Df = (20 ± 1) mm |
đối với 55 mm ≤ D < 80 mm |
Df = (20 ± 1) mm |
đối với 80 mm ≤ D < 105 mm đối với bánh mài có đường kính lỗ là 10 mm (3/8” theo UNC) |
Df = (29 ± 1) mm |
đối với 80 mm ≤ D < 105 mm đối với bánh mài có đường kính lỗ là 16 mm (5/8” theo UNC) |
Df = (41 ± 1) mm |
đối với 105 mm ≤ D ≤ 230 mm |
Đối với bánh mài kiểu 41 dùng cho bích đỡ và bích hãm, kích thước Df có thể lớn hơn các giá trị ở trên. Đối với tất cả các kiểu bánh mài khác chỉ dùng cho bích đỡ, đường kính Df có thể lớn hơn các giá trị ở trên.
CHÚ THÍCH: Ở Mỹ, áp dụng các điều kiện dưới đây:
Đường kính bích dùng cho bánh mài kiểu 1 dày hơn 5 mm phải là
Df ≥ 0,33 D
Đường kính bích dùng cho bánh mài kiểu 1 là 5 mm và mỏng hơn và các bánh kiểu 6, 11, 27, 28, 29, 41 và 42 (27A) phải là:
Df = (20 ± 1) mm đối với 55 mm ≤ D < 80
Df = (20 ± 1) mm đối với 80 mm ≤ D < 105 dùng cho bánh mài có đường kính lỗ là 10 mm (3/8” theo UNC)
Df = (29 ± 1) mm đối với 80 mm ≤ D < 105 dùng cho bánh mài có đường kính lỗ là 16 mm (5/8” theo UNC)
Df = (41 ± 1) mm đối với 105 ≤ D ≤ 230 mm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
19.104.2. Kích thước C, G và W trên Hình 104 phải là:
C ≥ 3 mm
W ≥ 1 mm, G ≥ 1mm đối với Df < 50 mm
W ≥ 1,5 mm, G ≥ 1,5 mm đối với Df ≥ 50 mm
Mặt cắt của lỗ không cần phải vuông góc.
Kiểm tra các yêu cầu của 19.104, 19.104.1 và 19.104.2 bằng phương pháp đo.
19.105. Bích quy định theo 19.102 phải được thiết kế sao cho chúng có đủ độ bền. Kiểm tra sự phù hợp bằng thử nghiệm dưới đây.
Máy mài phải được lắp đĩa thép có độ dày và hình dạng như bánh mài.
Đai ốc kẹp phải được siết chặt bằng mômen xoắn thử nghiệm đầu tiên theo Bảng 101. Dưỡng đo khe hở có chiều dày 0,05 mm phải được sử dụng để thử nghiệm xem bích có tiếp xúc với toàn bộ xung quanh đường tròn của đĩa. Thử nghiệm là thỏa đáng nếu dưỡng đo khe hở không thể ấn vào bích.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 101 - Mômen xoắn dùng cho bích thử nghiệm
Ren
Mômen xoắn thử nghiệm đầu tiên
Mômen xoắn thử nghiệm lần thứ hai
Hệ mét
Hệ UNC
Nm
Nm
8
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
8
10
3/8
4
15
12
½
7,5
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
14
11
45
16
5/8
17,5
70
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
35
140
19.6. Thay thế:
Dụng cụ phải được thiết kế để ngăn ngừa tốc độ quá mức trong quá trình sử dụng bình thường. Tốc độ của dụng cụ không được vượt quá tốc độ danh định trong điều kiện làm việc bất kỳ.
Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét và bằng phép đo tốc độ sau khi dụng cụ được cho làm việc trong thời gian là 5 min. Phải lắp phụ kiện khuyến cáo để tạo ra tốc độ tối đa.
Nếu dụng cụ được cung cấp cơ cấu điều khiển tốc độ nhạy tải thì không cần lắp phụ kiện vào tải dụng cụ để cung cấp tốc độ tối đa.
