Loại chọn lọc A % của lcs |
|
Loại chọn lọc B % của lcu |
25 50 75 100 |
50 75 100 |
4.3.5.3. Mối tương quan tiêu chuẩn giữa khả năng đóng và cắt ngắn mạch và hệ số công suất đối với các áptômát xoay chiều
Mối tương quan tiêu chuẩn giữa khả năng cắt ngắn mạch và khả năng đóng ngắn mạch được cho trong Bảng 2.
Bảng 2 - Tỷ số n giữa khả năng đóng ngắn mạch và khả năng cắt ngắn mạch có liên quan đến hệ số công suất tương ứng (đối với áptômát xoay chiều)
Khả năng cắt ngắn mạch I
kA (giá trị hiệu dụng)
Hệ số công suất
Giá trị nhỏ nhất yêu cầu đối với n
n=
Khả năng đóng ngắn mạch
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4,5 ≤ l ≤ 6
6 < I ≤ 10
10 < I ≤ 20
20 < I ≤ 50
50 < I
0,7
0,5
0,3
0,25
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,5
1,7
2,0
2,1
2,2
CHÚ THÍCH: Nếu khả năng cắt nhỏ hơn 4,5 kA với một số ứng dụng thì hệ số công suất xem trong Bảng 11.
Khả năng đóng và cắt ngắn mạch danh định chỉ có giá trị khi áptômát làm việc phù hợp với yêu cầu của 7.2.1.1 và 7.2.1.2.
Nếu có yêu cầu đặc biệt, nhà chế tạo có thể ấn định giá trị của khả năng đóng ngắn mạch danh định cao hơn yêu cầu của Bảng 2. Các thử nghiệm để kiểm tra các giá trị danh định này phải được thỏa thuận giữa nhà chế tạo và người sử dụng.
4.3.5.4. Dòng điện chịu thử ngắn hạn danh định (lcw)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu là điện xoay chiều thì giá trị của dòng điện này là giá trị hiệu dụng của thành phần xoay chiều của dòng điện ngắn mạch kỳ vọng, được coi là hằng số trong quá trình trễ ngắn hạn.
Thời gian trễ ngắn hạn có liên quan với dòng điện chịu thử ngắn hạn danh định phải tối thiểu là 0,05 s, các giá trị ưu tiên được cho như sau:
0,05 – 0,1 – 0,25 – 0,5-1 s
Dòng điện chịu thử ngắn hạn danh định không được nhỏ hơn các giá trị thích hợp cho trong Bảng 3.
Bảng 3 - Giá trị nhỏ nhất của dòng điện chịu thử ngắn hạn danh định
Dòng điện danh định ln
A
Dòng điện chịu thử ngắn hạn danh định lcw
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
kA
ln < 2 500
ln > 2 500
12 ln hoặc 5 kA, chọn giá trị lớn hơn
30 kA
4.4. Loại chọn lọc
Loại chọn lọc của áptômát phải được quy định liên quan đến áptômát có được thiết kế đặc biệt hay không để tác động chọn lọc bằng cơ cấu làm trễ thời gian định trước liên quan đến các áptômát khác mắc nối tiếp ở phía phụ tải trong điều kiện ngắn mạch (xem hình A.3).
Chú ý đến sự khác nhau của các thử nghiệm áp dụng cho hai loại chọn lọc (xem Bảng 9 và 8.3.4, 8.3.5, và 8.3.8).
Loại chọn lọc được ấn định trong Bảng 4.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại chọn lọc
Ứng dụng liên quan đến tính chọn lọc
A
Áptômát không thiết kế đặc biệt để chọn lọc trong điều kiện ngắn mạch liên quan đến cơ cấu bảo vệ ngắn mạch khác mắc nối tiếp ở phía phụ tải, tức là không có thời gian trễ ngắn hạn định trước đối với tính chọn lọc trong điều kiện ngắn mạch, và vì vậy không có dòng chịu thử ngắn hạn theo 4.3.5.4.
