Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

CHÚ THÍCH 1: Xem Phụ lục C đối với các định nghĩa liên quan được ly từ IEC 61000-4-15:2010.

Các giá trị hiệu dụng Uhp (t1) và Uhp (t2) của điện áp phải được đo hoặc tính toán. Khi suy ra các giá trị hiệu dụng từ các dạng sóng dao động, cần tính đến méo dạng sóng có thể tồn tại.

Thay đổi điện áp tại các đầu nối của EUT, ΔU, do sự thay đổi về sụt áp qua trở kháng tham chiếu phức Z, gây ra thay đổi dòng điện đầu vào cơ bản phức, ΔI, của thiết bị cần thử nghiệm. ΔlpΔlq tương ứng là các thành phần tác dụng và phản kháng của thay đổi dòng điện ΔI.

ΔI =Δlp - jΔlq = I(t1)-I(t2)

(2)

CHÚ THÍCH 2: Iq là dương đối với dòng điện chậm pha và âm đối với dòng điện sớm pha.

CHÚ THÍCH 3: Nếu méo hài của dòng điện l(t1) và I(t2) nh hơn 10 % tổng giá trị hiệu dụng có thể được áp dụng thay vì các giá trị hiệu dụng của dòng điện tần số cơ bản của chúng, có tính đến góc pha của dòng điện tần số cơ bn.

CHÚ THÍCH 4: Đối với thiết bị một pha và thiết bị ba pha đối xứng, thay đổi điện áp có thể xấp x bằng, với điều kiện là X dương (cảm kháng):

ΔUhp = IpR + ΔlqX|

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

trong đó ΔlpΔlq tương ứng là các phần tác dụng và phản kháng của thay đổi dòng điện AI còn R và X là các thành phần của trở kháng tham chiếu phức Z (xem Hình 1).

Thay đổi điện áp tương đối được cho dưới dạng:

d = ΔUhp/Un

(4)

Việc đánh giá dmax,i kết thúc ngay khi thiết lập được điều kiện trạng thái ổn định mới hoặc khi kết thúc thời gian quan sát. Cực tính của (các) thay đổi có thể được chỉ định như sau: Nếu độ lệch điện áp lớn nhất được quan sát trong quá trình giảm điện áp so với dend,i trước đo thì giá trị tổng dmax,i là dương: nếu sai lệch điện áp lớn nhất được quan sát trong quá trình tăng điện áp so với dend,i trước thì giá trị tổng dmax,i là âm.

4.2  Đánh giá giá trị nhấp nháy ngắn hạn, Pst

4.2.1  Quy định chung

Bảng 1 thể hiện phương pháp khác để đánh giá Pst, do biến động điện áp có các kiểu khác nhau; trong tất cả các trường hợp, có thể chấp nhận phép đo trực tiếp (bằng máy đo nhấp nháy):

Bảng 1 - Phương pháp đánh giá

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phương pháp đánh giá Pst

Tất cả các biến động điện áp (đánh giá trực tuyến)

Máy đo nhấp nháy

Tất các các biến động điện áp trong đó U(t) là đã biết

Mô phỏng

Các đặc tính thay đổi điện áp theo các hình từ Hình 3 đến Hình 5 với tốc độ xut hiện nhỏ hơn 1 lần mỗi giây

Tích phân

Thay đổi điện áp hình chữ nhật tại các khoảng thời gian bằng nhau

Sử dụng đường cong Pst = 1 của Hình 2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tất cả các kiểu biến động điện áp đều có thể được đánh giá bằng phép đo trực tiếp sử dụng máy đo nhấp nháy phù hợp với quy định kỹ thuật được cho trong IEC 61000-4-15:2010 và được kết nối như mô tả trong tiêu chuẩn này. Đây là phương pháp tham chiếu cho việc áp dụng các giới hạn.

4.2.3  Phương pháp mô phỏng

Trong trường hợp đã biết đặc tính thay đổi điện áp tương đối d(t), Pst có thể được đánh giá bằng cách sử dụng mô phỏng trên máy tính.

4.2.4  Phương pháp tích phân

4.2.4.1  Quy định chung

Đối với các đặc tính thay đổi điện áp của các kiểu được thể hiện trên Hình 3, Hình 4 và Hình 5, có thể đánh giá giá trị Pst bằng phương pháp tích phân bằng cách sử dụng Công thức (5) và Công thức (6).

CHÚ THÍCH 1: Giá trị Pst nhận được bằng cách sử dụng phương pháp này được kỳ vọng là nằm trong khoảng +10 % kết quả thu được bằng phương pháp trực tiếp (phương pháp tham chiếu).

CHÚ THÍCH 2: Không sử dụng phương pháp này nếu khoảng thời gian giữa thời điểm kết thúc một thay đổi điện áp và bắt đầu của thay đổi tiếp theo nhỏ hơn 1 s.

4.2.4.2  Mô tả phương pháp tích phân

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

tf = 2,3 (Fdmax)3,2

(5)

- thay đổi điện áp tương đối lớn nhất dmax được biểu thị bằng phần trăm của điện áp danh nghĩa Un;

- hệ số hình dạng, F, được kết hợp với hình dạng của đặc tính thay đổi điện áp (xem 4.2.4.3).

Tổng thời gian cảm nhận nhấp nháy, ∑tf, của tất cả giai đoạn đánh giá trong một khoảng thời gian tổng Tp , tính bằng giây, là cơ sở cho việc đánh giá Pst. Nếu khoảng thời gian tổng Tp được lựa chọn theo 6.5 thì nó là một “thời gian quan sát", và:

Pst = (∑tf/Tp)1/3,2

(6)

4.2.4.3  Hệ số hình dạng

Hệ số hình dạng, F, chuyển đổi một đặc tính thay đổi điện áp tương đối d(t) thành một thay đổi điện áp theo bậc tương đối tương đương nhấp nháy (Fdmax).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH 2: Đặc tính thay đổi điện áp tương đối có thể được đo trực tiếp (xem Hình 1) hoặc được tính từ dòng điện hiệu dụng của thiết b cần thử nghiệm (xem Công thức (1) đến Công thức (4)).

Đặc tính thay đổi điện áp tương đối phải thu được từ một chuỗi thời gian của Uhp(t) (xem Hình C.1).

Hệ số hình dạng có thể được suy ra từ Hình 3, Hình 4 và Hình 5 với điều kiện là đặc tính thay đổi điện áp tương đối phù hp với một đặc tính được thể hiện trên các hình này. Nếu các đặc tính phù hợp, thì tiến hành như sau:

- tìm thay đổi điện áp tương đối lớn nhất dmax;

- tìm thời gian T (tính bằng ms) phù hợp với đặc tính thay đổi điện áp như được thể hiện trên Hình 3, Hình 4 và Hình 5 và sử dụng giá trị này, để thu được hệ số hình dạng yêu cầu F.

CHÚ THÍCH 3: Ngoại suy bên ngoài dài của các con số có thể dẫn đến sai số không thể chấp nhận được.

4.2.5  Sử dụng đường cong Pst = 1

Trong trường hợp các thay đổi điện áp hình chữ nhật có cùng một biên độ d được cách nhau bởi các khoảng thời gian bằng nhau, đường cong của Hình 2 có thể được sử dụng để suy ra biên độ tương ứng với Pst = 1 đối với một tốc độ lặp lại cụ thể; biên độ này được gọi là dlim. Khi đó giá trị Pst tương ứng với thay đổi điện áp d được cho dưới dạng Pst= d/dlim.