Áp dụng điều này của Phần 1, ngoài ra:
20.5. Tất cả các vành chắn bánh mài được quy định theo 8.12.2 b)104) phải có đủ độ bền cơ để ngăn ngừa các mảnh vỡ của bánh mài không bắn về phía người vận hành trong trường hợp vỡ bánh mài.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra sự phù hợp bằng cách cho ba mẫu vành chắn được khuyến cáo bất kỳ chịu thử nghiệm được quy định từ 20.101.1 đến 20.101.4. Theo ý muốn của nhà chế tạo, có thể thực hiện thử nghiệm với ba mẫu nhưng ít hơn ba máy mài riêng biệt. Sau thử nghiệm, dụng cụ phải đáp ứng tiêu chuẩn chấp nhận của 20.101.5.
20.101.1. Vành chắn phải được lắp và siết chặt vào máy mài theo hướng dẫn của 8.12.2b) 105). Nếu có thể điều chỉnh được vành chắn thì nó phải được định vị ở vị trí gần với 30o nhất có thể (trong phạm vi ±10o) từ vị trí số 0 hoặc vị trí che phủ bánh mài đối xứng ngược với chiều quay bánh mài hoặc đến chế độ đặt lớn nhất nếu dải điều chỉnh được nhỏ hơn 30o. Xem Hình 106a và Hình 106b.
Trục phải lắp bánh mài có chiều dày lớn nhất được khuyến cáo bởi nhà chế tạo với đường kính bằng với đường kính danh định của máy mài theo hướng dẫn.
Máy mài phải được cho làm việc ở điện áp danh định và không tải trong thời gian tối thiểu là 5 min. Đo tốc độ của bánh mài và ghi lại.
20.101.2. Bánh mài như quy định theo 20.101.1 phải được khía thành bốn phần bằng nhau (cung phần tư). Đối với bánh mài kiểu 1, 27, 28, 29, 41 và 42, vết khía được hướng từ gờ ngoài cùng đi vào tâm như bán kính (xem Hình 107). Đối với bánh mài kiểu 6 và kiểu 11, vết khía bắt đầu đi qua bề mặt làm việc hướng tới đầu lắp ráp (xem Hình 108).
Chiều rộng của mỗi vết khía không được lớn hơn 2,5 mm. Việc mở rộng vết khía phải tính đến lực ly tâm làm cho bánh mài bị tách ra ở tốc độ bằng hoặc lớn hơn tốc độ được thiết lập ở 20.101.1 hoặc 90 % tốc độ danh định của máy mài, chọn tốc độ nào cao hơn. Bánh mài đã khía được lắp vào trục theo hướng dẫn.
CHÚ THÍCH: Bảng 102 dưới đây đưa ra dải chiều dài cắt trước điển hình đối với kích thước bánh mài tiêu chuẩn.
Bảng 102 - Dải chiều dài cắt trước điển hình đối với kích thước bánh mài tiêu chuẩn
Kiểu bánh mài
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
mm
Tốc độ vỡ trung bình
Min-1
Dải chiều dài cắt trước
mm
Kiểu 27
115 × 6 × 22,23
10 200
37,6 đến 39,6
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9 800
42,7 đến 45,7
180 × 6 × 22,23
5 900
67,3 đến 72,1
230 × 6 × 22,23
5 700
83,3 đến 93,5
Kiểu 11
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6 150
28
150 × 50 × 22,23
5 400
30
Kiểu 1
125 × 25 × 16
6 950
46
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5 800
57 đến 60
20.101.3. Đối với máy mài có tay cầm phụ, vật nặng 1 kg phải được gắn ở điểm giữa của tay cầm công tắc và vật nặng 0,5 kg phải được lắp tại điểm giữa của tay cầm phụ được lắp trên mỗi bên của máy mài (xem Hình 107). Bằng cách sử dụng dây thừng bện bằng sợi nilông dễ uốn, treo máy mài tại điểm giữa của vùng cầm nắm trên mỗi tay cầm phụ và tại điểm giữa của tay cầm công tắc.
