Điều |
Bộ kích |
Hệ thống |
||
A |
B |
A |
B |
|
13. Mô tả kiểu |
|
|
|
|
13.2. Bộ kích loa |
|
|
|
|
13.2.1. Nguyên lý chuyển đổi |
|
X |
|
|
13.2.2. Kiểu |
|
X |
|
|
13.3. Hệ thống loa |
|
|
|
X |
14. Ghi nhãn các đầu nối và núm điều khiển |
X |
|
X |
|
15. Mặt phẳng chuẩn, điểm chuẩn và trục chuẩn |
|
|
|
|
15.1. Mặt phẳng chuẩn |
|
X |
X |
|
15.2. Điểm chuẩn |
|
X |
X |
|
15.3. Trục chuẩn |
|
X |
X |
|
16. Trở kháng và các đặc tính dẫn xuất |
|
|
|
|
16.1. Trở kháng danh định |
X |
X |
X |
X |
16.2. Đường cong trở kháng |
|
X |
|
X |
16.3. Hệ số Q tổng |
|
R |
|
|
16.4. Thể tích không khí tương đương của bộ kích loa |
|
R |
|
|
17. Điện áp vào |
|
|
|
|
17.1. Điện áp tạp danh định |
|
X |
|
X |
17.2. Điện áp vào ngắn hạn lớn nhất |
|
R |
|
R |
17.3. Điện áp vào dài hạn lớn nhất |
|
X |
|
X |
17.4. Điện áp hình sin danh định |
|
X |
|
X |
18. Công suất điện vào |
|
|
|
|
18.1. Công suất tạp danh định |
|
X |
|
X |
18.2. Công suất ngắn hạn lớn nhất |
|
R |
|
R |
18.3. Công suất dài hạn lớn nhất |
|
X |
|
X |
18.4. Công suất hình sin danh định |
|
X |
|
X |
19. Đặc tính tần số |
|
|
|
|
19.1. Dải tần số danh định |
|
X |
|
X |
19.2. Tần số cộng hưởng |
|
X |
|
R |
19.3. Tần số điều hưởng của hệ thống loa có phản xạ trầm hoặc phát xạ thụ động |
|
|
|
R |
20. Thanh áp trong điều kiện trường tự do và trường tự do nửa không gian |
|
|
|
|
20.6. Mức thanh áp trung bình trong băng tần chỉ định |
|
X |
|
X |
21. Đáp tuyến trong điều kiện trường tự do và trường tự do nửa không gian |
|
|
|
|
21.1. Đáp tuyến tần số |
|
X |
|
X |
21.2. Dải tần hiệu dụng |
|
X |
|
X |
21.3. Hàm chuyển đổi |
|
R |
|
R |
22. Công suất ra (công suất âm) |
|
|
|
|
22.4. Hiệu suất trung bình trong băng tần |
|
R |
|
R |
23. Đặc tính phương hướng |
|
|
|
|
23.1. Đồ thị đáp tuyến phương hướng |
|
R |
|
R |
23.2. Góc phát xạ |
|
R |
|
R |
23.3. Chỉ số tính phương hướng |
|
R |
|
R |
23.4. Góc bao quát hoặc góc |
|
R |
|
R |
24. Tính phi tuyến biên độ |
|
|
|
|
24.1. Méo hài tổng (Giá trị danh định của đặc tính thích hợp) |
|
R |
|
R |
24.4. Méo điều chế bậc n (khi n=2 hoặc n=3) |
|
R |
|
R |
24.6. Méo chênh lệch tần số (chỉ đối với bậc 2) |
|
R |
|
R |
25. Điều kiện môi trường danh định |
|
|
|
|
25.1. Dải nhiệt độ |
|
R |
|
R |
25.2. Dải độ ẩm tương đối |
|
R |
|
R |
26. Trường lạc gây can nhiễu |
|
|
|
|
26.1. Thành phần tĩnh |
|
R |
|
R |
26.2. Thành phần động |
|
R |
|
R |
27. Đặc tính vật lý |
|
|
|
|
27.1. Kích thước |
|
X |
|
X |
27.2. Khối lượng |
|
X |
|
X |
27.3. Đầu nối cáp |
|
X |
|
X |
28. Dữ liệu thiết kế |
|
|
|
|
Kích thước tính bằng milimét
Hình 2 - Ván loa tiêu chuẩn, kích thước
Hình 3 - Ván loa tiêu chuẩn có cạnh vát
Hình 4 - Ván loa tiêu chuẩn có ván đệm
Kích thước tính bằng milimét
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 5 - Hộp loa tiêu chuẩn kiểu A dùng để đo
Kích thước tính bằng milimét
(Thể tích thực khoảng 450 I)
Hình 6 - Hộp loa tiêu chuẩn kiểu B dùng để đo
Hình 7 - Sơ đồ khối của bố trí thử nghiệm
Kích thước tính bằng milimét
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(tham khảo)
HỘP LOA TIÊU CHUẨN KIỂU A DÙNG ĐỂ ĐO
Ví dụ về hộp loa tiêu chuẩn kiểu A thể hiện như Hình A 1.
