Lần thử |
Điện áp cấp từ nguồn chính |
Trạng thái ăcquia |
Phụ tải dòng điện ra |
Mục đích thử |
Thời gian thử |
1 |
Vn + 10% |
Được phóng điệnb |
Ia,max |
Tính năng trong phạm vi đặc tính kỹ thuật và không quá nhiệt |
4 h |
2 |
Vn - 15% |
Được phóng điệnb |
Ia,max |
Tính năng trong phạm vi đặc tính kỹ thuật và không quá nhiệt |
4 h |
3 |
Vn - 15% |
Được phóng điệnb |
Ib,max |
Điện áp ra trong phạm vi đặc tính kỹ thuật |
5 min |
4 |
Được ngắt |
Điện áp cuốic |
Ib,max |
|
|
5 |
Vn - 15% |
Được thay thế bằng ngắn mạchd |
Ib,max |
|
|
6 |
Vn - 15% |
Được thay thế bằng ngắn mạch e |
Ib,max |
|
|
7 |
Vn + 10% |
Được ngắt |
Ib,max |
|
|
8 |
Vn - 15% |
Được ngắt |
Ib,max |
|
|
9 |
Vn + 10% |
Được nạp đầy |
Imin |
|
|
a Trạng thái của ăcqui có thể được mô phỏng bằng sử dụng một nguồn điện cung cấp tính năng tương đương với bộ ăcqui. Sự mô phỏng này bao gồm khả năng tạo ra nguồn và làm tiêu tán dòng điện. b Bộ ăcqui có dung lượng qui định được phóng điện tới điện áp cuối của nó như đã mô tả trong 9.3.1.1. Bộ ăcqui được phép nạp điện trong quá trình thử nghiệm. c Được cung cấp bởi một nguồn điện trong phòng thử nghiệm có khả năng cấp dòng điện ra theo yêu cầu. d Phải áp dụng các mạng lưới chính sau khi thay thế ăcqui bằng ngắn mạch. e Thay thế ăcqui bằng ngắn mạch sau khi áp dụng các mạng lưới chính. |
9.2.2.2. Yêu cầu đối với thiết bị cấp nguồn không được tích hợp
Trong các lần thử từ 1 đến 9, điện áp ra phải giữ trong phạm vi đặc tính kỹ thuật của nhà sản xuất.
Trong các lần thử 1 và 2, các nhiệt độ bề mặt không được vượt quá nhiệt độ lớn nhất do nhà sản xuất thiết bị cấp nguồn đưa ra [xem (6.1)].
Trong các lần thử 7 và 8, độ gợn sóng trên được áp ra của thiết bị cấp nguồn không được vượt quá đặc tính kỹ thuật của nhà sản xuất.
9.2.2.3. Tiến hành thử đối với thiết bị cấp nguồn được tích hợp
Thử nghiệm phải gồm có tất cả 9 lần thử với sự phối hợp điện áp và điều kiện tương đương với Ia,max như trong 9.1.3 và tương đương với Ib,max như trong 9.2.1.1.
Giám sát mẫu thử trong quá trình thử nghiệm để kiểm tra bảo đảm cho chức năng hoặc các chức năng ở trong phạm vi các đặc tính kỹ thuật của nhà sản xuất.
Đo và ghi lại nhiệt độ của các thành phần có sự tiêu tán công suất cao. Trong các lần thử 3 đến 9, giám sát bảo đảm cho chức năng hoặc các chức năng ở trong phạm vi đặc tính kỹ thuật.
9.2.2.4. Yêu cầu với thiết bị cấp nguồn được tích hợp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong các lần thử 1 và 2, nhiệt độ bề mặt không được vượt quá nhiệt độ lớn nhất do nhà sản xuất p.s.e đưa ra.
9.2.3. Thử chức năng giảm
9.2.3.1 .Qui trình đối với thiết bị cấp nguồn không được tích hợp
Thử nghiệm gồm lần thử 8 và 9 phù hợp với Bảng 1. Các điện áp ra và các kết quả thử phải được đo và ghi lại, trừ trường hợp trong lần thử 8 khi không cần đo điện áp gợn sóng.