CHÚ THÍCH 1: Thử nghiệm trên yêu cầu có tay cầm phụ thứ hai hoặc bộ nối.
Đối với máy mài không có tay cầm phụ, vật nặng 1 kg phải được gắn tại điểm giữa của tay cầm công tắc. Bộ nối có tay cầm phụ mô phỏng là phương tiện treo và cơ cấu gắn vật nặng 0,5 kg tại mỗi cạnh phải được cung cấp cho thử nghiệm. Bộ nối phải có vật nặng nhỏ nhất có thể và được đặt tại điểm giữa của vùng cầm nắm phía trước đối với máy mài thẳng (xem Hình 109) và nhỏ hơn một nửa khoảng cách đường kính danh định phía sau trục đầu ra đối với máy mài góc và mài đứng. Điểm treo và cơ cấu gắn vật nặng nằm bên trái và bên phải dụng cụ phải được đặt ở một khoảng cách tâm của trục là tương đương với đường kính danh định và tại 90o so với đường tâm qua chiều dài của dụng cụ.
Ba dây thừng treo được móc vào một điểm và dụng cụ được đặt bên trong hộp thử nghiệm (xem Hình 110a và Hình 110b).
Hộp thử nghiệm, tốt nhất là có hình lục giác, bát giác hoặc hình tròn, có đường kính trong xấp xỉ 1 m và sâu khoảng 1 m, phải có vỏ ngoài có khả năng giữ các mảnh bánh mài bị phân rã còn các vách bên trong, được ốp 25 mm đến 35 mm đất sét mô hình hóa, lót bên trong gỗ xốp dày khoảng 25 mm đến 35 mm (xem Hình 110a và Hình 110b). Chức năng của đất sét mô hình hóa và gỗ xốp là để bám và giữ các mảnh bánh mài hoặc vết hằn của mảnh va đập. Đất sét mô hình hóa và gỗ xốp có thể được thay thế bằng vật liệu khác thực hiện chức năng tương tự. Trước khi thử nghiệm, vách đất sét không được có các vết hằn của mảnh bánh mài.
Máy mài góc và mài đứng có vành chắn đã được lắp và bố trí bánh mài đã khía úp xuống bề mặt nằm ngang với bánh mài xấp xỉ ở tâm của hộp và cách đáy của hộp 300 mm (xem Hình 110a). Để hướng thẳng máy mài trong hộp và để ngăn ngừa máy mài không bị vặn trong quá trình tăng tốc của bánh mài thì hai tay cầm phụ được giữ chặt vào hộp với một lực nhỏ hơn 5 N.
Đối với máy mài thẳng, hộp thử nghiệm được lật lên cạnh của nó, do đó trục của hộp là nằm ngang. Máy mài được bố trí với bánh mài nằm xấp xỉ ở tâm của hộp, với mặt phẳng của bánh mài vuông góc với vách đất sét của hộp (xem Hình 110b). Để giữ máy mài không chuyển động quá mức trong quá trình tăng tốc của bánh mài, tay cầm công tắc được giữ chặt vào hộp bằng một lực không quá 5 N. Sau khi giữ chặt, sự dịch chuyển của điểm giữa ở tay cầm công tác không được di chuyển quá 30 mm từ bên này sang bên kia.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Theo phương pháp khác, cho phép sử dụng một máy quay phim tốc độ cao để tập trung quan sát vị trí của dụng cụ trước khi bánh mài vỡ tung.
20.101.4. Trong khi giám sát tốc độ của bánh mài bằng máy đo tốc độ quay thì tăng từ từ điện áp trên dụng cụ cho đến khi đạt đến tốc độ quy định theo 20.101.2. Nếu bánh mài không bị phân rã thì dừng máy mài, tăng chiều dài của vết khía trước và lặp lại thử nghiệm trên cho đến khi bánh mài vỡ tung.