Thành phần:
1. Khung chính của hộp (gỗ dán đày 21 mm hoặc lớn hơn, hoặc tương đương)
2. Vách ngăn mặt trước (gỗ dán dày 21 mm hoặc tương đương) (có thể tháo ra được nếu cần thiết)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4. Thanh tăng cường mặt trước
5. Thanh giằng tăng cường
6. Thanh tăng cường góc
7. Thanh tăng cường phía sau
8. Vật liệu hấp thụ âm thanh (sử dụng sợi thủy tinh dày 50 mm và khối lượng riêng là 20 kg/m3 sao cho các sóng đứng có thể được bỏ qua)
CHÚ THÍCH: Kích thước được cho như Hình 5.
Hình A.1 - Ví dụ về hộp loa tiêu chuẩn kiểu A dùng để đo
Đường cong hiệu chỉnh đối với ảnh hưởng nhiễu xạ của hộp đo tiêu chuẩn kiểu A đối với khoảng cách đo 1 m trên trục chuẩn tính từ trường tự do đến trường tự do nửa không gian, được thể hiện trên Hình A.2 và A.3.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình A.2 - Đường cong hiệu chỉnh đối với ảnh hưởng nhiễu xạ của hộp đo tiêu chuẩn tính từ trường tự do đến từ trường tự do nửa không gian (trung bình các kết quả, đường kính loa = 30 cm, 38 cm, 46 cm)
Tần số Hz
Hình A.3 - Đường cong hiệu chỉnh đối với ảnh hưởng nhiễu xạ của hộp đo tiêu chuẩn tính từ trường tự do đến trường tự do nửa không gian (trung bình các kết quả, đường kính loa = 6 cm, 10 cm, 20 cm)
(tham khảo)
HỘP LOA TIÊU CHUẨN KIỂU B DÙNG ĐỂ ĐO
Ví dụ về hộp loa tiêu chuẩn kiểu B thể hiện như Hình B 1.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thành phần:
1. Khung chính của hộp (gỗ dán dày 25 mm hoặc tương đương)
2. Tấm mặt trước có thể tháo ra được (loa cố định: gỗ dán hoặc tương đương)
3. Thanh tăng cường mặt trước
4. Thanh giằng tăng cường
5. Vật liệu hấp thụ âm thanh (sử dụng sợi thủy tinh dày 50 mm và khối lượng riêng 20 kg/m3 sao cho các sóng đứng có thể được bỏ qua)
CHÚ THÍCH: Kích thước được cho như Hình 6.
Hình B.1 - Ví dụ về hộp loa tiêu chuẩn kiểu B dùng để đo
Chi tiết kết cấu và kích thước tỷ lệ hộp đo kiểu B được thể hiện như Hình B.2 và Bảng B.1.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH:
Xem Bảng B.1.
Hình B.2 - Kết cấu tỷ lệ hộp đo kiểu B
Bảng B.1 - Kích thước và tỷ số của hộp tỷ lệ kiểu B
Kích thước hộp
Ký hiệu
Tỷ số
Chiều rộng bên trong
Wi
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
bên ngoài
We
NA
Chiều cao bên trong
Hi
1,202
bên ngoài
He
NA
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D1i
1,274a
bên ngoài
D1e
NA
Độ dày 2 bên trong
D2i
1,596a
bên ngoài
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
NA
Bán kính
R
100 mm
Chiều dày của tấm
> 24 mm ( ³100)
> 18 mm ( á100)
Thanh giằng ở tấm mặt bên
1x hoặc 2x
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a Tỷ lệ độ sâu trung bình Di = 1,435 và góc nghiêng tấm phía sau là a = 15°.
b Vn là thể tích thực tính bằng lít của hộp đo.