4.3  Đánh giá giá trị nhấp nháy dài hạn, Plt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nói chung, cần đánh giá giá trị của Plt đối với các thiết bị được cho làm việc bình thường trong thời gian dài hơn 30 min mỗi lần.

5  Giới hạn

Phải áp dụng các giới hạn cho các biến động điện áp và nhấp nháy tại các đầu nối nguồn của thiết bị cần thử nghiệm, được đo hoặc tính theo Điều 4 ở điều kiện thử nghiệm được mô tả trong Điều 6 và Phụ lục A. Thử nghiệm được thực hiện để chứng minh sự phù hợp với các giới hạn, được coi là các thử nghiệm điển hình.

Áp dụng các giới hạn sau:

- giá trị Pst không được lớn hơn 1,0;

- giá trị Plt không được lớn hơn 0,65;

- Tmax, giá trị thời gian được tích lũy của d(t) có sai lệch vượt quá 3,3 % trong một thay đổi điện áp duy nhất tại các đầu nối EUT, không được vượt quá 500 ms;

- thay đổi điện áp tương đối lớn nhất ở trạng thái ổn định, dc, không được vượt quá 3,3 %;

- thay đổi điện áp tương đối lớn nhất dmax không được vượt quá:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) 6 % đối với thiết bị có:

- đóng cắt bằng tay, hoặc

- đóng cắt tự động nhiều hơn hai lần mỗi ngày và ngoài ra có khởi động lại trễ (thời gian trễ không ngắn hơn vài chục giây) hoặc khi động lại bằng tay, sau khi gián đoạn nguồn cáp điện.

CHÚ THÍCH: Tần số thay đổi theo chu kỳ được giới hạn thêm bởi các giới hạn Pst và Plt. Ví d: dmax là 6 % tạo ra đặc tính thay đổi điện áp hình chữ nhật hai lần mỗi giờ tạo ra một Pst khoảng 0,65.

c) 7 % đối với thiết bị:

- cần lưu ý trong khi sử dụng (ví dụ: máy sấy tóc, máy hút bụi, thiết bị dùng trong nhà bếp như máy xay, thiết bị làm vườn như máy cắt c, dụng cụ di động như máy khoan điện), hoặc

- đóng tự động hoặc được thiết kế để đóng cắt bằng tay, không quá hai lần mỗi ngày và ngoài ra có khởi động lại trễ (thời gian trễ không ngắn hơn vài chục giây) hoặc khởi động lại bằng tay, sau khi gián đoạn nguồn cấp điện.

Trong trường hợp thiết bị có nhiều mạch điện được điều khiển riêng rẽ theo 6.6, áp dụng các giới hạn b) và c) nếu có khởi động lại trễ hoặc khởi động lại bằng tay sau khi gián đoạn nguồn cấp điện; đối với tất cả các thiết bị có cơ cấu đóng cắt tự động được đóng điện ngay khi khôi phục nguồn điện sau khi gián đoạn đoạn nguồn điện, phải áp dụng giới hạn a).

Đối với tất cả các thiết bị có cơ cấu đóng cắt bằng tay, áp dụng các giới hạn b) hoặc c) tùy thuộc vào tốc độ đóng cắt điển hình của làm việc bình thường.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Không áp dụng các giới hạn này cho thay đổi điện áp có liên quan đến đóng cắt khẩn cấp hoặc gián đoạn khẩn cấp.

6 Điều kiện thử nghiệm

6.1 Quy định chung

Không cần thực hiện các thử nghiệm trên thiết bị ít có khả năng tạo ra các biến động điện hoặc nhấp nháy đáng kể. Trong trường hợp thấy cần phải tiến hành thử nghiệm thì thiết bị phải phù hợp với tất cả các giới hạn trong Điều 5 đối với các thử nghiệm được mô tả trong Phụ lục A trừ khi có các loại trừ cụ thể đối với một kiểu thiết bị cụ thể.

Có thể cần phải xác định bằng cách xem xét sơ đồ mạch điện và quy đnh kỹ thuật của thiết bị và bằng các thử nghiệm chức năng nhanh để xem có nhiều khả năng tạo ra các biến động điện áp đáng kể.

Đối với các thay đổi điện áp do đóng cắt bằng tay, thiết bị được coi là phù hợp mà không cần thử nghiệm thêm nếu dòng điện đầu vào hiệu dụng lớn nhất (kể cả dòng điện khởi động) được đánh giá trên mỗi nửa chu kỳ 10 ms giữa các điểm cắt qua không, không vượt quá 20 A và dòng điện nguồn sau khởi động nằm trong dải biến thiên là 1,5 A.

Nếu sử dụng phương pháp đo thì thay đổi điện áp tương đối lớn nhất dmax do đóng cắt bằng tay phải được đo theo Phụ lục B.

Các thử nghiệm để chứng minh sự phù hợp của thiết bị với các giới hạn phải được thực hiện bằng cách sử dụng mạch điện thử nghiệm trên Hình 1.

Mạch điện thử nghiệm bao gồm:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- trở kháng tham chiếu (xem 6.4);

- thiết bị cần thử nghiệm (xem Phụ lục A);

- nếu cần, máy đo nhấp nháy (xem lEC 61000-4-15:2010).

Thay đổi điện áp tương đối dhp(t) có thể được đo trực tiếp hoặc suy ra từ dòng điện hiệu dụng như đã mô tả trong 4.1. Để xác định giá trị Pst của thiết bị cần thử nghiệm, phải sử dụng một trong các phương pháp được mô tả trong 4.2. Trong trường hợp có nghi ngờ, phải đo Pst bằng cách sử dụng phương pháp chuẩn với máy đo nhấp nháy.

CHÚ THÍCH: Nếu thử nghiệm thiết bị nhiều pha được cân bằng thì chấp nhận chỉ đo một trong ba điện áp pha.

6.2  Độ không đảm bảo đo

Độ lớn của dòng điện phải được đo với độ chính xác ± (1 % + 10 mA) hoặc tốt hơn, trong đó 1 % là của giá trị đo được. Nếu sử dụng góc pha thay vì dòng điện tác dụng và dòng điện phản kháng thì sai số không được vượt quá ± 2°.

Các tham số đo trực tiếp (xem Điều 3 và Điều 4) phải được xác định với độ không đảm bo đo tổng tốt hơn ± 8 % giá trị giới hạn hoặc tốt hơn 8 % giá trị đo được, chọn độ không đảm bảo đo nào cao hơn. Trở kháng tổng của mạch điện, ngoại trừ thiết bị cần thử nghiệm nhưng bao gồm cả trở kháng trong của nguồn cấp điện, phải bằng với trở kháng tham chiếu. Độ ổn định và dung sai của trở kháng tổng này phải đủ để đảm bảo đạt được độ không đảm bảo đo tổng thể là ± 8 % trong quá trình đánh giá toàn bộ.

