Cấp chịu nhiệt |
130 (B) |
155 (F) |
180 (H) |
Nhiệt độ tối đa của cuộn dây có cách điện ºC |
145 |
170 |
195 |
Nhiệt độ của cuộn dây phải được xác định bằng phương pháp điện trở theo các yêu cầu trong 8.6.2 của TCVN 6627-1 (IEC 60034-1)
CHÚ THÍCH 1: Các giá trị giới hạn cho trong bảng 1 lớn hơn cấp chịu nhiệt và do đó sẽ làm giảm tuổi thọ của động cơ nếu động cơ làm việc trong thời gian dài ở các giá trị này.
CHÚ THÍCH 2: Một số trường hợp có thể gây ra quá tải nhiệt biến thiên chậm là:
· Hỏng thông gió hoặc hệ thống thông gió do quá nhiều bụi trong đường ống thông gió hoặc do chất bẩn bám trên cuộn dây hoặc trên gân làm mát, v.v…
· Nhiệt độ môi trường hoặc nhiệt độ môi chất làm mát tăng lên quá mức.
· Tăng dần quá tải cơ,
· Sụt áp, quá áp hoặc làm mất cân bằng kéo dài trong nguồn cung cấp cho máy điện
· Chế độ làm việc quá mức đối với động cơ được thiết kế để làm việc ở chế độ làm việc gián đoạn.
· Sai lệch tần số.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6. Bảo vệ khỏi quá tải nhiệt biến thiên nhanh
Khi quá tải nhiệt biến thiên nhanh đặt vào máy điện thì hệ thống bảo vệ phải tác động để ngăn không cho nhiệt độ cuộn dây máy điện vượt quá các giá trị cho trong bảng 2.
Rơle quá tải dòng điện thường không cung cấp bảo vệ chống quá tải biến thiên nhanh lặp lại và cần xem xét đến việc sử dụng thiết bị bảo vệ nhiệt.
Ví dụ về độ tăng nhiệt là hàm của thời gian được cho trong hình 3 và hình 4
Bảng 2 – Nhiệt độ tối đa của cuộn dây đối với quá tải biến thiên nhanh
Cấp chịu nhiệt
130 (B)
155 (F)
180 (H)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
225
240
260
Nhiệt độ của cuộn dây phải được xác định bằng phép đo trực tiếp như sử dụng nhiệt ngẫu nhiên theo các yêu cầu trong 8.5.3 của TCVN 6627-1 (IEC 60034-1).
CHÚ THÍCH 1: Một số trường hợp có thể gây ra quá tải nhiệt biến thiên nhanh là:
· Kẹt động cơ
· Mất pha
· Khởi động trong các điều kiện không bình thường, ví dụ, quán tính quá lớn, điện áp quá thấp, mô men tải cao bất thường.
· Tải tăng đột ngột và đáng kể.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 2: Giới hạn nhiệt tối đa dựa trên kinh nghiệm có tính đến các yếu tố như nhiệt độ môi trường, biến thiên điện áp nguồn và yêu cầu bình thường để khởi động động cơ.
CHÚ THÍCH 3: Không được nhầm lẫn các giá trị nhiệt độ trong bảng 2 với giá trị nhiệt độ tác động của bộ bảo vệ nhiệt và bộ phát hiện nhiệt, giá trị nhiệt độ tác động của hai bộ này phải thấp hơn đáng kể so với các giá trị cho trong bảng này.
7. Khởi động lại sau khi tác động
Trước khi khởi động lại máy điện đã bị ngắt, phải kiểm tra để cố gắng nhận diện nguyên nhân gây ra tác động của thiết bị bảo vệ máy điện. Khi cố khởi động lại máy điện, cần tính đến các điều kiện nêu trong 6.3 hoặc 8.3 của IEC 60034-12.
Phương pháp bảo vệ được đề cập trong tiêu chuẩn này chỉ bảo vệ cuộn dây rôto một cách gián tiếp. Đối với các động cơ có kích thước lớn (đặc biệt là hai động cơ hai cực) và đối với các động cơ khởi động tải quán tính lớn, cần chú ý đặc biệt đến sự tăng nhiệt của rôto cả khi khởi động và đặc biệt là sau khi xảy ra tác động.
CHÚ THÍCH: Quy định về các phương tiện cho phép máy điện tự động khởi động lại sau khi tác động cần có thỏa thuận đặc biệt có tính đến tất cả các khía cạnh về an toàn.
8.1. Quy định chung
Thử nghiệm điển hình nhằm kiểm tra sự phù hợp của hệ thống bảo vệ nhiệt với các yêu cầu của tiêu chuẩn này.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các cảm biến nhiệt độ được sử dụng cho thử nghiệm phải được đặt tại các vị trí đại diện cho vị trí của các bộ phát hiện nhiệt được sử dụng trong hệ thống bảo vệ nhiệt.
