1 |
Điốt cao áp |
|
|
Điện áp ngược |
URM ≥ 25 kV |
|
Dòng điện danh định (giá trị trung bình) |
IFAVM ≥ 1,5 mA |
|
Dòng điện chu kỳ (giá trị đỉnh) |
IFRM ≥ 0,1 A |
|
Điện dung anốt/catốt |
Ca/k ≤ 2 pF |
CHÚ THÍCH: Các bộ phận thích hợp, ví dụ, các đèn chỉnh lưu điện áp cao loại GY 501 dùng cho bộ thu CTV.
2
Tụ điện cao áp
Điện dung
C = 500 pF
Điện áp danh định
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Góc pha (ở 10 kHz)
tan d = 20 x 10-3
3
Thiết bị đo điện áp cao
Vônmét tĩnh điện
0 Kv đến 6 kV
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điện dung ở độ lệch lớn nhất
< 15 pF
Điện áp đánh thủng
> 10 kV
Độ chính xác
Cấp 1 hoặc tốt hơn
4
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 MW
5
Thiết bị ngắn mạch dùng để phóng điện tụ điện cao áp
6
Đến dây cao áp của bộ mồi
7
Đến dây trung tính
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điện trở rò giữa A và B và giữa C và D không được nhỏ hơn 1013 W.
Hình 1 – Đo điện áp khởi động đối với bộ mồi
PHỤ LỤC A
(quy định)
Thử nghiệm để xác định bộ phận dẫn là bộ phận mang điện có thể gây ra điện giật
Áp dụng các yêu cầu của phụ lục A của TCVN 7590-1 (IEC 61347-1)
PHỤ LỤC B
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Yêu cầu cụ thể đối với bộ điều khiển bòng đèn có bảo vệ nhiệt
Không áp dụng các yêu cầu của phụ lục B của TCVN 7590-1 (IEC 61347-1)
PHỤ LỤC C
(quy định)
Yêu cầu cụ thể với bộ điều khiển bóng đèn bằng điện tử có phương tiện bảo vệ chống quá nhiệt
Không áp dụng các yêu cầu của phụ lục C của TCVN 7590-1 (IEC 61347-1)
PHỤ LỤC D
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Yêu cầu khi tiến hành thử nghiệm phát nóng bộ điều khiển bóng đèn có bảo vệ nhiệt
Không áp dụng các yêu cầu của phụ lục D của TCVN 7590-1 (IEC 61347-1)
PHỤ LỤC E
(quy định)
Sử dụng hằng số S khác 4 500 trong thử nghiệm tw
Không áp dụng các yêu cầu của phụ lục E của TCVN 7590-1 (IEC 61347-1)
PHỤ LỤC F
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hộp chống gió lùa
Áp dụng các yêu cầu của phụ lục F của TCVN 7590-1 (IEC 61347-1)
PHỤ LỤC G
(quy định)
Giải thích việc rút ra giá trị điện áp xung
Không áp dụng các yêu cầu của phụ lục G của TCVN 7590-1 (IEC 61347-1)
PHỤ LỤC H
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các thử nghiệm
Áp dụng các yêu cầu của phụ lục H của TCVN 7590-1 (IEC 61347-1)
PHỤ LỤC I
(quy định)
Thử nghiệm độ bền cơ
I.1. Cơ cấu khởi động thay thế được và các linh kiện tiếp cận được có khối lượng lớn hơn 100 g
Cơ cấu khởi động thay thế được và các linh kiện tiếp cận được có khối lượng lớn hơn 100 g được thử nghiệm như dưới đây.
Đặt các va đập lên phần cần thử nghiệm bằng thiết bị thử nghiệm va đập tác động bằng lò xo như quy định trong IEC 60068-2-75.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Để tránh phải thường xuyên hiệu chuẩn, nên sử dụng thiết bị thử nghiệm riêng cho mỗi giá trị năng lượng va đập.
Các va đập được đặt bằng cách định vị góc nón nhả so với cơ cấu khởi động theo phương vuông góc với bề mặt, tại điểm cần thử nghiệm.
Cơ cấu khởi động được đỡ chắc chắn, lối vào cáp được để mở, các vách đột thì đột bỏ và chi tiết cố định nắp và các vít tương tự được xiết chặt với mômen bằng hai phần ba mômen quy định trong điều 20.
Đặt ba va đập lên mỗi điểm có nhiều khả năng bị yếu, đặc biệt chú ý đến vật liệu cách điện bọc các bộ phận mang điện và các vòng đệm bằng vật liệu cách điện, nếu có. Sau các thử nghiệm này, cơ cấu khởi động không được hỏng theo nghĩa của tiêu chuẩn này.
Hỏng lớp sơn hoặc có những sứt mẻ nhỏ không làm ảnh hưởng đến chiều dài đường rò và khe hở không khí thì được bỏ qua. Không được giảm khả năng chống hơi ẩm thâm nhập.
I.2. Cơ cấu khởi động thay thế được và các linh kiện tiếp cận được có khối lượng đến 100 g
Cơ cấu khởi động thay thế được và các linh kiện tiếp cận được có khối lượng đến 100 g được thử nghiệm như dưới đây.