Bỏ qua các bụi, mảnh vỡ và các phần nhỏ giữ trong vách chắn. Hầu hết bốn phần chính phải bị giữ trên vách đất sét. Nếu có bất kỳ mảnh chính nào bật ra khỏi lớp đất sét thì phải xác định vết của mảnh đó. Sau đó, các mảnh bánh mài trên đất sét được lấy ra.
CHÚ THÍCH: Điển hình, bánh mài sẽ vỡ tung trong vòng 5 min.
20.101.5. Vách chắn và các chốt hoặc phần cứng lắp ghép của vách chắn phải được giữ ở đúng vị trí. Có thể chấp nhận biến dạng, vết nứt dăm hoặc vết xước và vết thủng trên vách chắn và phần cứng lắp ghép.
Do sự vỡ của bánh mài, vách chắn không bị quay theo chiều quay của bánh mài quá 90o (xem Hình 106a và Hình 106b). Nếu vành chắn che phủ 360o của vùng ngoài biên bánh mài thì không thể áp dụng giới hạn chiều quay 90o trên vách chắn.
Vết va đập trên vách đất sét từ các phần chính phải nằm trong phạm vi vùng mảnh vỡ. Vùng mảnh vỡ được xác định bằng cách kéo dài một đường thẳng qua điểm giữa của hai tay cầm phụ tới vách đất sét hướng về phần bánh mài không được che chắn ở vị trí của máy mài trước khi bánh mài vỡ tung (xem Hình 110a).
Áp dụng điều này của Phần 1, ngoài ra:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với máy mài góc và máy mài đứng có đường kính danh định lớn hơn 100 mm và máy mài thẳng có đường kính danh định lớn hơn 55 mm thì cơ cấu đóng cắt phải là loại tiếp xúc tạm thời. Cơ cấu khóa khi đóng được cho phép với điều kiện là cần có hai thao tác khác nhau để giữ công tắc ở vị trí “bật”. Hơn nữa, chỉ cần một chuyển động lên công tắc để tự động quay về vị trí “tắt”.
Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét và thử nghiệm bằng tay.
21.18.2. Thay thế:
Đối với máy mài và máy làm nhẵn kiểu đĩa có đường kính danh định lớn hơn đường kính 55 mm thì máy mài phải được đặt hoặc được thiết kế sao cho ít có khả năng xảy ra vận hành không có chủ ý trong quá trình nâng hạ hoặc mang vác.
Không thể khởi động dụng cụ đặt hình cầu có đường kính là (100 ± 1) mm lên cơ cấu đóng cắt vuông góc với mặt của dụng cụ trong trường hợp lắp cơ cấu đóng cắt;
và
bề mặt cầm nắm trực tiếp ở phía trước hoặc phía sau cơ cấu đóng cắt phải tối thiểu là 70 mm;
hoặc
cơ cấu đóng cắt phải có hai tác động riêng rẽ và khác nhau trước khi bật động cơ (ví dụ như phải ấn cơ cấu đóng cắt trước khi có thể di chuyển sang gần các công tắc để khởi động động cơ).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
21.32. Không áp dụng điều này cho máy đánh bóng và máy làm nhẵn kiểu đĩa, với điều kiện là các dụng cụ này không được thiết kế để sử dụng như một máy mài theo quy định trong hướng dẫn theo 8.12.2.
Áp dụng điều này của Phần 1.
Áp dụng điều này của Phần 1.
24. Đấu nối nguồn và dây dẫn mềm bên ngoài
Áp dụng điều này của Phần 1, ngoài ra:
24.4. Thay thế đoạn đầu bằng nội dung sau:
Đối với máy mài góc và mài đứng có đường kính danh định lớn hơn 155 mm và đối với máy mài thẳng có đường kính danh định lớn hơn 130 mm thì dây nguồn không được nhẹ hơn cáp mềm có vỏ bọc polychloropren nặng (mã nhận biết 60245 IEC 66 hoặc 9615 TCVN 66) hoặc tương đương.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp dụng điều này của Phần 1.
