1. Không để ngoài trời mưa. |
|
2. Rút phích cắm ra khỏi nguồn ngay lập tức nếu cáp bị hỏng hoặc đứt. |
|
3. Đeo phương tiện bảo vệ mắt. |
|
4. Đeo phương tiện bảo vệ tai. |
|
(tham khảo)
HƯỚNG DẪN LIÊN QUAN ĐẾN KỸ THUẬT ĐỐN CÂY, CẮT CÀNH VÀ CẮT KHÚC
BB.1. Đốn cây
Khi hai hoặc nhiều người cùng thực hiện các thao tác cắt khúc và đốn cây vào cùng một thời điểm thì thao tác cắt khúc cần được thực hiện cách nơi thực hiện thao tác đốn cây một khoảng cách bằng tối thiểu là hai lần chiều cao của cây sẽ đốn. Cây được đốn sao cho không gây nguy hiểm cho người, đập vào đường dây trên không hoặc gây thiệt hại về tài sản. Nếu cây chạm vào đường dây trên không thì phải thông báo cho công ty có đường dây trên không đó ngay lập tức.
Người vận hành máy cưa xích phải đứng ở phía cao hơn vì sau khi bị đốn, cây có nhiều khả năng sẽ lăn hoặc trượt xuống phía thấp hơn.
Trước khi bắt đầu đốn cây phải dự kiến và phát quang lối thoát, phòng khi cần thiết. Lối thoát nên mở về phía sau và chéo về phía sau so với hướng đổ cây dự kiến như minh họa trên Hình BB.101.
Trước khi đốn cây, cần xem xét độ nghiêng tự nhiên của cây, vị trí các cành lớn và hướng gió để phân đoán hướng cây đổ.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
BB.2. Cắt chữ V
Thực hiện cắt chữ V 1/3 đường kính của cây, vuông góc với hướng cây đổ như minh họa trên Hình BB.102. Đầu tiên, cắt phần nằm ngang bên dưới của chữ V. Điều này sẽ giúp tránh bó chặt xích cưa hoặc thanh dẫn hướng khi cắt nhát thứ 2 của chữ V.
BB.3. Cắt phía sau
Thực hiện nhát cắt phía sau cao hơn nhát cắt nằm ngang của chữ V tối thiểu 50 mm như minh họa trên Hình BB.102. Giữ cho nhát cắt phía sau song song với phần nằm ngang của nhát cắt chữ V. Thực hiện nhát cắt phía sau sao cho để lại một lượng gỗ đủ để đóng vai trò như bản lề. Phần gỗ để lại này giữ cây khỏi xoắn và đổ sai hướng. Không cắt hết phần bản lề này.
Khi cưa gần đến phần gỗ bản lề, cây phải bắt đầu đổ. Nếu cây không đổ theo hướng mong muốn hoặc có thể đu đưa trở lại và làm kẹt cưa thì ngừng cắt trước khi hoàn thành nhát cắt phía sau và sử dụng nêm bằng gỗ, chất dẻo hoặc nhôm để mở nhát cắt để cây đổ dọc theo hướng mong muốn.
Khi cây bắt đầu đổ, rút máy cưa ra khỏi chỗ cắt, dừng động cơ, đặt máy cưa xích xuống, sau đó sử dụng lối thoát đã chuẩn bị. Cảnh giác với cành cây trên đầu rơi xuống và giữ thăng bằng cho cơ thể.
BB.4. Cắt cành
Cắt cành là việc loại bỏ các cành khỏi cây đã bị đốn xuống. Khi cắt cành, để lại những cành to hơn ở phía dưới để đỡ thân cây khỏi mặt đất. Cắt các cành nhỏ bằng một lần cắt như minh họa ở Hình BB.103. Đối với những cành bị đè thì ta phải cắt từ dưới lên để tránh bị bó cưa.
BB.5. Cắt khúc
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi thân cây được đỡ trên toàn bộ chiều dài như minh họa trên Hình BB.104, thân cây được cắt từ trên xuống (phía trên giá cưa).
Khi thân cây được đỡ ở một đầu, như minh họa trên Hình BB.105, cắt 1/3 đường kính từ dưới lên (cắt phía dưới giá cưa lên). Sau đó từ trên xuống để gặp mạch cắt thứ nhất.
Khi thân cây được đỡ ở hai đầu, như mình họa trên Hình BB.106, cắt 1/3 đường kính từ trên xuống (phía trên giá đỡ). Sau đó cắt 2/3 đường kính từ dưới lên để gặp mạch cắt thứ nhất.
Khi cắt ở trên địa hình dốc, luôn luôn đứng phía cao hơn so với thân cây, như minh họa trên Hình BB.107. Khi "cắt xuyên qua", để kiểm soát được hoạt động của cưa thì cần nhả áp lực cắt khi đã cắt gần đứt nhưng vẫn phải nắm chặt tay trên tay cầm của máy cưa xích. Không để cưa tiếp xúc với mặt đất. Sau khi hoàn thành cắt, đợi cho xích cưa dừng hẳn trước khi di chuyển máy cưa xích. Luôn luôn dừng động cơ trước khi di chuyển từ cây này sang cây khác.
Hình BB.101 - Lối thoát
Hình BB.102 - Cắt dưới chân
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình BB.104 - Thân cây được đỡ trên toàn bộ chiều dài
Hình BB.105 - Thân cây được đỡ ở một đầu
Hình BB.106 - Thân cây được đỡ ở hai đầu
Hình BB.107 - Cưa thân cây
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp dụng thư mục tài liệu tham khảo của Phần 1.
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Lời giới thiệu
1. Phạm vi áp dụng
2. Tài liệu viện dẫn
3. Thuật ngữ và định nghĩa
4. Yêu cầu chung
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6. Để trống
7. Phân loại
8. Ghi nhãn và hướng dẫn
9. Bảo vệ chống chạm vào các bộ phận mang điện
10. Khởi động
11. Công suất vào và dòng điện
12. Phát nóng
13. Dòng điện rò
14. Khả năng chống ẩm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
16. Bảo vệ quá tải máy biến áp và các mạch điện liên quan
17. Độ bền
18. Hoạt động không bình thường
19. Nguy hiểm cơ học
20. Độ bền cơ
21. Kết cấu
22. Dây dẫn bên trong
23. Linh kiện
24. Đấu nối nguồn và dây dẫn mềm bên ngoài
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
26. Qui định cho nối đất
27. Vít và các mối nối
28. Chiều dài đường rò, khe hở không khí và khoảng cách qua cách điện
29. Khả năng chịu nhiệt, cháy và phóng điện bề mặt
30. Khả năng chống gỉ
31. Bức xạ, tính độc hại và các môi nguy tương tự
Các phụ lục
Phụ lục K (qui định) - Dụng cụ được cấp điện bằng acqui và dàn acqui
Phụ lục L (qui định) - Dụng cụ được cấp điện bằng acqui và dàn acqui có đấu nối nguồn lưới hoặc nguồn không có cách ly
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục BB (tham khảo) - Hướng dẫn liên quan đến kỹ thuật đốn cây, cắt cành và cắt khúc
Thư mục tài liệu tham khảo
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-13:2011 (IEC 60745-2-13 : 2006, sửa đổi 1:2009) về dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ – an toàn – phần 2-13: yêu cầu cụ thể đối với máy cưa xích
Số hiệu: | TCVN7996-2-13:2011 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2011 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7996-2-13:2011 (IEC 60745-2-13 : 2006, sửa đổi 1:2009) về dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ – an toàn – phần 2-13: yêu cầu cụ thể đối với máy cưa xích
Chưa có Video