9.2.3.2. Yêu cầu đối với thiết bị cấp nguồn không được tích hợp
ĐIện áp ra hoặc các điện áp ra phải duy trì trong phạm vi do nhà sản xuất p.s.e qui định.
9.2.3.3. Qui trình đối với thiết bị cấp nguồn được tích hợp
Khi thử nghiệm gồm các lần thử 8 và 9 phù hợp với Bảng 1. Giám sát mẫu thử trong quá trình thử nghiệm để kiểm tra bảo đảm cho chức năng hoặc các chức năng ở trong phạm vi đặc tính kỹ thuật.
9.2.3.4. Yêu cầu đối với thiết bị cấp nguồn được tích hợp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.3. Thử bộ nạp điện và nguồn điện dự phòng
9.3.1. Qui trình thử
9.3.1.1. Khi áp dụng được, sử dụng một bộ ắc qui có dung lượng lớn nhất và cho bộ ăcqui phóng điện tới điện áp cuối của nó ở tốc độ phóng điện do nhà sản xuất thiết bị cấp nguồn qui định.
9.3.1.2. Nạp điện cho ăcqui trong 72 h với bộ nạp điện thích hợp được kết nối với điện áp danh định của nguồn điện chính (Vn) trong khi đầu ra của thiết bị cấp nguồn được chất tải bởi Ia,max.
Giá trị của dòng điện này nên do nhà sản xuất thiết bị cấp nguồn qui định.
9.3.1.3. Lặp lại quá trình theo 9.3.1.1 và đo thời gian phóng điện (T1) tính bằng giờ.
9.3.1.4. Nạp điện lại cho ăcqui trong 24h ở Vn - 15 % trong khi đầu ra của p.s.e được chất tải bởi Ia,max.
Giá trị của dòng điện này nên do nhà sản xuất thiết bị cấp nguồn qui định.
9.3.1.5. Cho ăcqui phóng điện lại tới điện áp cuối của nó ở dòng điện phòng như đã cho trong 9.3.1.1 và đo thời gian phóng điện (T2), tính bằng giờ.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TÍch số của thời gian phóng điện T1 và dòng điện phóng do nhà sản xuất thiết bị cấp nguồn qui định không được nhỏ hơn dung lượng danh định của bộ ăcqui.
Tích số của thời gian phóng điện T2 và dòng điện phóng do nhà sản xuất thiết bị cấp nguồn qui định không được nhỏ hơn 80 % dung lượng danh định của bộ ắcqui.
9.4.1. Qui định chung
Có thể cung cấp một, hai hoặc ba mẫu thử cho thử nghiệm về môi trường. Nếu thiết bị cấp nguồn được lắp trong thiết bị điều khiển và chỉ báo (c.i.e) thì phải thực hiện các thử nghiệm về môi trường được mô tả trong Điều 16 của TCVN 7568-2 (ISO 7240-2). Tuy nhiên, ngoài các thử nghiệm về chức năng theo yêu cầu của TCVN 7568-2 (ISO 7240-2), phải thực hiện các thử nghiệm về chức năng theo yêu cầu trong 9.4.5 của tiêu chuẩn này.
Nếu thiết bị cấp nguồn được lắp tách biệt khỏi trung tâm báo cháy, phải áp dụng các thử nghiệm theo Bảng 2.
Bảng 2 - Các thử nghiệm về môi trường
Thử nghiệm
Vận hành hoặc bền lâu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lạnh
Vận hành
9.5
Nóng ẩm, trạng thái ổn dịnh
Vận hành
9.6
Va đập
Vận hành
9.7
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vận hành
9.8
Tính tương thích điện từ (EMC), tính miễn nhiễm
Vận hành
9.9
Nóng ẩm, trạng thái ổn định
Bền lâu
9.10
Rung hình sin
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.11
9.4.2. Thử nghiệm cho một mẫu thử
Nếu chỉ cung cấp một mẫu thử cho thử nghiệm về môi trường thì mẫu thử phải được chịu với tất cả các thử nghiệm vận hành, các thử nghiệm này có thể được thực hiện theo bất cứ thứ tự nào. Sau các thử nghiệm về vận hành, phải thực hiện các thử nghiệm độ bền lâu trên cùng một mẫu thử theo thứ tự bất kỳ.