Áp dụng điều này của Phần 1.
Áp dụng điều này của Phần 1.
28. Chiều dài đường rò, khe hở không khí và khoảng cách qua cách điện
Áp dụng điều này của Phần 1.
29. Khả năng chịu nhiệt, cháy và phóng điện bề mặt
Áp dụng điều này của Phần 1, ngoài ra:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Máy mài và máy làm nhẵn kiểu đĩa được coi là phải chịu các điều kiện làm việc khắc nghiệt.
Áp dụng điều này của Phần 1.
31. Bức xạ, tính độc hại và các mối nguy tương tự
Áp dụng điều này của Phần 1.
a)
b)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kích thước tính theo milimét
Hình 102 - Thiết kế vách chắn điển hình có mép trước đối với bánh mài kiểu 27, 28 và 29
CHÚ DẪN:
1 Nắp che
2 Vành (vỏ che)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 103 - Vành chắn điều chỉnh được dùng cho bánh mài hình chậu kiểu 6 và kiểu 11
Hình 104 - Kích thước cơ bản của bích
CHÚ DẪN:
A Vị trí trung gian của vành chắn
B Vị trí ban đầu của vành chắn (vành chắn quay 30o từ vị trí trung gian ngược với chiều quay của bánh mài)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D Vị trí tối đa cho phép của vành chắn sau khi thử nghiệm (90o từ vị trí ban đầu theo chiều quay của bánh mài)
Hình 106a - Thử nghiệm độ bền của vành chắn: Vị trí của vành chắn dùng cho bánh mài kiểu 1, 27, 28, 29, 41 và 42
CHÚ DẪN:
A Vị trí trung gian của vành chắn
B Vị trí ban đầu của vành chắn (vành chắn quay 30o từ vị trí trung gian ngược với chiều quay của bánh mài)
C Chiều quay của bánh mài
D Vị trí tối đa cho phép của vành chắn sau khi thử nghiệm (90o từ vị trí ban đầu theo chiều quay của bánh mài)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 106 - Thử nghiệm độ bền của vành chắn: Giải thích về vị trí của vành chắn
CHÚ DẪN:
A Điểm giữa của vùng cầm nắm
B Cung phần tư của bánh mài
Hình 107 - Thử nghiệm độ bền của vành chắn: Chuẩn bị máy mài
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 109 - Thử nghiệm độ bền vành chắn: máy mài thẳng có bổ sung vật nặng
Kích thước tính bằng milimét
CHÚ DẪN:
A Vỏ ngoài cùng
B Gỗ xốp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D Chiều quay của bánh mài
E Vùng mảnh vụn được xác định bằng điểm giữa của tay cầm
Hình 110a - Thử nghiệm độ bền vành chắn: hộp thử nghiệm dùng cho máy mài góc
Hình 110b - Thử nghiệm độ bền vành chắn: hộp thử nghiệm dùng cho máy mài thẳng
Hình 110 - Hộp thử nghiệm độ bền vành chắn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dụng cụ được cấp điện bằng acqui và dàn acqui
K.1. Bổ sung:
Áp dụng tất cả các điều trong nội dung chính của tiêu chuẩn này nếu không có quy định khác trong phụ lục này.
K.8.12.1.101. Hướng dẫn an toàn đối với tất cả các thao tác
Thay thế mục j):
j) Khi thực hiện thao tác mà phụ kiện cắt có thể chạm vào dây dẫn bị che khuất, chỉ cầm dụng cụ điện tại các bề mặt cầm nắm được cách điện. Việc chạm vào dây dẫn “mang điện” sẽ làm các bộ phận kim loại của dụng cụ điện trở nên “mang điện” và có thể gây điện giật cho người vận hành.
