Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Chiều dày t của cách điện qui định

Giá trị trung bình

mm

Điện áp một chiều

V

0,8 và 0,9

800

1,0 và 1,2

1000

1,2 < t ≤ 1,6

1400

1,6 < t ≤ 2,0

2000

t > 2,0

2500

9.1.4. Đánh giá kết quả

Không được xảy ra phóng điện đánh thủng.

9.2. Thử nghiệm hấp thụ nước có phân tích trọng lượng

9.2.1. Chuẩn bị mảnh thử nghiệm

a) Đối với cáp có ruột dẫn có diện tích mặt cắt danh nghĩa bằng hoặc nhỏ hơn 25mm2 và điện áp danh định đến và bằng 0,6/1kV:

Mỗi mảnh thử nghiệm phải là một mảnh của lõi có chiều dài khoảng 300mm.

b) Đối với tất cả các loại cáp khác:

Các phần có chiều dày 0,6mm đến 0,9mm phải được mài hoặc cắt ở cách điện với các bề mặt song song và không sần sùi.

Các mảnh thử nghiệm dài từ 80mm đến 100mm và rộng 4mm đến 5mm phải được đột từ các phần này.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.2.2. Qui trình thử nghiệm

a) Đối với các mảnh thử nghiệm như trong điểm a) của 9.2.1:

Làm sạch bề mặt mảnh thử nghiệm bằng cách lau, sử dụng giấy lọc có thấm nước.

Để mảnh thử nghiệm khô ở (70 ± 2)0C cho đến khi khối lượng không đổi. Cũng có thể làm khô bằng cách đặt mảnh thử nghiệm trong 24h trong lò áp suất thấp ở áp suất không quá 6,6 mbar và (70 ± 2)0C. Làm nguội mẫu trong bình làm khô.

Cân mảnh thử nghiệm với độ chính xác đến 0,1mg. Đặt M1 là khối lượng tính bằng miligam.

Cuốn mảnh thử nghiệm xung quanh trục có đường kính ít nhất bằng sáu đến tám lần đường kính của mảnh thử nghiệm, để uốn mảnh thành hình chữ U và ấn các đầu qua các lỗ hở trên nắp của bình thủy tinh thích hợp. Chỉ hai mảnh thử nghiệm của cùng một lõi được nằm trong bình thủy tinh này.

Điều chỉnh vị trí của mảnh thử nghiệm sao cho 250mm chiều dài của mảnh thử nghiệm nằm trong nước khi đổ nước vào bình thủy tinh đến mép của nắp đậy.

Sử dụng nước cất hoặc nước đã khử iôn đã đun sôi từ trước.

Để mảnh thử nghiệm ở nhiệt độ và trong thời gian qui định trong tiêu chuẩn sản phẩm. Nếu không qui định thời gian thì thời gian này phải là hai tuần đối với các chiều dày qui định đến 1,0mm, ba tuần đối với các chiều dày từ 1,1mm đến 1,5mm, và bốn tuần đối với các chiều dày lớn hơn 1,5mm. Nếu không qui định nhiệt độ thì nhiệt độ phải là nồng độ lớn nhất của ruột dẫn trừ đi 50C, nhưng không vượt quá 900C. Mức nước phải được duy trì đến bề mặt bên trong của nắp đậy.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cuối cùng làm khô mảnh thử nghiệm trong các điều kiện giống với các điều kiện được sử dụng trước khi ngâm, tức là sử dụng một trong hai phương pháp mô tả trên đây mà đã được sử dụng trước khi cân lần thứ nhất. Đặt M3 là khối lượng cuối cùng này, tính bằng miligam.

b) Đối với các mảnh thử nghiệm như điểm b) của 9.2.1:

Mảnh thử nghiệm, có các bề mặt được làm sạch cẩn thận, phải được gia nhiệt ở (70 ± 2)0C trong chân không (áp suất dư gần bằng 1 mbar) trong 72h. Vật liệu có các thành phần về cơ bản là khác nhau không được xử lý đồng thời trong cùng một ngăn hoặc một lò.