Nếu không xác định rõ được trở kháng nguồn, ví dụ như khi trở kháng nguồn có thay đổi không thể dự đoán được thì một trở kháng có điện trở và độ tự cảm bằng với trở kháng tham chiếu, có thể được nối giữa nguồn cấp điện và các đầu nối của thiết bị cần thử nghiệm. Khi đó có thể thực hiện phép đo điện áp ở phía nguồn của trở kháng tham chiếu và tại các đầu nối của thiết bị. Trong trường hợp đó, thay đổi điện áp tương đối lớn nhất dmax, được đo tại đầu nối nguồn phải nhỏ hơn 20 % giá trị dmax lớn nhất được đo tại các đầu nối của thiết bị.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.3  Điện áp cấp điện thử nghiệm

Điện áp cấp điện thử nghiệm (điện áp mạch hở) phải là điện áp danh định của thiết bị. Nếu một dải điện áp được quy định cho thiết bị thì điện áp thử nghiệm phải là 230 V đối với thiết bị một pha hoặc 400 V đối với thiết bị ba pha. Điện áp thử nghiệm phải được duy trì trong khoảng ± 2 % giá trị danh nghĩa. Tần số phải là 50 Hz ± 0,25 Hz.

Phần trăm méo hài tổng của điện áp cấp điện phải nhỏ hơn 3 %.

Biến động của điện áp cấp điện thử nghiệm trong quá trình thử nghiệm được phép bỏ qua nếu giá trị Pst tạo ra bởi các biến động này, nhỏ hơn 0,4. Nếu thực hiện các phép đo trực tiếp bằng cách sử dụng nguồn cấp điện lưới thì điều kiện này phải được kiểm tra xác nhận trước và sau mỗi thử nghiệm. Nếu các phép đo được thực hiện bằng cách sử dụng nguồn điện được kim soát thì điều kiện này phải được kiểm tra xác nhận trong quá trình hiệu chuẩn nguồn điện.

CHÚ THÍCH: Các sai lệch về tần số có thể làm tăng các giá trị Pst và Plt đo được. Ngoài ra, khi thử nghiệm đáp ứng của máy đo nhấp nháy theo Bng 1b và Bảng 2b của IEC 61000-4-15:2010, ưu tiên kiểm soát tần số 50 Hz trong phạm vi ± 0,25 Hz.

6.4  Trở kháng tham chiếu

Đối với thiết bị cần thử nghiệm, trở kháng tham chiếu Zref, theo IEC/TR 60725 là trở kháng quy ước được sử dụng trong tính toán và phép đo các tham số được đo trực tiếp và các giá trị Pst và Plt.

Giá trị trở kháng của các thành phần khác nhau được cho trong Hình 1.

6.5  Thời gian quan sát

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

• Tp = 10 min, đối với Pst;

• Tp = 2 h, đối với Plt.

Thời gian quan sát phải bao gồm phần của chu kỳ làm việc tổng thể mà trong đó thiết bị cần thử nghiệm tạo ra chuỗi các thay đổi điện áp bất lợi nhất.

Đối với việc đánh giá Pst, chu kỳ làm việc phải được lặp lại liên tục trừ khi có quy định khác trong Phụ lục A. Thời gian tối thiểu để khởi động lại thiết bị phải được bao gồm trong thời gian quan sát này khi thử nghiệm thiết bị tự động dừng ở cuối chu kỳ làm việc kéo dài trong thời gian ngắn hơn thời gian quan sát.

Đối với việc đánh giá Plt, chu kỳ làm việc không được lặp lại, trừ khi có quy định khác trong Phụ lục A, khi thử nghiệm thiết bị có chu kỳ làm việc ngắn hơn 2 h và thường không được sử dụng liên tục.

CHÚ THÍCH: Ví dụ trong trường hợp thiết bị có chu kỳ làm việc kéo dài 45 min, năm giá trị Pst liên tiếp được đo trong tổng thời gian là 50 min và bảy giá trị Pst còn lại trong thời gian quan sát 2 h được coi là bằng không.

6.6  Điều kiện thử nghiệm chung

Các điều kiện thử nghiệm chung đối với phép đo biến động điện áp và nhấp nháy được cho dưới đây. Đối với thiết bị không được đề cập trong Phụ lục A, cơ cấu điều khiển hoặc chương trình tự động phải được cài đặt để tạo ra chuỗi các thay đổi điện áp bất lợi nhất, bằng cách chỉ sử dụng các kết hợp của cơ cấu điều khiển và chương trình được nhà chế tạo nêu trong sổ tay hướng dẫn hoặc nêu không thì có nhiều khả năng được sử dụng.

Thiết bị phải được thử nghiệm trong điều kiện như nhà chế tạo cung cấp. Hoạt động sơ bộ trước của bộ truyền động động cơ có thể là cần thiết trước các thử nghiệm để đảm bảo các kết quả tương ứng với các kết quả nhận được trong sử dụng bình thường.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối với động cơ, có thể sử dụng các phép đo động cơ bị khoá để xác định thay đổi điện áp hiệu dụng lớn nhất dmax, xảy ra khi khởi động động cơ.

Đối với thiết bị có nhiều mạch điều khiển riêng rẽ, áp dụng các điều kiện dưới đây:

• mỗi mạch phải được coi là một thiết bị duy nhất nếu nó được thiết kế để sử dụng độc lập, với điều kiện các cơ cấu điều khiển không được thiết kế để đóng cắt tại cùng thời điểm;

• nếu các cơ cấu điều khiển các mạch riêng rẽ được thiết kế để đóng cắt đồng thời thì nhóm các mạch điện được điều khiển sao cho được coi là một thiết bị duy nhất.

Đối với các hệ thống điều khiển chỉ điều chỉnh một phần của tải, biến động điện áp được tạo ra bởi từng phần thay đổi của tải phải được xem xét.

Chi tiết về các điều kiện thử nghiệm điển hình đối với một số thiết bị được cho trong Phụ lục A.

CHÚ DẪN:

G  nguồn điện áp phù hợp với 6.3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

M  thiết bị đo

S  nguồn cáp điện gồm máy phát cáp điện áp G và trở kháng tham chiếu Z cùng các thành phn:

Ra = 0,24Ω;                jXA = 0,15 Ω tại 50 Hz

Rn = 0,16 Ω;               jXN = 0,10 Ω tại 50 Hz

CHÚ THÍCH 1: Các thành phần bao gồm trở kháng của máy phát điện thực tế.

CHÚ THÍCH 2: Khi trở kháng nguồn không được xác định rõ, xem 6.2.

CHÚ THÍCH 3: Nói chung, tải ba pha cân bằng và RN và XN có thể được bỏ qua vì không có dòng điện trong dây trung tính.

Hình 1 - Mạng tham chiếu đối với nguồn cấp điện một pha và ba pha suy ra từ nguồn cấp điện ba pha bn dây

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH 1:1 200 lần thay đổi điện áp trong một phút cho một nhấp nháy 10 Hz.

CHÚ THÍCH 2: Phụ lục D bao gồm bảng số liệu tương ứng với Hình 2, được lấy từ TCVN 7909-3-7:2020 (IEC/TR 61000-3-7:2008).

Hình 2 - Đường cong đối với Pst = 1 dùng cho các thay đổi điện áp hình chữ nhật cách đều

Hình 3 - Hệ số hình dạng F đi vi các đặt tính điện áp bậc kép và điện áp đường dốc

Hình 4 - Hệ số hình dạng F đối với các đặc tính điện áp hình chữ nhật và hình tam giác

CHÚ THÍCH: Tt = t3 - t2, Tf = t2 - t1 (Xem Hình C.1).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Phụ lục A

(quy định)

Áp dụng các giới hạn và điều kiện thử nghiệm điển hình đối với thiết bị cụ thể

A.1  Điều kiện thử nghiệm đối với bếp nấu

A.1.1  Quy định chung

Đối với bếp nấu được thiết kế để sử dụng trong gia đình, không bắt buộc phải đánh giá Plt .Thử nghiệm Pst phải được thực hiện ở điều kiện nhiệt độ trạng thái ổn định, trừ khi có quy định khác.

