Cấp rung |
Chiều cao tâm
trục, |
56 £ H £ 132 |
132 < H £ 280 |
H > 280 |
||||||
Lắp đặt |
Độ dịch chuyển, |
Tốc độ, |
Gia tốc, |
Độ dịch chuyển, |
Tốc độ, |
Gia tốc, |
Độ dịch chuyển, |
Tốc độ, |
Gia tốc, |
|
A |
Treo tự do |
25 |
1,6 |
2,5 |
35 |
2,2 |
3,5 |
45 |
2,8 |
4,4 |
Lắp đặt cứng vững |
21 |
1,3 |
2,0 |
29 |
1,8 |
2,8 |
37 |
2,3 |
3,6 |
|
9 |
Treo tự do |
11 |
0,7 |
1,1 |
18 |
1,1 |
1,7 |
29 |
1,8 |
2,8 |
Lắp đặt cứng vững |
|
- |
|
14 |
0,9 |
1,4 |
24 |
1,5 |
2,4 |
|
Cấp "A" áp dụng cho máy điện không có yêu cầu đặc biệt về rung. Cấp "B" áp dụng cho máy điện có yêu cầu đặc biệt về rung. Lắp đặt cứng vững không được coi là được chấp nhận đối với máy điện có chiều cao tâm trục nhỏ hơn 132 mm. Tần số chung đối với độ dịch chuyển/tốc độ là 10 Hz và đối với tốc độ/gia tốc là 250 Hz. |
CHÚ THÍCH 1: Nhà chế tạo và người mua cần tính đến việc thiết bị đo có thể có dung sai là ±10 %.
CHÚ THÍCH 2: Chiều cao tâm trục máy điện khi không có chân đế hoặc máy điện có chân đế được nâng cao hoặc máy điện trục đứng bất kỳ cần được lấy là chiều cao tâm trục máy điện trong cùng một khung cơ bản, nhưng là loại máy điện lắp đặt trên chân đế và trục nằm ngang.
CHÚ THÍCH 3: Máy điện mà bản thân nó đã cân bằng tốt và có cấp phù hợp với bảng 1 vẫn có thể xuất hiện rung lớn khi được lắp đặt tại hiện trường do các nguyên nhân khác nhau, ví dụ như nền lắp đặt không thích hợp, sự tác động ngược lại của máy điện được truyền động, nhấp nhô dòng điện từ nguồn, v.v... Rung cũng có thể gây ra do các phân tử kéo có tần số dao động tự nhiên rất gần với tần số kích thích của sự mất cân bằng dư nhỏ của khối lượng phần quay của máy điện. Trong các trường hợp này, cần thực hiện kiểm tra không những trên máy điện mà còn trên từng phần tử lắp đặt (Xem ISO 10816-3).
8.2. Giới hạn tốc độ rung gấp hai lần tần số điện lưới đối với máy điện xoay chiều
Máy điện hai cực có thể bị rung được kích thích điện từ ở tần số gấp đôi tần số của nguồn cung cấp. Đánh giá đúng các phần tử rung này đòi hỏi máy điện phải lắp đặt cứng vững, phù hợp với yêu cầu trong 6.3.
Khi các thử nghiệm điển hình chứng tỏ thành phần tần số của máy điện có chiều cao tâm trục H > 280 mm có tần số bằng hai lần tần số điện lưới là chiếm ưu thế thì giới hạn biên độ rung trong bảng 1 (đối với cấp A) từ 2,3 mm/s (hiệu dụng) được tăng lên thành 2,8 mm/s (hiệu dụng). Đối với các giá trị lớn hơn thì phải có thỏa thuận trước. Thành phần tần số điện lưới bằng hai lần được coi là chiếm ưu thế khi thử nghiệm điển hình chứng tỏ rằng giá trị này lớn hơn 2,3 mm/s (hiệu dụng).
8.3. Rung dọc trục
Đánh giá rung dọc trục của ổ trục phụ thuộc vào chức năng và kết cấu của ổ trục.
Trong trường hợp ổ chặn, rung dọc trục liên quan đến va đập hướng trục, có thể gây hỏng lớp lót kim loại của ổ trượt hoặc các bộ phận của ổ trục giảm ma sát. Rung dọc trục của các ổ trục này phải được đánh giá theo cùng một cách với rung theo phương ngang và áp dụng các giới hạn cho trong bảng 1.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9. Giới hạn rung tương đối trên trục
Phép đo rung tương đối trên trục chỉ nên sử dụng cho máy điện có ổ trượt có tốc độ > 1 200 r/min; công suất danh định > 1 000 kW; và phải có thỏa thuận trước về các điều khoản cần thiết liên quan đến lắp đặt bộ biến đổi dùng cho phép đo trên trục.