B
Áptômát được thiết kế đặc biệt để chọn lọc trong điều kiện ngắn mạch liên quan đến cơ cấu bảo vệ ngắn mạch khác mắc nối tiếp ở phía phụ tải, tức là có thời gian trễ ngắn hạn định trước (thời gian này có thể điều chỉnh được) được trang bị để chọn lọc trong điều kiện ngắn mạch, áptômát như vậy có dòng chịu thử ngắn hạn theo 4.3.5.4.
CHÚ THÍCH: Tính chọn lọc không nhất thiết đảm bảo đến giá trị bằng với khả năng cắt ngắn mạch tới hạn của áptômát (ví dụ trong trường hợp làm việc của bộ nhả tức thời) nhưng ít nhất ở giá trị quy định trong Bảng 3.
CHÚ THÍCH 1: Hệ số công suất hoặc hằng số thời gian tương ứng với mỗi giá trị của dòng điện ngắn mạch danh định được cho trong Bảng 11 (xem 8.3.2.2.4 và 8.3.2.2.5).
CHÚ THÍCH 2: Cần chú ý đến các yêu cầu khác nhau của số phần trăm yêu cầu nhỏ nhất của lcs đối với loại chọn lọc A hoặc B phù hợp với Bảng 1.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.5. Mạch điều khiển
4.5.1. Mạch điều khiển bằng điện
Áp dụng 4.5.1 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) có bổ sung như sau:
Nếu điện áp nguồn điều khiển danh định khác với điện áp mạch chính thì các giá trị ưu tiên được chọn theo Bảng 5.
Bảng 5 - Giá trị ưu tiên của điện áp nguồn điều khiển danh định nếu khác với điện áp mạch chính
Điện một chiều
V
Điện xoay chiều một pha
V
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
24 - 48 - 110 - 127 - 220 - 230
CHÚ THÍCH: Nhà chế tạo cần nêu giá trị hoặc các giá trị của dòng điện trong mạch điều khiển ở điện áp nguồn điều khiển danh định.
4.5.2. Mạch điều khiển bằng nguồn không khí (khí nén hoặc điện-khí nén)
Áp dụng 4.5.2 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
4.6. Mạch phụ
Áp dụng 4.6 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
4.7. Bộ nhả
4.7.1. Các kiểu bộ nhả
1) Bộ nhả song song;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) nhả tức thời;
b) nhả có ấn định thời gian trễ;
c) nhả có thời gian trễ nghịch đảo:
- không phụ thuộc vào tải trước đó;
- phụ thuộc vào tải trước đó (ví dụ bộ nhả loại nhiệt).
CHÚ THÍCH 1: Thuật ngữ "bộ nhả quá tải" được dùng để chỉ bộ nhả quá dòng với mục đích bảo vệ chống quá tải (xem 2.4.30 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1)). Thuật ngữ "bộ nhả ngắn mạch” được dùng để chỉ các bộ nhả quá dòng với mục đích bảo vệ chống ngắn mạch (xem 2.11).
CHÚ THÍCH 2: Thuật ngữ ”bộ nhả điều chỉnh được" sử dụng trong tiêu chuẩn này cũng bao hàm cả các bộ nhả lắp lẫn được.
3) Bộ nhả điện áp thấp (dùng để cắt).
4) Các bộ nhả khác.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1) Bộ nhả song song và bộ nhả điện áp thấp (dùng để mở):
- điện áp mạch điều khiển danh định (Uc);
- loại dòng điện;
- tần số danh định, nếu là điện xoay chiều.
2) Bộ nhả quá dòng:
- dòng điện danh định (ln);
- loại dòng điện;
- tần số danh định, nếu là điện xoay chiều;
- dòng điện đặt (hoặc dải dòng điện đặt);
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dòng điện danh định của bộ nhả quá dòng là giá trị dòng điện (giá trị hiệu dụng nếu là điện xoay chiều) tương ứng với giá trị dòng điện đặt lớn nhất mà bộ nhả có khả năng mang trong các điều kiện thử nghiệm quy định trong 8.3.2.5 mà độ tăng nhiệt không vượt quá các giá trị quy định trong Bảng 7.