Phải thử nghiệm riêng từng bộ gia nhiệt như sau.

A.1.2  Bếp điện

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng A.1 - Điều kiện thử nghiệm đối với bếp điện

Đường kính bếp điện

mm

Chiều cao của nồi

mm

Khối lượng nước

g

145

Khoảng 140

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

180

Khoảng 140

1 500 ± 50

220

Khoảng 120

2 000 ±50

Tổn hao do bốc hơi phải được bù đắp trong suốt thời gian đo.

Trong tất cả các thử nghiệm dưới đây, bếp điện phải phù hợp với các giới hạn đã cho trong Điều 5.

a) Dải nhiệt độ sôi: đặt cơ cấu điều khiển đến vị trí mà tại đó nước sôi ngay. Thực hiện thử nghiệm năm lần và tính giá trị trung bình của các kết quả thử nghiệm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Dải đặt công suất tổng: Dải công suất tổng phải được kiểm tra liên tục trong thời gian quan sát 10 min. Nếu cơ cấu điều khiển có các nấc rời rạc thì thử nghiệm tất cả các nấc lên đến tối đa 20 nấc. Nếu không có các nấc rời rạc thì chia dải tổng thành 10 bậc cách đều nhau. Sau đó phải thực hiện các phép đo bắt đầu từ nấc công suất cao nhất.

d) Các tấm nấu theo vùng tự động định hình các vùng nấu do có nhiều tấm nóng nhỏ hoặc cuộn dây cảm ứng, được thử nghiệm với chảo lớn nhất theo Bảng A.1 được đặt vào tâm của vùng nấu.

A.1.3  Lò nướng bánh

Lò nướng phải được thử nghiệm ở trạng thái rỗng với cửa được đóng. Điều chỉnh cơ cấu điều khiển sao cho nhiệt ngẫu được cố định ở tâm của lò để đo nhiệt độ trung bình là 220 °C đối với lò đối lưu và 200 °C đối với lò không khí nóng.

A.1.4  Máy nướng

Máy nướng phải được thử nghiệm ở trạng thái rỗng với cửa được đóng, nếu không có quy định khác của nhà chế tạo. Nếu có sẵn cơ cấu điều khiển thì nó phải được đặt đến chế độ thấp nhất, trung bình và cao nhất đối với hoạt động của bếp và ghi lại kết quả xu nhất.

A.1.5  Kết hợp lò nướng bánh mỳ/máy nướng

Kết hợp lò/máy nướng phải được thử nghiệm ở trạng thái rỗng với cửa được đóng. Điều chỉnh cơ cấu điều khiển sao cho nhiệt ngẫu được cố định ở lò để đo nhiệt độ trung bình là 250 °C hoặc nhiệt độ gần bằng giá trị này.

A.1.6  Lò vi sóng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.2  Điều kiện thử nghiệm đối với thiết bị chiếu sáng

Phải áp dụng các điều kiện thử nghiệm sau cho thiết bị có chức năng chính là tạo ra và/hoặc điều chỉnh và/hoặc phân phối bức xạ quang bằng bóng đèn sợi đốt hoặc bóng đèn phóng điện hoặc LED.

Thiết bị như vậy phải được thử nghiệm với một bóng đèn có công suất dùng cho thiết bị là công suất danh định. Nếu thiết bị chiếu sáng có nhiều hơn một bóng đèn thì tất cả bóng đèn đều phải đang được sử dụng.

Việc đánh giá Pst và Plt chỉ bắt buộc đối với thiết bị chiếu sáng có nhiều khả năng tạo ra nhiều biến động điện áp mà các biến động này có thể lần lượt gây ra nhấp nháy cho thiết bị chiếu sáng khác, ví dụ như do thay đổi hoặc đóng cắt nhanh các tải đáng k bên trong thiết bị chiếu sáng.

Không áp dụng giới hạn cho các bóng đèn riêng rẽ, ví dụ như bóng đèn có balát lắp liền, bầu đèn sợi đốt và ống đèn huỳnh quang.

Đèn điện bóng đèn sợi đốt có công suất nhỏ hơn hoặc bằng 1 000 W và đèn điện bóng đèn phóng điện và bóng đèn LED có công suất nhỏ hơn hoặc bằng 600 W, được coi là phù hợp với các giới hạn dc, dmaxTmax trong tiêu chuẩn này và không cần phải thử nghiệm.

Balát được coi là bộ phận của đèn điện và không cần phải thử nghiệm.

A.3  Điều kiện thử nghiệm đối với máy giặt

Máy giặt phải được thử nghiệm trong một chương trình giặt hoàn chỉnh có chu kỳ giặt thông thường, chứa đầy tải danh định là tấm vải cotton viền kép đã giặt trước, có kích thước khoảng 70 cm x 70 cm, khối lượng khô từ 140 g/m2 đến 175 g/m2.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

• 65 °C ± 5 °C đối với máy giặt không có phần tử gia nhiệt và được thiết kế để kết nối với nguồn nước nóng:

• 15 °C + 10 °C, - 5 °C đối với các máy giặt khác.

Đối với máy giặt có bộ cài đặt chương trình, chương trình vải cotton ở 60 °C không cần giặt trước, nếu có, thì phải sử dụng, nếu không, phải sử dụng chương trình giặt thông thường mà không cần giặt trước. Nếu máy giặt có chứa phần tử gia nhiệt không được điều khiển bởi bộ cài đặt chương trình thì nước phải được gia nhiệt đến 65 °C ± 5 °C trước khi bắt đầu chu kỳ giặt đầu tiên.

Nếu máy giặt có chứa phần tử gia nhiệt nhưng không lắp bộ cài đặt chương trình thì nước phải được gia nhiệt đến 90 °C ± 5 °C hoặc thấp hơn nếu điều kiện ổn định được thiết lập trước khi bắt đầu chu kỳ giặt đầu tiên.

Bỏ qua hoạt động đóng cắt đồng thời của bộ gia nhiệt và động cơ trong việc đánh giá dc, dmaxTmax.

Pst và Plt phải được đánh giá. Khi tính Plt, phải xem xét thời gian làm việc của máy giặt. Xem 6.5.

A.4  Điều kiện thử nghiệm đối với thiết bị làm khô có cấu đảo

Thiết bị làm khô có cơ cấu đảo phải được cho làm việc với thùng chứa vật liệu dệt có khối lượng ở trạng thái khô bằng 50 % tải lớn nhất được nêu trong hướng dẫn sử dụng.

Vật liệu dệt gồm các tấm vải cotton viền kép đã giặt trước có kích thước khoảng 70 cm x 70 cm, khối lượng khô từ 140 g/m2 đến 175 g/m2. Vật liệu dệt được thấm đẫm nước ở nhiệt độ 25 °C ± 5 °C và có khối lượng nước bằng 60 % khối lượng của vật liệu dệt.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Pst và Plt phải được đánh giá.

A.5  Điều kiện thử nghiệm đối với tủ lạnh

T lạnh phải được thử nghiệm liên tục với cửa được đóng. Điều chỉnh bộ điều nhiệt đến giá trị trung bình của dải điều chỉnh. Tủ phải rỗng và không được gia nhiệt. Phải thực hiện phép đo sau khi đạt được trạng thái n định. Không cần đánh giá Pst và Plt.