Sau khi xử lý, mảnh thử nghiệm phải được để nguội trong 1h trong bình làm khô và được cân làm tròn đến 0,1mg gần nhất (khối lượng M1).

Sau đó, các mảnh thử nghiệm phải được ngâm trong nước đã khử ion (hoặc nước cất) ở nhiệt độ và trong thời gian qui định trong tiêu chuẩn đối với loại cáp cụ thể. Nếu không qui định nhiệt độ thì nhiệt độ phải bằng giá trị nhiệt độ lớn nhất của ruột dẫn trừ đi 50C, nhưng không lớn hơn 900C. Từng mảnh thử nghiệm phải được ngâm hoàn toàn trong cốc thủy tinh riêng được trang bị bộ ngưng, hoặc trong cốc chuyên dụng có nắp bằng thủy tinh.

Nếu sử dụng bộ ngưng, phần bên trên phải được đậy bằng lá nhôm để ngăn nhiễm bẩn.

Sau thời gian qui định trong tiêu chuẩn đối với loại cáp cụ thể, hoặc sau 14 ngày nếu không qui định thời gian trong tiêu chuẩn cáp, mảnh thử nghiệm phải được chuyển sang nước đã khử ion (hoặc nước cất) ở nhiệt độ phòng và giữ ở đó để làm nguội. Sau đó từng mảnh thử nghiệm phải được lấy ra khỏi nước, vảy để loại hết các giọt nước bám vào, làm khô bằng giấy lọc loại không để lại sợi, cân mảnh thử nghiệm và làm tròn đến 0,1mg gần nhất (khối lượng M2). Cuối cùng, mảnh thử nghiệm phải được xử lý trong các điều kiện như điều kiện được sử dụng trước khi ngâm. Đặt M3 là khối lượng cuối cùng tính bằng miligam.

9.2.3. Thể hiện kết quả

a) Sự biến đổi khối lượng, tính bằng miligam, phải được tính bằng một trong hai công thức sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

                                                (M2-M3)/A

2) nếu khối lượng cuối cùng M3 lớn hơn M1:

                                                (M2-M1)/A

Trong đó A, đối với các mảnh thử nghiệm như trong điểm a) của 9.2.1, là diện tích bề mặt tính bằng centimet vuông của phần chiều dài 250 mm của mảnh được ngâm trong nước, và đối với các mảnh thử nghiệm như trong điểm b) của 9.2.1 thì A là tổng diện tích bề mặt của mảnh thử nghiệm được ngâm trong nước, tính bằng centimet vuông.

b) Giá trị trung bình của sự biến đổi khối lượng của hai mảnh thử nghiệm phải được ghi lại là giá trị biến đổi của lõi.

10. Thử nghiệm độ co ngót đối với cách điện

10.1. Lấy mẫu

Phải lấy một mẫu dài khoảng 1,5L mm của từng lõi cần thử nghiệm cách đầu của đoạn cáp ít nhất là 0,5m.

L là chiều dài cho trước trong tiêu chuẩn cáp liên quan.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tất cả các lớp bọc, trừ các màn chắn đùn ép bám chặt, nếu có, phải được lấy ngay ra khỏi các mẫu ruột dẫn có cách điện.

Trong khoảng thời gian không quá 5 min tính từ khi cắt mẫu, phải đánh dấu chiều dài thử nghiệm L ± 5mm trên phần giữa của từng mảnh của lõi. Đo khoảng cách giữa các dấu với độ chính xác 0,5mm. Từng mảnh thử nghiệm phải được chuẩn bị bằng cách cắt và tuốt cách điện ra khỏi cả hai đầu của từng mẫu đến vị trí cách các dấu từ 2mm đến 5mm.