4.7.3. Dòng điện đặt của bộ nhả quá dòng
Đối với các áptômát có lắp bộ nhả điều chỉnh được (xem chú thích 2, điểm 2, ở 4.7.1), dòng điện đặt (hoặc dải dòng điện đặt, nếu thuộc đối tượng áp dụng) phải được ghi nhãn trên bộ nhả hoặc trên hệ thống có khắc vạch của bộ nhả. Nhãn có thể ghi trực tiếp bằng ampe hoặc bội số của giá trị dòng điện cần ghi nhãn trên bộ nhả.
Đối với các áptômát có lắp bộ nhả không điều chỉnh được thì có thể ghi nhãn trên áptômát. Nếu các đặc tính làm việc của bộ nhả quá tải phù hợp với các yêu cầu cho trong Bảng 6 thì áptômát chỉ cần ghi nhãn dòng điện danh định (ln).
Trong trường hợp các bộ nhả gián tiếp làm việc nhờ biến dòng, việc ghi nhãn có thể ghi theo dòng điện chạy qua sơ cấp biến dòng cấp điện cho bộ nhả hoặc dòng điện đặt của bộ nhả quá tải. Trong cả hai trường hợp, đều phải nêu tỷ số biến dòng.
Nếu không có quy định nào khác thì:
- giá trị làm việc của các bộ nhả quá tải trừ bộ nhả kiểu nhiệt, không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường trong giới hạn từ -5 °C đến +40 °C;
- đối với các bộ nhả kiểu nhiệt thì giá trị được nêu với nhiệt độ chuẩn là 30 °C ± 2 °C. Nhà chế tạo phải nêu rõ ảnh hưởng của sự thay đổi theo nhiệt độ môi trường (xem 7.2.1.2.4, điểm b)).
4.7.4. Thời gian đặt để nhả của bộ nhả quá dòng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thời gian trễ của bộ nhả quá dòng này không phụ thuộc vào quá dòng. Nếu thời gian trễ là không điều chỉnh được thì thời gian đặt để nhả là thời gian tính bằng giây của thời gian mở của áptômát, hoặc nếu thời gian trễ là điều chỉnh được thì thời gian đặt để nhả là giá trị cực hạn của thời gian mở.
2) Bộ nhả quá dòng có thời gian trễ nghịch đảo
Thời gian trễ của bộ nhả này phụ thuộc vào quá dòng.
Đặc tính thời gian/dòng điện được nêu dưới dạng đường cong do nhà chế tạo cung cấp. Đường cong này phải biểu thị thời gian mở, bắt đầu từ trạng thái nguội, biến thiên như thế nào theo dòng điện nằm trong dải làm việc của bộ nhả. Nhà chế tạo phải chỉ ra bằng cách thích hợp dung sai có thể áp dụng cho đường cong này.
Đường cong đặc tính thời gian/dòng điện phải được nêu cho mỗi giá trị cực hạn của dòng điện đặt, và nếu thời gian đặt đối với dòng điện đặt đã cho có thể điều chỉnh được thì nên nêu bổ sung từng giá trị cực hạn này cho mỗi giá trị cực hạn của thời gian đặt.
CHÚ THÍCH: Nên sử dụng thang logarit, dòng điện biểu diễn theo trục hoành và thời gian theo trục tung. Ngoài ra, để dễ nghiên cứu sự phối hợp các loại khác nhau của bảo vệ quá dòng thì nên vẽ dòng điện theo bội số của dòng điện đặt, còn thời gian tính bằng giây trên giây vẽ đồ thị chuẩn được nêu chi tiết trong 5.6.1 của TCVN 5926-1 (IEC 60269-1) và trong Hình 4(l), 4(ll) và 3(ll) của IEC 60269-2-1.
4.8. Cầu chảy tích hợp (áptômát tích hợp với cầu chảy)
Áp dụng 4.8 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
Nhà chế tạo phải cung cấp các thông tin cần thiết.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.1. Nội dung thông tin
Áp dụng 5.1 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1), các nội dung liên quan đến thiết kế cụ thể.
Ngoài ra, khi có yêu cầu, nhà chế tạo phải cung cấp các thông tin liên quan đến tổn hao công suất điển hình đối với các cỡ khung khác nhau (xem 2.1.1). Xem Phụ lục G.