A.6  Điều kiện thử nghiệm đối với máy photocopy, máy in laser và các thiết bị tương tự

Thiết bị phải được thử nghiệm đối với Pst ở tốc độ sao chép lớn nhất. Bản gốc cần được sao chép/in là giấy trắng và giấy sao chép phải có khối lượng là 80 g/m2 nếu không có quy định khác của nhà chế tạo.

Thu được giá trị Plt ở chế độ chờ.

A.7  Điều kiện thử nghiệm đối với máy hút bụi

Đối với máy hút bụi, không cần đánh giá Pst và Plt.

A.8  Điều kiện thử nghiệm đối với máy trộn thực phẩm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.9  Điều kiện thử nghiệm đối với dụng cụ di động

Đối với các dụng cụ di động, không cần đánh giá Plt. Đối với dụng cụ di động không có phần tử gia nhiệt, không cần đánh giá Pst. Đối với dụng cụ di động có phần tử gia nhiệt, phải đánh giá Pst như sau.

Bật điện dụng cụ và cho làm việc liên tục trong 10 min hoặc cho tới khi dụng cụ tự động tắt điện, khi đó áp dụng 6.5.

A.10  Điều kiện thử nghiệm đối với máy sấy tóc

Đối với máy sấy tóc cầm tay, không cần đánh giá Plt. Để đánh giá Pst, bật điện máy sấy tóc và cho làm việc liên tục trong 10 min hoặc cho đến khi máy tự động tắt, khi đó áp dụng 6.5.

Đối với máy sấy tóc có lắp dải công suất, kiểm tra liên tục dải công suất tổng trong thời gian quan sát 10 min. Nếu cơ cấu đóng cắt của bộ điều khiển có các nấc rời rạc thì phải thử nghiệm tất cả các nấc này, tối đa 20 nấc. Nếu không có các nấc rời rạc thì chia dải tổng thành 10 bậc cách đều nhau. Sau đó thực hiện phép đo, bắt đầu với nấc công suất cao nhất.

A.11  Điều kiện thử nghiệm đối với bộ thu hình, thiết bị âm thanh, máy tính, DVD và thiết bị điện tử tương tự

Thiết bị này được thiết kế để sử dụng bởi các gia đình, phải được thử nghiệm để chứng minh ch phù hợp với giới hạn dmax tương ứng trong Điều 5 nếu không áp dụng được các điều kiện thử nghiệm cụ thể khác trong Phụ lục A.

A.12  Điều kiện thử nghiệm đối với bình đun nước nóng trực tiếp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối với bình đun nước nóng có cơ cấu điều khiển điện tử, nhiệt độ đầu ra của nước phải được lựa chọn sao cho, khi thay đổi lưu lượng nước, có thể tạo ra các mức tiêu thụ năng lượng điện nằm trong khoảng Pmin và Pmax. Pmax được chỉ định là công suất lớn nhất có thể được chọn và Pmin > 0 được chỉ định là công suất nhỏ nhất có thể được chọn.

CHÚ THÍCH 1: Đối với một số thiết bị, công suất lớn nhất Pmax có thể được chọn, có thể nhỏ hơn công suất danh định.

Giá trị nhiệt độ được đặt phải được giữ không đổi trong toàn bộ thử nghiệm.

Bắt đầu từ nhu cầu lưu lượng nước đối với mức tiêu thụ điện lớn nhất, Pmax, gim lưu lượng theo 20 bậc xấp xỉ bằng nhau, xuống mức tiêu thụ nhỏ nhất, Pmin.

Sau đó, trong 20 bậc xấp xỉ bằng nhau khác, tăng lưu lượng nước lại đến mức tiêu thụ điện Pmax. Đối với riêng từng nấc trong 40 nấc này, giá trị Pst,i phải được đánh giá; phép đo bắt đầu khi đạt được trạng thái ổn định, nghĩa là khoảng 30 s sau khi thay đổi lưu lượng nước.

CHÚ THÍCH 2: Điều này có thể là đủ để tính giá trị Pst,i trên cơ sở chu kỳ đo ch có 1 min.

Ngoài ra, Pst,z nhấp nháy do bật và tắt nguồn điện bình đun phải được đo trong khoảng thời gian 10 min. Trong khoảng thời gian này, mức tiêu thụ điện phải bị thay đổi hai lần theo cách nhanh nhất có thể giữa các nấc P = 0 và P = Pmax (chuỗi 0 - Pmax - 0 - Pmax - 0).

Chu kỳ làm việc của bình đun nước nóng phải là 50 % để có Pmax trong 5 min.

Đánh giá các giá trị Pst tổng hợp bằng:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

và so với giá trị giới hạn trong Điều 5.

Không cần đánh giá Plt.

A.13  Điều kiện thử nghiệm đối với bộ khuếch đại tần số âm thanh

Các bộ khuếch đại âm thanh phải được thử nghiệm ở cùng điều kiện làm việc như được quy định trong Điều B.3 của TCVN 7909-3-2 (IEC 61000-3-2).

A.14  Điều kiện thử nghiệm đối với máy điều hoà không khí, máy hút ẩm, bơm nhiệt và thiết bị làm lạnh thương mại

Vận hành thiết bị cho tới khi thiết lập được điều kiện trạng thái ổn định hoặc trong thời gian chạy máy nén tối thiểu là 30 min.

Nhiệt độ môi trường để thử nghiệm phải là 15 °C ± 5 °C ở chế độ sưởi và 30 °C ± 5 °C ở chế độ làm mát

Chỉ thử nghiệm bơm nhiệt có chu kỳ thu hồi ở chế độ làm mát.

dmax phải được đánh giá theo một trong các cách sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- tắt động cơ của máy nén bằng bộ điều nhiệt;

- bật lại động cơ của máy nên bằng bộ điều nhiệt sau thời gian tắt nhỏ nhất được mô tả trong sổ thay dành cho người sử dụng hoặc được cho phép bởi cơ cấu điều khiển tự động;

- lặp lại chuỗi tắt/bật 24 lần và đánh giá các kết quả theo Phụ lục B. Tuy nhiên, nếu kết quả thử nghiệm đầu tiên không nằm trong ±10 % của giới hạn thì có thể đánh giá sự phù hợp của thiết bị dựa trên kết quả đơn lẻ này và có thể kết thúc thử nghiệm.

b) Bằng phương pháp phân tích:

- bằng cách sử dụng dòng điện khởi động, dòng điện roto bị khoá và hệ số công suất của động cơ máy nén và của các tải bất kỳ khác (ví dụ như động cơ quạt) được bật lên không quá 2 s trước và sau khi động cơ máy nén khởi động. Quá trình này phân biệt các thay đổi điện áp.

Pst và Plt phải được đánh giá phân tích bằng cách sử dụng số chu kỳ làm việc mỗi giờ được công bố bởi nhà chế tạo.

A.15  Điều kiện thử nghiệm đối với thiết bị hàn hồ quang và các quy trình có liên quan

A.15.1  Quy định chung

Đối với thiết bị hàn hồ quang, được lưu ý trong khi sử dụng và các quy trình có liên quan, dmax phải được đánh giá dựa trên 7 % giới hạn trong c) của Điều 5, bằng cách sử dụng phương pháp thử nghiệm đã cho trong Phụ lục B.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối với tất c các thử nghiệm, điện áp rơi do thiết bị ở điều kiện làm việc bình thường tại công suất ra danh đnh lớn nhất nằm trong khoảng từ 3 % đến 5 % điện áp nguồn.