9.4.3. Thử nghiệm cho hai mẫu thử
Nếu cung cấp hai mẫu thử cho thử nghiệm về môi trường thì mẫu thử thứ nhất phải chịu tất cả các thử nghiệm vận hành, các thử nghiệm này có thể được thực hiện theo bất cứ thứ tự nào, theo sau là một trong các thử nghiệm độ bền lâu. Mẫu thử thứ hai phải chịu thử nghiệm độ bền lâu khác.
9.4.4. Thử nghiệm cho ba mẫu thử
Nếu cung cấp ba mẫu thử cho thử nghiệm về môi trường thì một mẫu thử phải chịu tất cả các thử nghiệm vận hành, các thử nghiệm này có thể được thực hiện theo bất cứ thứ tự nào. Mẫu thử thứ hai phải chịu một thử nghiệm độ bền lâu và mẫu thử thứ ba chịu một thử nghiệm độ bền lâu khác.
9.4.5. Lựa chọn các thử nghiệm chức năng
Phải thực hiện thử nghiệm chức năng trước, sau và khi có yêu cầu trong quá trình ổn định hóa đối với mỗi thử nghiệm về môi trường, phù hợp với các qui trình thử. Đối với mỗi mẫu thử, thử nghiệm chức năng ban đầu (trước ổn định hóa cho thử nghiệm đầu tiên về môi trường trên mẫu thử này) và thử nghiệm chức năng cuối cùng (sau ổn định hóa cho thử nghiệm cuối cùng về môi trường trên mẫu thử này) đều phải là thử nghiệm chức năng đầy đủ theo 9.2.2, các thử nghiệm chức năng trung gian phải là thử nghiệm chức năng giảm theo 9.2.3.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.4.6. Yêu cầu
Khi được thử nghiệm chức năng, mỗi mẫu thử phải thỏa mãn các yêu cầu của 9.2.1.
Điện áp ra hoặc các điện áp ra được đo trong quá trình ổn định hóa phải tuân theo đặc tính kỹ thuật của nhà sản xuất.
9.5.1. Mục tiêu của thử nghiệm
Mục tiêu của thử nghiệm là chứng minh khả năng của thiết bị để vận hành đúng ở nhiệt độ môi trường xung quanh thấp thích hợp với môi trường làm việc đã dự tính.
9.5.2. Qui trình thử
9.5.2.1. Qui định chung
THực hiện các qui trình thử với sự thay đổi nhiệt độ từng bước theo TCVN 7699-2-1 (IEC 60068-2-1). Sử dụng thử nghiệm Ad cho các mẫu thử tản nhiệt (phù hợp với TCVN 7699-2-1 (IEC 60068-2-1)) và thử nghiệm Ab cho các mẫu thử không tản nhiệt.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trước khi ổn định hóa, mẫu thử được thử chức năng phù hợp với 9.4.5.
9.5.2.3. Trạng thái mẫu thử trong quá trình ổn định hóa
Lắp đặt mẫu thử phù hợp với 9.1.2, kết nối mẫu thử phù hợp với 9.1.3 và bảo đảm cho mẫu thử vận hành.
9.5.2.4. Ổn định hóa
Áp dụng mức độ khắc nghiệt của ổn định hóa sau:
- Nhiệt độ: 0oC ± 3oC;
- Thời gian: 16h.
9.5.2.5. Các phép đo trong quá trình ổn định hóa
Giám sát mẫu thử trong thời gian ổn định hóa để kiểm tra và bảo đảm cho các điện áp ra ở trong phạm vi đặc tính kỹ thuật. Trong giờ cuối cùng của thời gian ổn định hóa, mẫu thử được thử nghiệm chức năng giảm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sau thời gian phục hồi, các mẫu thử được thử nghiệm chức năng theo 9.4.5 và kiểu tra bằng mắt đối với hư hỏng về cơ khí cả ở bên ngoài và bên trong mẫu thử.