Đường cong hiệu chỉnh đối với ảnh hưởng nhiễu xạ của hộp đo tiêu chuẩn kiểu B đối với khoảng cách đo 1 m trên trục chuẩn tính từ trường tự do đến trường tự do nửa không gian, được thể hiện trên Hình B.3 và B.4.
CHÚ THÍCH: Trường tự do nửa không gian gần như bằng vô cùng (10,07 m x 8,15 m).
Tần số Hz
Hình B.3 - Đường
cong hiệu chỉnh đối với ảnh hưởng nhiễu xạ
của hộp đo tiêu chuẩn từ
trường tự do đến trường tự do nửa không gian
(trung bình các kết quả, đường kính loa = 30 cm, 38 cm, 46 cm)
Hình B.4 - Đường cong hiệu chỉnh đối với ảnh hưởng nhiễu xạ của hộp đo tiêu chuẩn từ trường tự do đến trường tự do nửa không gian (trung bình các kết quả, đường kính loa = 6 cm, 10 cm, 20 cm)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(tham khảo)
ĐỊNH NGHĨA THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU 13
Các thuật ngữ và định nghĩa liệt kê dưới đây liên quan đến các công nghệ loa. Chúng bao gồm các thông tin mới nhất và không mâu thuẫn với các thuật ngữ được nêu trong IEV (IEC 60050).
C.1. Nguyên lý bộ chuyển đổi
C1.1. Loa diện động (cuộn dây di chuyển)
Loa, có màng loa được kéo bởi lực cơ học mà lực này xuất hiện khi có dòng điện chạy qua ruột dẫn điện đặt trong trường từ.
C.1.2. Loa điện tĩnh (tụ điện)
Loa, màng loa được kéo bởi lực tĩnh điện.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loa, màng loa được kéo bởi lực hiệu ứng áp điện.
C.1.4. Loa điện từ (lõi chuyển động)
Loa, màng loa được kéo bởi lực nam châm đặt lên phần di chuyển được làm bằng vật liệu sắt từ.
C.2. Kiểu
C.2.1. Loa bức xạ trực tiếp
Loa mà bức xạ trực tiếp âm thanh từ màng loa.
C.2.2. Loa kiểu sừng
Loa nối một đầu của sừng mà sừng này có diện tích mặt thay đổi liên tục vào mặt trước của màng loa để đầu kia của sừng bức xạ âm thanh.
C.2.3. Bộ kích kiểu nén
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.3. Hệ thống loa
C.3.1. Vách ngăn
Vách được sử dụng để cách âm giữa mặt trước và mặt sau của màng loa.
C.3.2. Hộp loa
Hộp cô lập âm thanh phát ra từ mặt sau của màng loa.
C.3.3. Hộp phản xạ âm trầm (có lỗ thoát không khí)
Hộp có đáp tuyến tần số có thể mở rộng tới một tần số thấp hơn tần số cộng hưởng của loa, bằng cách lắp đặt một ống dẫn âm hoặc màng thoát trên thành hộp.
C.3.4. Sừng
Bộ thích ứng âm thanh giống như một ống dẫn có diện tích mặt cắt thay đổi liên tục tính từ đầu này đến đầu kia của sừng, được sử dụng trở kháng âm thanh và điều chỉnh tính hướng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hệ thống loa trong đó nhiều loa được bố trí thành hàng.
C.3.6. Hệ thống loa đồng trục
Hệ thống loa trong đó nhiều loa được bố trí đồng trục.
(tham khảo)
D.1. Thử nghiệm nghe đối với làm việc bình thường
Xác nhận làm việc bình thường bằng cách đặt một tín hiệu chương trình tới loa để kiểm tra.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) đặt tín hiệu chương trình với điện áp hiệu dụng lớn nhất bằng điện áp tạp danh định của loa.
c) Kiểm tra mức âm thanh, chất lượng tiếng, tạp, và sự có mặt của các khuyết tật khác.
CHÚ THÍCH 1: Tín hiệu chương trình là một lời nói hoặc tín hiệu âm nhạc của sự phân bổ phổ bình thường.
CHÚ THÍCH 2: Thử nghiệm này chủ yếu được thực hiện trong quá trình chế tạo, không đòi hỏi phải ghi trong báo cáo thử nghiệm.