CHÚ THÍCH: Cảnh báo trên có thể được bỏ qua nếu chỉ khuyến cáo đối với các thao tác đánh bóng hoặc làm nhẵn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
K.12.4. Không áp dụng 12.4.
K.24.4. Không áp dụng 24.4.
K.29.3. Không áp dụng 29.3.
Dụng cụ được cấp điện bằng acqui và dàn acqui có đầu nối nguồn lưới hoặc nguồn không có cách ly
L.1. Bổ sung:
Áp dụng tất cả các điều của tiêu chuẩn này.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vật liệu và chiều dày của vành chắn
Theo nguyên tắc, bảng dưới đây cung cấp chiều dày nhỏ nhất được khuyến cáo của vành chắn, nếu vành chắn được làm bằng tấm thép có độ bền kéo là (270 ¸ 410) Mpa* và độ giãn dài tối thiểu là 28 % (chiều dài dưỡng 50 mm) hoặc làm bằng vật liệu khác có đặc tính có thể so sánh được
Đường kính bánh mài D Chiều dày tối thiểu
- Đối với bánh mài loại 1, 27, 28, 29, 41, 42
55 mm < D ≤ 150 mm 1,5 mm
D > 150 mm 2,0 mm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
55 mm < D ≤ 150 mm 2,0 mm
D > 150 mm 2,5 mm
Thư mục tài liệu tham khảo
Áp dụng thư mục tài liệu tham khảo của Phần 1, ngoài ra:
Bổ sung:
[1] TCVN 7996-2-4 (IEC 60745-2-4), Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-4: Yêu cầu cụ thể đối với máy làm nhẵn, máy đánh bóng không phải kiểu đĩa
[2] IEC 60745-2-22, Hand-held motor-operated electric tools - Safety - Part 2-22: Particular requirements for cut-off machines (Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-22: Yêu cầu cụ thể đối với máy cắt)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Lời giới thiệu
1. Phạm vi áp dụng
2. Tài liệu viện dẫn
3. Thuật ngữ và định nghĩa
4. Yêu cầu chung
5. Điều kiện chung đối với các thử nghiệm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7. Phân loại
8. Ghi nhãn và hướng dẫn
9. Bảo vệ chống chạm vào các bộ phận mang điện
10. Khởi động
11. Công suất vào và dòng điện
12. Phát nóng
13. Dòng điện rò
14. Khả năng chống ẩm
15. Độ bền điện
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
17. Độ bền
18. Hoạt động không bình thường
19. Nguy hiểm cơ học
20. Độ bền cơ
21. Kết cấu
22. Dây dẫn bên trong
23. Linh kiện
24. Đấu nối nguồn và dây dẫn mềm bên ngoài
25. Đầu nối dùng cho dây dẫn bên ngoài
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
27. Vít và các mối nối
28. Chiều dài đường rò, khe hở không khí và khoảng cách qua cách điện
29. Khả năng chịu nhiệt, cháy và phóng điện bề mặt
30. Khả năng chống gỉ
31. Bức xạ, tính độc hại và các mối nguy tương tự
Các phụ lục
Phụ lục K (quy định) - Dụng cụ được cấp điện bằng acqui và dàn acqui
Phụ lục L (quy định) - Dụng cụ được cấp điện bằng acqui và dàn acqui có đầu nối nguồn lưới hoặc nguồn không có cách ly
Phụ lục AA (tham khảo) - Vật liệu và chiều dày vành chắn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
* 1 MPa= 1 N/mm2
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-3:2014 (IEC 60745-2-3:2012) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-3: Yêu cầu cụ thể đối với máy mài, máy đánh bóng và máy làm nhẵn kiểu đĩa
Số hiệu: | TCVN7996-2-3:2014 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2014 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-3:2014 (IEC 60745-2-3:2012) về Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ - An toàn - Phần 2-3: Yêu cầu cụ thể đối với máy mài, máy đánh bóng và máy làm nhẵn kiểu đĩa
Chưa có Video