9.6. Thử nóng ẩm, trạng thái ổn định (vận hành)
9.6.1. Mục tiêu của thử nghiệm
Mục tiêu của thử nghiệm là chứng minh khả năng của thiết bị để vận hành đúng ở độ ẩm tương đối cao (không có ngưng tụ) có thể xảy ra trong thời gian ngắn ở môi trường làm việc.
9.6.2. Qui trình thử
9.6.2.1. Qui định chung
Thực hiện qui trình thử theo IEC 60068-2-3.
9.6.2.2. Kiểm tra ban đầu
Trước khi ổn định hóa, mẫu thử được thử nghiệm chức năng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lắp đặt mẫu thử phù hợp với 9.1.2, kết nối mẫu thử phù hợp với 9.1.3 và bảo đảm cho mẫu thử vận hành.
9.6.2.4. Ổn định hóa
Áp dụng mức độ khắc nghiệt của ổn định hóa sau:
- Nhiệt độ: 40oC ± 2oC;
- Độ ẩm tương đối: %;
- Thời gian: 4 ngày.
Ổn định hóa sơ bộ đối với mẫu thử ở nhiệt độ ổn định hóa (40oC ± 2oC) tới khi đạt được độ ổn định nhiệt độ để ngăn ngừa sự hình thành các giọt nước trên mẫu thử.
9.6.2.5. Các phép đo trong quá trình ổn định hóa
Giám sát mẫu thử trong thời gian ổn định hóa để kiểm tra bảo đảm cho các điện áp ra ở trong phạm vi đặc tính kỹ thuật. Trong 1h cuối cùng của thời gian ổn định hóa, mẫu thử được thử nghiệm chức năng giảm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sau thời gian phục hồi, mẫu thử được thử nghiệm chức năng theo 9.4.5 và kiểm tra bằng mắt đối với hư hỏng cơ khí cả bên ngoài và bên trong mẫu thử.
9.7. Thử va đập (vận hành) - Thử nghiệm nếu có
9.7.1. Mục tiêu của thử nghiệm
Mục tiêu của thử nghiệm là chứng minh khả năng không bị ảnh hưởng của thiết bị đối với các va đập cơ học tác động lên bề mặt trong môi trường làm việc bình thường và thiết bị nào có thể chịu đựng được va đập.
9.7.2. Qui trình thử
9.7.2.1. Qui định chung
Sử dụng thiết bị thử và thực hiện qui trình thử phù hợp với TCVN 7699-2-75 (IEC 60068-2-75).
9.7.2.2. Kiểm tra ban đầu
Trước khi ổn định hóa, mẫu thử được thử nghiệm chức năng theo 9.5.5.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lắp đặt mẫu thử phù hợp với 9.1.2, kết nối mẫu thử phù hợp với 9.1.3 và bảo đảm cho mẫu thử vận hành.
9.7.2.4. Ổn định hóa
Tác động các va đập vào tất cả các bề mặt của mẫu thử để có thể truy cập được mà không phải dùng các dụng cụ chuyên dùng.
Đối với tất cả các bề mặt này, tác động ba va đập vào bất cứ điểm hoặc các điểm nào được xem là có thể gây ra hư hỏng hoặc làm suy giảm sự vận hành của mẫu thử.
Nên chú ý bảo đảm cho các kết quả từ một loạt ba va đập không ảnh hưởng đến các loạt tiếp sau.
Khi có bất cứ sự nghi ngờ nào, bỏ qua khuyết tật và tác động thêm ba va đập vào cùng vị trí trên một mẫu thử mới.
Áp dụng mức độ khắc nghiệt của ổn định hóa sau:
Năng lượng va đập: 0,5 ± 0,04 J;
Số lượng va đập trên một điểm: ba.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giám sát mẫu thử trong thời gian ổn định hóa để bảo đảm rằng các điện áp ra ở trong phạm vi đặc tính kỹ thuật và các kết quả của ba va đập không ảnh hưởng đến loạt tiếp sau.