5.2. Ghi nhãn
Mỗi áptômát phải được ghi nhãn một cách bền vững.
a) Các dữ liệu sau đây phải được khắc trên áptômát hoặc trên nhãn hoặc các nhãn gắn trên áptômát và được đặt ở vị trí dễ đọc và rõ ràng khi áptômát đã được lắp đặt:
- dòng điện danh định (ln);
- thích hợp dùng cho cách ly, nếu thuộc đối tượng áp dụng thì ký hiệu ;
- chỉ ra vị trí cắt và vị trí đóng bằng ký hiệu và tương ứng nếu sử dụng ký hiệu (xem 7.1.6.1 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1)).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- tên nhà chế tạo hoặc thương hiệu;
- kiểu hoặc số sêri;
- TCVN 6592-2 (IEC 60947-2) nếu nhà chế tạo xác nhận phù hợp với tiêu chuẩn này;
- loại chọn lọc;
- điện áp (các điện áp) làm việc danh định Ue, (xem 4.3.1.1 và Phụ lục H, nếu thuộc đối tượng áp dụng);
- tần số hoặc dải tần số danh định (ví dụ 50 Hz) và/hoặc điện một chiều ký hiệu "d.c" (hoặc ký hiệu );
- khả năng cắt ngắn mạch làm việc danh định (lcs) tại điện áp danh định tương ứng (Ue);
- khả năng cắt ngắn mạch tới hạn danh định (lcu) tại điện áp danh định tương ứng (Ue);
- dòng điện chịu thử ngắn hạn danh định (lcw) và thêm thời gian trễ ngắn hạn nếu loại chọn lọc là B;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- các đầu nối cực trung tính, nếu thuộc đối tượng áp dụng, ký hiệu bằng chữ N;
- các đầu nối đất bảo vệ, nếu thuộc đối tượng áp dụng, ký hiệu là (xem 7.1.10.3 TCVN 6592-1 (IEC 60947-1));
- nhiệt độ chuẩn, dùng cho bộ nhả nhiệt không có cơ cấu bù, nếu khác 30 °C.
c) Các dữ liệu sau đây phải được ghi nhãn trên áptômát như quy định ở điểm b) hoặc có sẵn trong các thông tin được công bố của nhà chế tạo:
- khả năng đóng ngắn mạch danh định (lcm) nếu cao hơn giá trị quy định trong 4.3.5.1;
- điện áp cách ly danh định (Ui), nếu cao hơn điện áp làm việc danh định lớn nhất;
- mức ô nhiễm nếu khác 3;
- dòng điện nhiệt quy ước trong hộp kín (Ithe) nếu khác với dòng điện danh định;
- mã IP, nếu có (xem Phụ lục C của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1));
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- khoảng cách nhỏ nhất giữa áptômát và các phần kim loại nối đất đối với các áptômát sử dụng không có vỏ bọc.
- sự thích hợp đối với môi trường A hoặc môi trường B, nếu thuộc đối tượng áp dụng;
- giá trị hiệu dụng của cảm biến, nếu có, theo F.4.1.1.
d) Các dữ liệu sau đây có liên quan đến cơ cấu mở, cơ cấu đóng của áptômát phải được đặt hoặc trên nhãn của cơ cấu đóng cắt hoặc trên nhãn của áptômát. Tuy vậy, nếu không gian không cho phép thì các dữ liệu phải có trong các thông tin được công bố của nhà chế tạo:
- điện áp mạch điều khiển danh định của cơ cấu đóng (xem 7.2.1.2 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1)) và tần số danh định nếu là điện xoay chiều;
- điện áp mạch điều khiển danh định của bộ nhả song song (xem 7.2.1.4 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1)) và/hoặc của bộ nhả điện áp thấp (hoặc của bộ nhả không điện áp) (xem 7.2.1.3 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1)) và tần số danh định nếu là điện xoay chiều;
- dòng điện danh định của bộ nhả quá dòng gián tiếp;
- số lượng và chủng loại tiếp điểm phụ, loại dòng điện, tần số danh định (nếu là điện xoay chiều) và điện áp danh định của thiết bị đóng cắt phụ trợ nếu các đại lượng này khác với mạch chính.
e) Ghi nhãn đầu nối
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3. Hướng dẫn lắp đặt, vận hành và bảo trì
Áp dụng 5.3 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
6. Điều kiện làm việc bình thường, điều kiện lắp đặt và vận chuyển
Áp dụng điều 6 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) và bổ sung như sau:
Độ nhiễm bẩn (xem 6.1.3.2 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1))
Nếu không có quy định nào khác của nhà chế tạo thì áptômát được lắp đặt trong điều kiện môi trường có độ nhiễm bẩn 3.