D.2. Thử nghe đối với tạp cơ (tiếng lốp bốp)
Thử nghiệm này để kiểm tra tiếng cọ sát và tiếng ồn bằng cách nghe để xác định rằng loa làm việc bình thường khi cung cấp điện áp hình sin danh định tới đầu nối của loa.
a) lắp đặt loa như quy định theo Điều 10.
b) Kiểm tra âm thanh của loa bằng cách đặt điện áp hình sin danh định tới loa, thay đổi tần số của tín hiệu hình sin trong dải tần số danh định. Điện áp dùng để đo có thể theo quy định của nhà chế tạo.
c) Vị trí nghe phải là vị trí mà tại đó mọi âm thanh bất thường đều nghe được dễ dàng, ở khoảng cách lớn hơn 0,3 m từ điểm chuẩn của loa, nếu không có quy định nào khác.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e) Bộ khuếch đại công suất cần phải có trở kháng đầu ra nhỏ hơn một phần ba trở kháng danh định của loa và có thể cung cấp điện áp hình sin ít nhất gấp 2 lần điện áp danh định của loa. Méo hài tổng phải không được vượt quá 1 % tại đầu nối loa.
CHÚ THÍCH: Thử nghiệm này chủ yếu được thực hiện trong quá trình chế tạo, không đòi hỏi phải ghi trong báo cáo thử nghiệm.
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
ISO 3743-1, Acoustics - Determination of sound power levels of noise sources - Engineering methods for small, movable sources in reverberant fields - Part 1: Comparison method for hard-walled test rooms (Âm học - Định nghĩa về các mức công suất âm thanh của các nguồn tạp - Phương pháp thiết kế đối với nguồn di chuyển nhỏ, trong trường dội vang - Phần 1: Phương pháp so sánh đối với phòng thử nghiệm vách cứng)
ISO 3743-2, Acoustics - Determination of sound power levels of noise sources using sound pressure - Engineering methods for small, movable sources in reverberant fields - Part 2: Methods for special reverberation test rooms (Âm học - Định nghĩa về các mức công suất âm thanh của các nguồn tạp sử dụng thanh áp - Phương pháp thiết kế đối với nguồn di chuyển nhỏ, trong trường dội vang - Phần 2: Phương pháp đối với phòng thử nghiệm dội vang quy định)
AES-5id-1997,1998: Information document for room acoustics and sound reinforcement systems - Loudspeaker modelling and measurement - Frequency and angular resolution for measuring, presenting and predicting loudspeaker polar data (Tài liệu thông tin đối với phòng âm và hệ thống tăng cường âm thanh - Mô hình hóa và phép đo loa - Tần số và sự phân dải góc để đo, thể hiện và dự đoán loa dữ liệu cực).
MỤC LỤC
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Phạm vi áp dụng
2. Tài liệu viện dẫn
3. Điều kiện đo
4. Tín hiệu thử nghiệm
5. Môi trường âm
6. Tạp âm và tạp điện không mong muốn
7. Định vị loa và micrô đo
8. Thiết bị đo
9. Độ chính xác của phép đo âm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11. Ván loa và hộp loa tiêu chuẩn dùng để đo
12. Ổn định trước
13. Mô tả kiểu
14. Ghi nhãn đầu nối và các bộ phận điều khiển
15. Mặt phẳng chuẩn, điểm chuẩn và trục chuẩn
16. Trở kháng và các đặc tính dẫn xuất
17. Điện áp vào
18. Công suất điện vào
19. Đặc tính tần số
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
21. Đáp tuyến trong điều kiện trường tự do và trường tự do nửa không gian
22. Công suất ra (công suất âm)
23. Đặc tính hướng
24. Tính phi tuyến của biên độ
25. Điều kiện môi trường danh định
26. Trường từ lạc
27. Đặc tính vật lý
28. Dữ liệu thiết kế
29. Chỉ ra các đặc tính quy định
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục B (tham khảo) - Hộp loa tiêu chuẩn kiểu B dùng để đo
Phụ lục C (tham khảo) - Định nghĩa thuật ngữ sử dụng trong Điều 13
Phụ lục D (tham khảo) - Thử nghiệm nghe
Thư mục tài liệu tham khảo
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6697-5:2009 (IEC 60268-5 : 2007) về Thiết bị của hệ thống âm thanh - Phần 5: Loa
Số hiệu: | TCVN6697-5:2009 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2009 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6697-5:2009 (IEC 60268-5 : 2007) về Thiết bị của hệ thống âm thanh - Phần 5: Loa
Chưa có Video