9.7.2.6. Các phép đo lần cuối
Sau thời gian phục hồi, mẫu thử được thử nghiệm chức năng theo 9.4.5 và kiểm tra bằng mắt đối với hư hỏng cơ khí cả ở bên trong và bên ngoài mẫu thử.
9.8. Thử rung hình sin (vận hành) - Thử nghiệm nếu có
9.8.1. Mục tiêu của thử nghiệm
Mục tiêu của thử nghiệm là chứng minh khả năng không bị ảnh hưởng của thiết bị đối với rung ở các mức thích hợp với môi trường làm việc.
9.8.2. Qui trình thử
9.8.2.1. Qui định chung
Thực hiện qui trình thử theo TCVN 7699-2-6 (IEC 60068-2-6).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.8.2.2. Kiểm tra ban đầu
Trước khi ổn định hóa, mẫu thử được thử nghiệm chức năng theo 9.4.5.
9.8.2.3. Trạng thái của mẫu thử trong quá trình ổn định hóa
Lắp đặt mẫu thử phù hợp với 9.1.2 và TCVN 7699-2-47 (IEC 60068-2-47), kết nối mẫu thử phù hợp với 9.1.3 và bảo đảm cho mẫu thử vận hành.
9.8.2.4. Ổn định hóa
Mẫu thử được thử rung lần lượt theo mỗi một trong ba trục vuông góc với nhau, một trong các trục vuông góc với mặt phẳng lắp đặt mẫu thử.
Áp dụng mức độ khắc nghiệt của ổn định hóa sau:
- Phạm vi tần số: 10Hz đến 150 Hz;
- Biên độ gia tốc: 0,981 ms-2 (0,1Gn);
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Số lượng các chu kỳ quét trên mỗi trục: một đối với mỗi điều kiện chức năng.
9.8.2.5. Các phép đo trong quá trình ổn định hóa
Giám sát mẫu thử trong thời gian ổn định hóa để kiểm tra bảo đảm rằng các điện áp ra ở trong phạm vi đặc tính kỹ thuật.
9.8.2.6. Các phép đo lần cuối
Sau thời gian phục hồi, mẫu thử được thử nghiệm chức năng theo 9.4.5 và kiểm tra bằng mắt đối với hư hỏng cơ khí cả ở bên trong và bên ngoài mẫu thử.
9.9. Thử nghiệm tính tương thích điện từ (EMC), tính miễn nhiễm (vận hành)
9.9.1. Phải thực hiện các thử nghiệm tính tương thích điện từ (EMC) và tính miễn nhiễm phù hợp với EN 50130-4 sau:
a) Biến đổi điện áp cung cấp từ nguồn điện chính;
b) Hạ thấp và ngắt điện áp cung cấp từ nguồn điện chính;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Trường điện từ bức xạ;
e) Nhiễu loạn điều khiển đo lường điện từ;
f) Nổ ở quá trình chuyển tiếp nhanh;
g) Tăng vọt điện áp với năng lượng tương đối cao.
9.9.2. Đối với các thử nghiệm của 9.9.1, phải áp dụng các chuẩn mực về sự tuân theo trong EN 50130-4 và các yêu cầu sau:
a) Thử nghiệm chức năng theo yêu cầu trong các phép đo ban đầu và lần cuối phải là thử nghiệm chức năng giảm phù hợp với 9.2.3.2 và 9.2.3.4;
b) Điều kiện vận hành yêu cầu phải phù hợp với 9.1.3;
c) Các kết nối với các đầu vào và đầu ra khác nhau phải được thực hiện với cáp không chống nhiễu trừ khi dữ liệu lắp đặt của nhà sản xuất qui định rằng chỉ được sử dụng cáp chống nhiễu;
d) Trong thử nghiệm phóng điện tĩnh điện, phải áp dụng phóng điện cho các chi tiết của thiết bị có thể truy cập được với các thao tác bằng tay của người sử dụng được ủy quyền;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.10. Thử nóng ẩm, trạng thái ổn định (độ bền lâu)
9.10.1. Mục tiêu của thử nghiệm
Mục tiêu của thử nghiệm là chứng minh khả năng của thiết bị chịu được ảnh hưởng của độ ẩm trong thời gian dài ở môi trường làm việc (các thay đổi trong đặc tính về điện do sự hấp thu, phản ứng hóa học do độ ẩm, ăn mòn điện hóa v.v…).