8.2. Kiểm tra nhiệt độ do quá tải nhiệt biến thiên chậm
Khởi động máy điện ở nhiệt độ làm việc, tải phải tăng chậm đến nhiệt độ cuộn dây tăng với tốc độ nhỏ hơn 1ºC trong 5 min. Phải ghi lại nhiệt độ ở các khoảng thời gian cách nhau không quá 10 min.
Khi hệ thống bảo vệ nhiệt tác động, phải cắt nguồn cung cấp cho máy điện nếu thiết bị bảo vệ không ngắt nguồn cung cấp này. Nhiệt độ cuộn dây phải được xác định ngay sau khi tác động theo các yêu cầu của 8.6.2 của TCVN 6627-1 (IEC 60034-1).
Nhiệt độ cuộn dây không được vượt quá nhiệt độ quy định trong bảng 1.
8.3. Kiểm tra nhiệt độ do quá tải nhiệt biến thiên nhanh
Khởi động máy điện ở nhiệt độ môi trường, rôto được hãm, đặt điện áp danh định vào các cuộn dây.
Cho hệ thống bảo vệ tác động tối thiểu là 10 chu kỳ.
Tại thời điểm kết thúc thời gian cấp điện, phải ghi lại nhiệt độ tối đa của cuộn dây. Đối với hệ thống đặt lại bằng tay, bộ bảo vệ được đặt lại càng nhanh càng tốt và khôi phục nguồn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiệt bị sử dụng để phát hiện nhiệt phải được thử nghiệm thông mạch để đảm bảo không có hỏng hóc xảy ra trong quá trình lắp đặt.
Chú giải
1 nhiệt độ cuộn dây ở vùng lân cận bộ bảo vệ nhiệt hoặc bộ phát hiện nhiệt
2 nhiệt độ của bộ bảo vệ nhiệt hoặc bộ phát hiện nhiệt
3 nhiệt độ khi làm việc ở chế độ làm việc bình thường
4 thời điểm bắt đầu quá tải nhiệt
X trục thời gian
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 1 –Ví dụ về quá tải nhiệt biến thiên chậm và bảo vệ nhiệt trực tiếp
Chú giải
1 nhiệt độ cuộn dây ở vùng lân cận bộ bảo vệ nhiệt hoặc bộ phát hiện nhiệt
2 nhiệt độ của bộ bảo vệ nhiệt hoặc bộ phát hiện nhiệt
3 khoảng thời gian với tần số chu kỳ bình thường
4 thời gian tính từ lúc bắt đầu quá tải nhiệt
X trục thời gian
Y trục nhiệt độ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú giải
1 nhiệt độ tối đa của cuộn dây sau khi thiết bị bảo vệ nhiệt tác động
2 nhiệt độ cuộn dây ở vùng lân cận bộ bảo vệ nhiệt hoặc bộ phát hiện nhiệt
3 nhiệt độ khi làm việc ở chế độ làm việc bình thường
4 thời điểm bắt đầu quá tải nhiệt
5 thời điểm xảy ra tác động
6 nhiệt độ của bộ bảo vệ nhiệt hoặc bộ phát hiện nhiệt
7 nhiệt độ tác động của bộ bảo vệ nhiệt hoặc bộ phát hiện nhiệt
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Y trục nhiệt độ
Hình 3 –Ví dụ về quá tải nhiệt biến thiên nhanh khi mà bộ phận xung yếu về nhiệt được bảo vệ nhiệt trực tiếp
Chú giải
1 nhiệt độ tối đa của cuộn dây sau khi thiết bị bảo vệ nhiệt tác động
2 nhiệt độ của bộ phận xung yếu về nhiệt đối với quá tải nhiệt biến thiên nhanh
3 nhiệt độ khi làm việc ở chế độ làm việc bình thường
4 thời điểm bắt đầu quá tải nhiệt biến thiên nhanh
5 thời điểm xảy ra tác động
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7 nhiệt độ của bộ phận không phải là bộ phận xung yếu về nhiệt đối với quá tải nhiệt biến thiên nhanh nhưng là bộ phận xung yếu về nhiệt độ đối với quá tải nhiệt biến thiên chậm
X trục thời gian
Y trục nhiệt độ
Hình 4 – Ví dụ về quá tải nhiệt biến thiên nhanh khi mà bộ phận xung yếu về nhiệt được bảo vệ nhiệt gián tiếp
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Lời giới thiệu
1. Quy định chung
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. Thuật ngữ và định nghĩa
4. Giới hạn bảo vệ nhiệt
5. Bảo vệ khỏi quá tải nhiệt biến thiên chậm
6. Bảo vệ khỏi quá tải nhiệt biến thiên nhanh
7. Khởi động lại sau khi tác động
8. Thử nghiệm điển hình
9. Thử nghiệm thường xuyên
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-11:2008 (IEC 60034-11 : 2004) về Máy điện quay – Phần 11: Bảo vệ nhiệt
Số hiệu: | TCVN6627-11:2008 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2008 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-11:2008 (IEC 60034-11 : 2004) về Máy điện quay – Phần 11: Bảo vệ nhiệt
Chưa có Video