Mặc dù phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này được giới hạn cho thiết bị có dòng điện đầu vào nhỏ hơn hoặc bằng 16 A nhưng các điều kiện thử nghiệm này cũng phải có hiệu lực đối với thiết bị có dòng điện đầu vào lớn hơn 16 A.

Các điều kiện thử nghiệm sau đây phải áp dụng được cho thiết bị hàn được thiết kế theo TCVN 8094-1 (IEC 60974-1 ). Điều kiện thử nghiệm đối với các kiểu thiết bị khác đang được xem xét.

A. 15.2  Đánh giá Pst

A.15.2.1  Quy định chung

Các thử nghiệm để đánh giá giá trị Pst đối với thiết bị hàn MMA cần được thực hiện bằng cách sử dụng một thiết lập thử nghiệm mô phỏng quá trình hàn với các điện cực có kích thước cơ bản 3,25 mm. Nếu thiết bị cần thử nghiệm (EUT) không phù hợp với các điện cực này (l2max < 130 A) thì phải sử dụng các tham số đại diện cho điện cực 2,5 mm.

Bảng A.2 - Tham số điện cực

Đường kính

mm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Inom

A

Unom

V

Sụt áp

l/min

tdrop

ms

Rshort-circuit

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2,5

90

23,6

920

5,6

18

3,25

130

25,2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7,5

13

Giá trị của thay đổi điện áp tại các đầu nối vào của EUT, ΔU, là giá trị quyết định cho việc xác định Pst, phải được đo hoặc tính từ các phép đo dòng điện đầu vào tại đầu ni vào nguồn điện của EUT bằng cách sử dụng một trong các quy trình thử nghiệm dưới đây.

Trong tất cả các trường hợp, nếu có núm arc-force thì phải được điều chỉnh đến vị trí trung bình và việc kết nối với tải giả cần được thực hiện bằng hai cáp hàn bằng đồng tiết diện 50 mm2 dài 3 m.

A.15.2.2  Quy trình thử nghiệm A

Quy trình thử nghiệm đơn giản này có thể cho các kết quả thử nghiệm quá cao và do đó cũng có thể sử dụng cho thử nghiệm sơ bộ.

Đầu tiên, dòng điện đầu vào hiệu dụng được đo với EUT được mang tải bằng một tải điện trở tương đương với dòng điện và điện áp đầu ra danh nghĩa và lần thứ hai, EUT được mang tải bằng điện trở ngắn mạch quy định Rngắn mạch được cho trong Bảng A.2. Sự chênh lệch của các giá trị dòng điện đầu vào hiệu dụng đo được Δlinput, được sử dụng để thu được giá trị ΔUhp trong quy trình đánh giá.

A.15.2.3  Quy trình thử nghiệm B

Quy trình thử nghiệm này phức tạp hơn quy trình thử nghiệm A nhưng nó cho các kết quả thực tế hơn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dòng điện đầu vào thay đổi (các mẫu có giá tr hiệu dụng trong 10 ms) tạo ra các thay đổi về tải này trên đầu ra, phải được đo với các điểm rơi tại điểm cắt qua không và trễ 2 ms, 4 ms, 6 ms và 8 ms. Giá trị trung bình của các thay đổi dòng điện tạo ra phải được sử dụng trong quá trình đánh giá.

A.15.2.4  Quá trình đánh quá Pst

Pst của EUT phải được tính bằng công thức sau:

Pst = 0,365ΔU x Fr0,31R

trong đó

ΔU  = ΔlinputZref x100/Un %;

F  là hệ số an toàn, phụ thuộc vào hình dạng của đặc tính thay đổi điện áp: đối với hàn MMA F= 1,0;

r  là tần số của các thay đổi điện áp mỗi phút;

R  là hệ số phụ thuộc vào tần số lặp, các giá trị được thể hiện trên Bảng A.3.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

r
tính bằng thay đổi điện áp trên mỗi phút

R

r
tính bằng thay đổi điện áp trên mỗi phút

R

0,2

0,98

2

0,99

0,3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3

1,00

0,4

1,02

4

1,00

0,5

1,00

5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,6

1,00

6

1,02

0,7

1,02

7

1,02

0,8

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8

1,03

0,9

1,00

9

1,03

1,0

1,00

10

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Thực tế, quá trình hàn MMA được tạo bởi việc chuẩn bị mảnh gia công, thời gian hàn, thời gian để gia công trên đường nối và thời gian để thay điện cực. Do đó, thời gian sử dụng được thiết lập trong quá trình mà thay đổi điện áp được tạo ra chỉ có 2,5 min trong mỗi chu kỳ 10 min được đại diện bởi một chu kỳ làm việc là 0,25; giá trị của r đối với hoạt động đin hình này là 0,2 thay đổi/phút vì chỉ các thay đổi điện áp ở thời điểm bắt đu và kết thúc một chu kỳ hàn liên tục là đáng k.

Các kết quả phải phù hợp với giới hạn trong Điều 5. Nếu vượt quá giới hạn thì thiết bị không được công bố là phù hợp với tiêu chuẩn này và phải áp dụng quy trình theo TCVN 7909-3-11 (IEC 61000-3-11).

A.15.3  Quy trình thử nghiệm đối với dc

A.15.3.1  Quy định chung

Đầu tiên phải đo dòng điện đầu vào hiệu dụng với EUT mang tải bằng một tải điện trở tương đương với dòng điện đầu ra và điện áp danh định lớn nhất, sau đó đo với một tải tương đương với các điều kiện không tải. Chênh lệch giữa các giá trị dòng điện đầu vào hiệu dụng phải được sử dụng trong quá trình đánh giá.

A.15.3.2  Đánh giá dc

dc phải được xác định bằng cách áp dụng công thức sau:

dc = ΔlinputZref * 100/Un

Các kết quả phải phù hợp với giới hạn trong Điều 6. Nếu vượt quá giới hạn thì thiết bị không thể được công bố là phù hợp với tiêu chuẩn này và phải áp dụng quy trình theo TCVN 7909-3-11 (IEC 61000-3-11).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ lục B

(quy định)

Điều kiện thử nghiệm và các quy trình để đo thay đổi đIện áp dmax do đóng cắt bằng tay

B.1  Tổng quan

Các biến đổi có thể được xem xét trong các thiết kế và đặc tính của cơ cấu đóng cắt tác động bằng tay gây ra các biến đổi lớn về các kết quả của phép đo thay đổi điện áp. Thiết lập quy trình thử nghiệm phụ thuộc vào hoạt động thực tế của cơ cấu đóng cắt tác động bằng tay của EUT.

Do đó, phải áp dụng một phương pháp thống kê cho phép đo dmax để đạt được các kết quả thử nghiệm có khả năng lặp lại.

Quy trình trong Điều B.2 cũng có thể được sử dụng cho phép đo tham số dcTmax.

B.2  Quy trình

Quy trình thử nghiệm như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

• bắt đầu phép đo;

• bật nguồn EUT (để tạo ra một thay đổi điện áp);

• cho EUT làm việc lâu nhất có thể ở điều kiện làm việc bình thường trong khoảng thời gian đo là 1 min;

• tắt nguồn EUT trước khi kết thúc khoảng thời gian đo 1 min và cần đảm bảo rằng tất cả các bộ phận chuyển động bên trong EUT phải dừng và rằng cơ cấu làm dịu dmax cần có thời gian để làm nguội đến nhiệt độ phòng trước khi bắt đầu thời gian đo tiếp theo;

• bắt đầu phép đo tiếp theo.