10.3. Qui trình

Các mảnh thử nghiệm phải được đỡ nằm ngang trong lò không khí bằng các đầu ruột dẫn trần hoặc trên bề mặt của bể chứa bột tan, để cách điện có thể di chuyển tự do. Chúng phải được gia nhiệt ở nhiệt độ và thời gian qui định trong tiêu chuẩn đối với kiểu cáp qui định.

Sau đó các mảnh thử nghiệm được để nguội trong không khí về nhiệt độ phòng và khoảng cách giữa hai dấu trên mỗi mảnh được đo lại và làm tròn đến 0,5mm gần nhất.

10.4. Thể hiện kết quả

Chênh lệch giữa các khoảng cách giữa các dấu trước khi xử lý nhiệt và sau khi xử lý nhiệt và làm nguội phải được ghi lại dưới dạng phần trăm của khoảng cách giữa các dấu trước khi xử lý.

11. Thử nghiệm độ co ngót đối với vỏ bọc PE

11.1. Thiết bị thử nghiệm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thước đo có độ chia 1mm.

11.2. Lấy mẫu

Cáp cần thử nghiệm phải được để ở nhiệt độ phòng trong 24h trước khi thử nghiệm.

Một mẫu có chiều dài (500 ± 5)mm phải được lấy cách một đầu của đoạn cáp ít nhất là 2m.

11.3. Chuẩn bị mảnh thử nghiệm

Phải xác định chiều dài ban đầu (L1) của vỏ bọc, ngay sau khi cắt, là giá trị trung bình của hai phép đo. Các phép đo này phải được thực hiện theo chiều dọc và song song với trục mẫu cáp giữa các dấu đối diện nhau trên đường kính tại các đầu của mẫu. Nếu mẫu bị cong, thì các phép đo này phải được lấy ở bên ngoài và bên trong chỗ cong.

11.4. Qui trình thử nghiệm

Mảnh thử nghiệm phải được đỡ nằm ngang trong lò không khí được gia nhiệt trước đến nhiệt độ trong tiêu chuẩn đối với kiểu cáp qui định. Mảnh này phải được giữ trong lò trong thời gian qui định trong tiêu chuẩn đối với kiểu cáp qui định.

Sau đó mảnh thử nghiệm được lấy ra khỏi lò và để nguội ở nhiệt độ phòng. Chu kỳ này phải được thực hiện năm lần. Sau khi để nguội về nhiệt độ phòng, phải xác định chiều dài cuối cùng của vỏ bọc (L2) như qui định trong 11.3.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Độ co ngót tính bằng phần trăm DL được tính toán bằng cách sử dụng công thức sau:

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Lời giới thiệu

1.   Phạm vi áp dụng

2.   Giá trị thử nghiệm

3.   Khả năng áp dụng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.   Ổn định trước

6.   Nhiệt độ thử nghiệm

7.   Giá trị giữa

8.   Phương pháp xác định khối lượng riêng

9.   Thử nghiệm hấp thụ nước

10. Thử nghiệm độ co ngót đối với cách điện

11. Thử nghiệm độ co ngót đối với vỏ bọc PE

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6614-1-3:2008 (IEC 60811-1-3:2001) về Phương pháp thử nghiệm chung đối với vật liệu cách điện và vật liệu làm vỏ bọc của cáp điện và cáp quang - Phần 1-3: Phương pháp áp dụng chung - Phương pháp xác định khối lượng riêng - Thử nghiệm hấp thụ nước - Thử nghiệm độ co ngót

Số hiệu: TCVN6614-1-3:2008
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2008
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [3]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6614-1-3:2008 (IEC 60811-1-3:2001) về Phương pháp thử nghiệm chung đối với vật liệu cách điện và vật liệu làm vỏ bọc của cáp điện và cáp quang - Phần 1-3: Phương pháp áp dụng chung - Phương pháp xác định khối lượng riêng - Thử nghiệm hấp thụ nước - Thử nghiệm độ co ngót

Văn bản liên quan cùng nội dung - [4]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…