9.10.2. Qui trình thử
9.10.2.1. Qui định chung
Thực hiện qui trình thử theo IEC 60068-2-3.
9.10.2.2. Kiểm tra ban đầu
Trước khi ổn định hóa, mẫu thử được thử nghiệm chức năng theo 9.4.5.
9.10.2.3. Trạng thái của mẫu thử trong quá trình ổn định hóa
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.10.2.4. Ổn định hóa
Áp dụng mức độ khắc nghiệt của ổn định hóa sau:
- Nhiệt độ: 40oC ± 2oC;
- Độ ẩm tương đối: %;
- Thời gian: 21 ngày.
Xử lý sơ bộ mẫu thử ở điều kiện nhiệt độ ổn định hóa (40oC ± 2oC) tới khi đạt được sự ổn định của nhiệt độ để ngăn ngừa sự hình thành các giọt nước trên mẫu thử.
9.10.2.5. Phép đo lần cuối
Sau khi ổn định hóa, mẫu thử được thử nghiệm chức năng theo 9.4.5 và kiểm tra bằng mắt đối với các hư hỏng về cơ khí cả ở bên trong và bên ngoài mẫu thử.
9.11. Rung hình sin (độ bền lâu) - Thử nghiệm tùy chọn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mục tiêu của thử nghiệm là chứng minh khả năng của thiết bị chịu được ảnh hưởng của rung trong thời gian dài ở mức thích hợp với môi trường.
9.11.2. Qui trình thử
9.11.2.1. Qui định chung
Thực hiện qui trình thử theo TCVN 7699-2-6 (IEC 60068-2-6).
Thử nghiệm độ bền lâu về rung có thể được kết hợp với thử nghiệm vận hành về rung sao cho mẫu thử được thử nghiệm vận hành khi ổn định hóa theo sau là thử độ bền lâu khi ổn định hóa lần lượt theo mỗi trục.
9.11.2.2. Kiểm tra ban đầu
Trước khi ổn định hóa, mẫu thử được thử nghiệm chức năng theo 9.4.5.
9.11.2.3 Trạng thái của mẫu thử trong quá trình ổn định hóa
Lắp đặt mẫu thử phù hợp với 9.1.2 và TCVN 7699-2-47 (IEC 60068-2-47). Không cung cấp nguồn cho mẫu thử trong quá trình ổn định hóa.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu mẫu thử được thử rung lần lượt theo mỗi một trong ba trục vuông góc với nhau, một trong các trục vuông góc với mặt phẳng lắp đặt mẫu thử.
Áp dụng các mức độ khắc nghiệt của ổn định hóa sau:
- Phạm vi tần số: 10 Hz đến 150 Hz;
- Biên độ gia tốc: 4,905 m-2 (0,5 Gn);
- Số lượng trục: ba.
- Số lượng các chu kỳ quét: 20 trên một trục.
9.11.2.5. Phép đo lần cuối
Sau khi ổn định hóa, mẫu thử được thử nghiệm chức năng theo 9.4.5 và kiểm tra bằng mắt đối với hư hỏng về cơ học cả ở bên trong và bên ngoài mẫu thử.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7568-4:2013 (ISO 7240-4:2003) về Hệ thống báo cháy - Phần 4: Thiết bị cấp nguồn
Số hiệu: | TCVN7568-4:2013 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2013 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7568-4:2013 (ISO 7240-4:2003) về Hệ thống báo cháy - Phần 4: Thiết bị cấp nguồn
Chưa có Video