CHÚ THÍCH: Phương pháp làm mát có thể là tự nhiên hoặc cưỡng bức và giai đoạn làm mát được quy định bởi nhà chế tạo thiết bị nếu được yêu cầu.

b) Kết quả thử nghiệm cuối cùng phải được tính bằng cách loại bỏ kết quả cao nhất và thấp nhất và lấy giá tr trung bình số học của 22 giá trị còn lại.

 

Phụ lục C

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Xác định các đặc tính điện áp ở điều kiện ổn định và thay đổi điện áp, như đã nêu trong IEC 61000-4-15:2010

C.1  Tổng quan

Các giải thích và mô tả dưới đây được lấy từ IEC 61000-4-15:2010, nhằm hỗ trợ người sử dụng tiêu chuẩn này bằng cách cung cấp thông tin cần thiết để hiểu rõ việc đánh giá các tham số đo được trực tiếp trong tiêu chuẩn này. Đối với việc cần thêm thông tin liên quan đến chức năng chính xác của toàn bộ máy đo nhấp nháy, IEC 61000-4-15:2010 cung cấp các chi tiết cần thiết để hiểu đầy đủ. Trong trường hợp có nghi ngờ, các định nghĩa trong IEC 61000-4-15:2010 sẽ thay thế các định nghĩa trong Phụ lục C. Điều này là cần thiết vì phụ lục này không phải là bn sao chép trực tiếp mà đã có sửa đổi một chút để cải thiện việc hiểu biết ngoài nội dung thông thường của nó.

Tham số đo được trực tiếp (xem các định nghĩa trong Điều 3 và Điều C.2 dưới đây) không phải là phần bắt buộc của máy đo nhấp nháy như đnh nghĩa trong IEC 61000-4-15:2010 nhưng chúng cần được đánh giá đối với mục đích về sự phù hợp với các giới hạn được quy định trong Điều 6 của tiêu chuẩn này. Do các cách giải thích khác nhau từ phiên bản trước của tiêu chuẩn này, các tham s đo được trực tiếp đã được định nghĩa chi tiết trong IEC 61000-4-15:2010 nên các đánh giá sử dụng máy đo nhấp nháy phù hợp với IEC 61000-4-15:2010 sẽ mang lại các kết quả nhất quán.

Trong khi thực hiện thử nghiệm biến động điện áp và nhấp nháy, hai điều kiện cơ bản được nhận biết, đó là thời gian mà điện áp duy trì ở điều kiện ổn định và thời gian xuất hiện thay đổi điện áp. Việc xác định đúng các điều kiện này là bắt buộc để đạt được các kết quả thử nghiệm nhất quán.

C.2  Thuật ngữ và định nghĩa

C.2.1

Giá trị hiệu dụng nửa chu kỳ của điện áp (half period r.m.s. value of the voltage)

Uhp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C.2.2

Đặc tính giá trị hiệu dụng nửa chu kỳ (half period r.m.s. value characteristisc)

Uhp(t)

Đặc tính so với thời gian của giá trị hiệu dụng nửa chu kỳ, được xác định từ các giá trị Uhp liên tiếp.

CHÚ THÍCH 1: Xem IEC 61000-4-15:2010, Phụ lục B để có thêm giải thích.

C.2.3

Đặc tính giá trị hiệu dụng tương đối nửa chu kỳ (relative half period r.m.s. value characteristics)

dhp(t)

Đặc tính so với thời gian của giá trị hiệu dụng nửa chu kỳ, được biểu thị bằng tỷ số của điện áp Un.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C.2.4

Thay đổi điện áp ở điều kiện ổn định (steady state voltage change)

dc,i

giá trị chênh lệch giữa hai giá trị liên tiếp ở trạng thái ổn đnh, thường được tính bằng phần trăm của Un, tức là dend,i-1 — dstart,i.

CHÚ THÍCH 1: (Các) thay đổi về điện cực của (các) thay đổi ở (các) điều kiện trạng thái ổn định phải được chỉ ra. Như theo công thức ở trên, nếu điện áp giảm trong một đặc tính thay đổi thì giá trị kết quả dc,i là dương. Nếu điện áp tăng trong một đặc tính thay đổi thì kết quả dc,i là âm.

C.2.5

Thay đổi điện áp lớn nhất trong một đặc tính thay đổi điện áp (maximum voltage change during a voltage change characeristic)

dmax,i

Giá trị chênh lệch lớn nhất giữa các giá trị dend.i-1 ở điều kiện trạng thái ổn định cuối cùng và dhp(t) tiếp theo, được quan sát trong một đặc tính thay đổi điện áp, thường được tính bằng phần trăm của Un

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH 1: Việc đánh giá dmax,i kết thúc ngay khi điều kiện trạng thái ổn định mới được thiết lập hoặc tại thời gian kết thúc thời gian quan sát. Điện cực của (các) thay đổi phải được chỉ ra. Theo như công thức trên, nếu độ lệch điện áp lớn nhất được quan sát trong quá trình giảm điện áp do với dend.i-1 thì giá trị kết quả dmax,i là dương. Nếu độ lệch điện áp lớn nhất được quan sát trong khi điện áp tăng đối với dend,i-1 thì giá trị kết quả dmax,i-1 là âm.

C.2.6

Thay đổi điện áp ở điều kiện ổn định lớn nhất trong thời gian quan sát (maximum steady state voltage change during an observation period)

dc

Giá trị tuyệt đối cao nhất trong tất cả các giá trị dc,i, được quan sát trong thời gian quan sát:

C.2.7

Thay đổi điện áp tuyệt đi lớn nhất trong thời gian quan sát (maximum absolute voltage change during an observation period)

dmax

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C.2.8

Độ lệch điện áp (voltage deviation)

d(t)

Chênh lệch của dhp(t) thực tế so với dend,i-1 trước đó, trong một đặc tính thay đổi điện áp, được tính bằng phần trăm của Un.

d(t) = dend,i-1 dhp(t)

CHÚ THÍCH 1: Điện cực là tùy chọn. Nếu điện cực được thể hiện thì sụt áp được coi là giá trị dương.

C.3  Điện áp ở trạng thái ổn định và các đặc tính thay đi điện áp

Điều kiện trạng thái ổn định tồn tại khi điện áp hiệu dụng nửa chu kỳ Uhp vẫn nằm trong dải dung sai được quy định ±2 % đối với tối thiểu 100 nửa chu kỳ của tần số cơ bản (50 Hz).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Vì phép đo trong quá trình tiến hành thử nghiệm và điều kiện trạng thái ổn định được thiết lập và vẫn tồn tại nên giá trị trung bình trượt 1 giây Uhp,avg của Uhp được xác định, tức là 100 giá trị cuối cùng của Uhp được sử dụng để tính Uhp,avg. Giá trị Uhp,avg này sau đó được sử dụng để xác định xem điều kiện trạng thái ổn định có tiếp tục và nó cũng là giá trị tham chiếu cho việc xác định dc, dmaxTmax trong trường hợp xuất hiện thay đổi điện áp.