Các bộ phận cần thử nghiệm chịu 20 lần rơi từ độ cao 500 m lên tấm thép dày 3 mm trong thùng quay với tốc độ 5 r/min (tức là 10 lần rơi trong một phút).
Thiết bị thích hợp dùng cho thử nghiệm này được thể hiện trên hình l.1.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình I.1 – Thùng quay
Phụ lục J
(quy định)
Các biện pháp phòng ngừa cần thực hiện khi đo với khe hở phóng điện bằng quả cầu
Trong trường hợp một cực có điện thế đất, vì nhiều bộ mồi không có các đầu ra nên không thể áp dụng trực tiếp IEC 60052. Tuy nhiên, phải tuân thủ các điều dưới đây cùng với các yêu cầu trong IEC 60052 nếu thuộc đối tượng áp dụng.
J.1. Khe hở phóng điện bằng quả cầu
Khe hở phóng điện bằng quả cầu phải lớn hơn khoảng cách đánh thủng dự kiến rồi giảm dần cho đến khi xảy ra phóng điện đánh thủng (tức là một khe hở quá nhỏ rồi lại mở rộng ra đến khoảng cách không đánh tia lửa điện nữa thì không phải là biện pháp có hiệu lực để xác định giá trị điện áp đúng).
J.2. Khoảng cách khe hở phóng điện đánh thủng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
J.3. Chu kỳ làm việc của bộ mồi
Chu kỳ làm việc của bộ mồi phải được tuân thủ để đảm bảo không xảy ra quá nhiệt/hỏng các linh kiện.
J.4. Kết thúc thử nghiệm
Phải tuân thủ cả các biện pháp phòng ngừa an toàn và phải cho phóng hết tất cả các điện áp tại thời điểm kết thúc thử nghiệm.
IEC 60410 : 1973, Sampling plans and procedures for inspection by attibutes (Kế hoạch lấy mẫu và quy trình kiểm tra thuộc tính).
IEC 60927, Auxiliairies for lamps – Starting devices (other than glow starters) – Performance requirements (Phụ kiện dùng cho bóng đèn – Cơ cấu khởi động (không phải loại tắcte chớp sáng) – Yêu cầu về tính năng)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lời nói đầu ...........................................................................................................................
Lời giới thiệu ........................................................................................................................
1. Phạm vi áp dụng ..............................................................................................................
2. Tài liệu viện dẫn ................................................................................................................
3. Định nghĩa..........................................................................................................................
4. Yêu cầu chung ..................................................................................................................
5. Lưu ý chung đối với thử nghiệm ........................................................................................
6. Phân loại ..........................................................................................................................
7. Ghi nhãn ...........................................................................................................................
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9. Đầu nối .............................................................................................................................
10. Yêu cầu đối với nối đất ....................................................................................................
11. Khả năng chịu ẩm và cách điện ........................................................................................
12. Độ bền điện ....................................................................................................................
13. Thử nghiệm độ bền nhiệt của cuộn dây ............................................................................
14. Điều kiện sự cố ...............................................................................................................
15. Phát nóng cơ cấu khởi động độc lập ...............................................................................
16. Điện áp xung của bộ mồi .................................................................................................
17. Độ bền cơ .......................................................................................................................
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
19. Chiều dài đường rò và khe hở không khí ..........................................................................
20. Vít, bộ phận mang dòng và các mối nối ...........................................................................
21. Khả năng chịu nhiệt, chịu cháy và chịu phóng điện ............................................................
22. Khả năng chống gỉ ..........................................................................................................
Phụ lục A (quy định) – Thử nghiệm để xác định bộ phận dẫn là bộ phận mang điện có thể gây ra điện giật
Phụ lục B (quy định) – Yêu cầu cụ thể đối với bộ điều khiển đèn có bảo vệ nhiệt .....................
Phụ lục C (quy định) – Yêu cầu cụ thể đối với bộ điều khiển bóng đèn bằng điện tử có phương tiện bảo vệ chống quá nhiệt .............................................................................................................................................
Phụ lục D (quy định) – Yêu cầu khi tiến hành thử nghiệm phát nóng bộ điều khiển bóng đèn có bảo vệ nhiệt
Phụ lục E (quy định) – Sử dụng hằng số S khác 4 500 trong thử nghiệm tw ..............................
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục G (quy định) – Giải thích việc rút ra giá trị điện áp xung ...............................................
Phụ lục H (quy định) – Các thử nghiệm ...................................................................................
Phụ lục I (quy định) - Thử nghiệm độ bền cơ...........................................................................
Phụ lục J (quy định) – Các biện pháp phòng ngừa cần thực hiện khi đo với khe hở phóng điện bằng quả cầu
Thư mục tài liệu tham khảo ....................................................................................................
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7590-2-1:2007 (IEC 61347-2-1 : 2006) về Bộ điều khiển bóng đèn - Phần 2-1: Yêu cầu cụ thể đối với cơ cấu khởi động (không phải loại tắcte chớp sáng)
Số hiệu: | TCVN7590-2-1:2007 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | Bộ Bưu chính Viễn thông |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2007 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7590-2-1:2007 (IEC 61347-2-1 : 2006) về Bộ điều khiển bóng đèn - Phần 2-1: Yêu cầu cụ thể đối với cơ cấu khởi động (không phải loại tắcte chớp sáng)
Chưa có Video