Khi máy điện có ổ trượt có các điều khoản đặc biệt quy định cho lắp đặt của bộ chuyển đổi dùng cho phép đo rung trên trục, giới hạn đối với độ dịch chuyển tương đối của trục do rung được quy định trong bảng 2. Các giới hạn này bổ sung cho các giới hạn quy định trong điều 8.
Bảng 2 - Giới hạn đối với rung trên trục lớn nhất (Sp-p) và quán tính lớn nhất
Cấp rung
Dải tốc độ,
r/min
Độ dịch
chuyển tương đối lớn nhất của trục,
mm
Độ dịch chuyển lớn nhất do quán tính cơ và điện kết hợp, mm
A
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
65
16
£ 1 800
90
23
B
> 1 800
50
12,5
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
65
16
CHÚ THÍCH 1: Máy điện có cấp rung "B" thường được qui định đối với cơ cấu kéo tốc độ lớn trong hệ thống lắp đặt tới hạn.
CHÚ THÍCH 2: Giới hạn độ dịch chuyển tương đối lớn nhất của trục gồm cả do quán tính. Đối với định nghĩa về quán tính, xem ISO 7919-1
Chú giải
A Máy điện cần thử nghiệm
Z Độ dịch chuyển
CHÚ THÍCH: Để giảm ảnh hưởng của khối lượng và mômen quán tính của hệ thống treo lên mức rung thì khối lượng hiệu quả của cơ cấu đỡ đàn hồi không được lớn hơn 1/10 khối lượng của máy điện.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 2 - Vị trí đo ưu tiên áp dụng cho một hoặc hai đầu của máy điện
Hình 3 - Vị trí do cho các đầu máy điện khi phép đo theo hình 2 không thể thực hiện được nếu không tháo các bộ phận ra
Hình 4 - Vị trí đo dùng cho ổ trục có giá đỡ
Chú giải
A Bộ ổn định tín hiệu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 5 - Vị trí hướng tâm ưu tiên của bộ chuyển đổi đối với phép đo độ dịch chuyển tương đối của trục
Hình 6 - Vị trí đo đối với máy điện kiểu trục đứng (phép đo cần thực hiện tại hộp ổ trục; Trường hợp không tiếp cận được thì ở càng gần hộp ổ trục càng tốt)
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
ISO 2041, Vibration and shock vocabulary (Thuật ngữ về rung và xóc)
ISO 7919-3, Mechanical vibration of non-reciprocating machines - Measurements on rotating shafts and evaluation criteria - Part 3: Coupled industrial machines (Rung cơ khí của máy điện không đảo chiều - Phép đo trên trục quay và tiêu chí đánh giá - Phần 3: Máy công nghiệp có ghép nối)
ISO 10816-1, Mechanical vibration - Evaluation of machine vibration by measurement on non-rotating parts - Part 1: General guidelines (Rung cơ khí - Đánh giá rung của máy bằng cách đo các bộ phận không chuyển động - Phần 1: Hướng dẫn chung)
ISO 10816-3. Mechanical vibration - Evaluation of machine vibration by measurement on non-rotating parts - Part 3: Industrial machines with nominal power above 15 kW and nominal speeds between 120 r/min and 15 000 r/min when measured in situ (Rung cơ khí - Đánh giá rung của máy bằng cách đo các bộ phận không chuyển động - Phần 3: Máy công nghiệp có công suất danh nghĩa trên 15 kW và tốc độ danh nghĩa từ 120 r/min đến 15 000 r/min khi được đo tại hiện trường)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
API Standard 546: 1997, Brushless synchronous machines - 500 horsepower and larger (Máy điện đồng bộ không có chổi than - Công suất 500 mã lực và lớn hơn)
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Lời giới thiệu
1. Phạm vi áp dụng
2. Tài liệu viện dẫn
3. Thuật ngữ và định nghĩa
4. Đại lượng đo
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6. Lắp đặt máy điện
7. Điều kiện đo
8. Giới hạn rung của hộp ổ trục
9. Giới hạn rung tương đối trên trục
Thư mục tài liệu tham khảo
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-14:2008 (IEC 60034-14 : 2003, Amd. 1 : 2007) về Máy điện quay – Phần 14: Rung cơ khí của máy điện có chiều cao tâm trục bằng 56 mm và lớn hơn – Đo, đánh giá và giới hạn độ khắc nghiệt rung
Số hiệu: | TCVN6627-14:2008 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2008 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-14:2008 (IEC 60034-14 : 2003, Amd. 1 : 2007) về Máy điện quay – Phần 14: Rung cơ khí của máy điện có chiều cao tâm trục bằng 56 mm và lớn hơn – Đo, đánh giá và giới hạn độ khắc nghiệt rung
Chưa có Video