Đối với việc xác định một điều kiện ổn định mới dc,i sau khi thay đổi điện áp đã xuất hiện, sử dụng giá trị đầu tiên dstart,i = dhp(t = tstart). Làm tròn giá trị này, dải dung sai ± 0,002 Un (± 0,2 % của Un) được xác định. Điều kiện trạng thái ổn định được coi là có tồn tại nếu Uhp(t) không nằm ngoài dải dung sai đối với 100 nửa chu kỳ liên tiếp của tần số cơ bản.

CHÚ THÍCH: Việc sử dụng tham số Uhp,avg này ngăn chặn các điện áp pha thay đổi quá chậm tác động vào việc đánh giá do hoặc dmax khi giảm thiểu các sai lệch lên đến 0,4 % của Un (+ 0,2 % và - 0,2 %) giữa hai thiết bị đo.

Điều kiện trạng thái ổn định kết thúc khi giá trị tiếp theo Uhp (t = tx) vượt quá dải dung sai: dhp(t = tx) > dhp,avg + 0,002 hoặc dhp(t = tx) < dhp,avg - 0,002.

Giá trị cuối cùng trong dải dung sai được biểu thị như sau: dend,i = dhp(t = tx-1). Giá trị dhp(t=tx) được sử dụng như giá trị bắt đầu cho việc xác định điều kiện trạng thái ổn định tiếp theo dc,i+1 = dstart,i+1.

Nếu bất kỳ giá trị dhp(t>tx) nào không đạt được dải dung sai trước 100 nửa chu kỳ yêu cầu để thiết lập trạng thái ổn định thì sử dụng Uhp mới này như giá trị bắt đầu cho việc xác định điều kiện trạng thái ổn định tiếp theo dc,i+1. Do đó, một điều kiện trạng thái ổn định mới xuất hiện thì Uhp,avg tức thời có thể được xác định.

C.4  Mô tả bằng hình ảnh về các tham số đo được trực tiếp dc, d(t), dmaxTmax

Các tham số đo được trực tiếp dc, dmaxTmax được so sánh với các giá trị giới hạn được quy định trong Điều 5. Các ví dụ trong Phụ lục C được thiết kế để hỗ trợ người sử dụng tiêu chuẩn này hiểu về cách đánh giá giá trị tham số đo được trực tiếp và theo cách đó các giá trị này được so sánh với các giới hạn.

Bảng C.1 và Bảng C.2 mô tả bằng hình ảnh về các quy định kỹ thuật thử nghiệm đối với dc - dmax - td(t) > 3,3 %. Các bảng này được lấy từ IEC 61000-4-15:2010. Trong tiêu chuẩn này, tham số td(t) > 3,3 % được gọi là Tmax (xem 3.5).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

dc = 2,00 %

(tối đa là 1,00 và 2,00)

Td(t) > 3,3% = 500 ms

dmax = 4,00%

 

 

 

Bảng C.1 - Quy định kỹ thuật về thử nghiệm đối với dc - dmax - td(t) > 3,3 %
(từ Bảng 13 của lEC 61000-4-15:2010)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

dc = 1,00 %

dmax = 5,00%

td(t) > 3,3% = 600 ms

 

 

 

CHÚ THÍCH:

Thời gian sườn trước Tf = t2 - t1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(xem Hình 5)

Hình C.1 - Đánh giá Uhp(t)

 

Phụ lục D

(tham khảo)

Biến động điện áp tương đối tại đầu vào ΔV/V đối với Pst = 1,0 tại đầu ra
[IEC/TR 61000-3-7:2008]

Bảng D.1 - Biến động điện áp tương đối tại đầu vào đối với Pst = 1,0 ở đầu ra

Tốc độ biến động (r)

S thay đổi/min

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

%

Tốc độ biến động (r)

Số thay đổi/min

Biến động điện áp

%

Bóng đèn 120 V Hệ thống 60 Hz

Bóng đèn 230 V Hệ thống 50 Hz

Bóng đèn 120 V

Hệ thống 60 Hz

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hệ thống 50 Hz

0,1

8,202

7,4

176

0,739

0,64

0,2

5,232

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

273

0,65

0,56

0,4

4,062

3,54

375

0,594

0,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3,645

3,2

480

0,559

0,48

1

3,166

2,724

585

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,42

2

2,568

2,211

682

0,445

0,37

3

2,25

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

796

0,393

0,32

5

1,899

1,64

1 020

0,35

0,28

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,695

1,459

1 055

0,351

0,28

10

1,499

1,29

1 200

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,29

22

1,186

1,02

1 390

0,438

0,34

39

1,044

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1 620

0,547

0,402

48

1

0,87

2 400

1,051

0,77

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,939

0,81

2 875

1,498

1,04

110

0,841

0,725

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

CHÚ THÍCH 1: Hai thay đổi điện áp liên tiếp (một dương và một âm) tạo thành một “chu kỳ”, nghĩa là hai thay đổi điện áp mỗi giây tương đương với một biến động 1 Hz.

CHÚ THÍCH 2: Các đường cong này được dựa trên ánh sáng bóng đèn sợi đốt 60 W. Trong khi các thiết bị chiếu sáng khác có thể cho các kết quả khác nhau thì các đường cong này được sử dụng làm tham chiếu để cho phép đánh giá một cách nhất quán trong nhiều tình huống khác nhau.

CHÚ THÍCH 3: Các phiên bản khác của bảng này tồn tại ở dạng tài liệu có khác biệt rất nhỏ.

 

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] IEC 60050 (all parts), International Electrotechnical Vocabulary (available at http://www.electropedia.com)

[2] TCVN 7909-3-7 (IEC/TR 61000-3-7), Tương thích điện từ (EMC) - Phần 3-7: Các giới hạn - Đánh giá giới hạn phát xạ đối với kết nối của các hệ thống lắp đặt gây biến động cho hệ thống điện trung áp, cao áp và siêu cao áp

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lời nói đầu

1  Phạm vi áp dụng

2  Tài liệu viện dẫn

3  Thuật ngữ và định nghĩa

4  Đánh giá về thay đổi điện áp, biến động điện áp và nhấp nháy

5  Giới hạn

6 Điều kiện thử nghiệm

Phụ lục A (quy định) - Áp dụng các giới hạn và điều kiện thử nghiệm điển hình đối với thiết bị cụ thể

Phụ lục B (quy định) - Điều kiện thử nghiệm và các quy trình để đo thay đổi điện áp dmax do đóng cắt bằng tay

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ lục D (tham khảo) - Biến động điện áp tương đối tại đầu vào ΔV/V đối với Pst = 1,0 tại đầu ra [TCVN 7909-3-7:2020 (IEC/TR 61000-3-7:2008)]

Thư mục tài liệu tham khảo

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7909-3-3:2020 (IEC 61000-3-3:2017) về Tương thích điện từ (EMC) - Phần 3-3: Các giới hạn - Giới hạn thay đổi điện áp, biến động điện áp và nhấp nháy trong hệ thống cấp điện hạ áp công cộng, đối với thiết bị có dòng điện danh định ≤ 16 A mỗi pha và không phụ thuộc vào kết nối có điều kiện

Số hiệu: TCVN7909-3-3:2020
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2020
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [9]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7909-3-3:2020 (IEC 61000-3-3:2017) về Tương thích điện từ (EMC) - Phần 3-3: Các giới hạn - Giới hạn thay đổi điện áp, biến động điện áp và nhấp nháy trong hệ thống cấp điện hạ áp công cộng, đối với thiết bị có dòng điện danh định ≤ 16 A mỗi pha và không phụ thuộc vào kết nối có điều kiện

Văn bản liên quan cùng nội dung - [4]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…