7. Yêu cầu về kết cấu và tính năng
Áp dụng 7.1 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1). Theo 7.1.2.2 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1), nhiệt độ thử nghiệm cần được quy định, nên nhiệt độ thử nghiệm yêu cầu bởi tiêu chuẩn này là 960 °C.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ở vị trí mở, các tiếp điểm cách ly của mạch chính, các mạch phụ, nếu có, của áptômát kiểu ngăn kéo phải có khoảng cách ly phù hợp với yêu cầu quy định dùng cho chức năng cách ly, có tính đến dung sai chế tạo và những thay đổi kích thước do bị mòn đi.
Cơ cấu kéo phải lắp với thiết bị chỉ thị tin cậy để chỉ ra rõ ràng các vị trí của tiếp điểm cách ly.
Cơ cấu kéo phải được lắp với bộ khóa liên động, bộ khóa này chỉ cho phép các tiếp điểm cách ly tách ra hoặc đóng lại khi các tiếp điểm chính của áptômát được mở ra.
Ngoài ra, cơ cấu kéo phải lắp với bộ khóa liên động chỉ cho phép đóng tiếp điểm chính:
- khi tiếp điểm cách ly đã đóng hoàn toàn, hoặc
- khi khoảng cách ly quy định giữa các bộ phận tĩnh và động của tiếp điểm cách ly đã đạt giá trị quy định (ở vị trí cách ly).
Khi áptômát ở vị trí mở, phải có các phương tiện đảm bảo các khoảng cách ly quy định giữa các tiếp điểm cách ly không thể giảm một cách ngẫu nhiên.
7.1.2. Yêu cầu bổ sung đối với áptômát dùng để cách ly
Đối với các yêu cầu bổ sung liên quan đến tính năng, xem 7.2.7.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Nếu vị trí tác động không phải là vị trí mở được chỉ ra thì phải nhận biết được một cách rõ ràng.
Vị trí mở được chỉ ra là vị trí duy nhất tại đó khoảng cách ly quy định giữa các tiếp điểm được đảm bảo.
7.1.3. Khe hở không khí và chiều dài đường rò
Giá trị nhỏ nhất cho trong Bảng 13 và Bảng 15 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
7.1.4. Yêu cầu về an toàn cho người thao tác
Áptômát phải đảm bảo không có các đường hay các lỗ khiến cho tàn lửa có thể thoát ra khu vực có phương tiện thao tác bằng tay.
Kiểm tra sự phù hợp bằng 8.3.2.6.1, điểm b).
7.1.5. Danh mục các thay đổi kết cấu
Các áptômát thuộc cỡ khung đã cho được coi là áptômát có thay đổi kết cấu (xem 2.1.2) nếu một trong các đặc điểm mô tả dưới đây là không giống nhau:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- kích cỡ, vật liệu, cấu hình và phương pháp gắn chặt các tiếp điểm chính;
- vật liệu và đặc tính vật lý của tất cả các cơ cấu thao tác bằng tay tích hợp;
- vật liệu đúc và vật liệu cách điện;
- nguyên lý hoạt động, vật liệu và kết cấu của cơ cấu dập tắt hồ quang;
- thiết kế cơ bản của cơ cấu nhả quá dòng, tuy nhiên, chấp nhận những thay đổi được chi tiết hóa trong a), b), c) dưới đây.
Các thay đổi dưới đây không tạo nên thay đổi kết cấu:
a) kích thước các đầu nối, miễn là khe hở không khí và chiều dài đường rò không giảm;
b) trong trường hợp các bộ nhả nhiệt và bộ nhả từ có kích thước và vật liệu của các bộ phận hợp thành bộ nhả, kể cả mối nối uốn được, quyết định thông số đặc trưng dòng điện;
c) cuộn dây thứ cấp của biến dòng thao tác các bộ nhả;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e) tên gọi kiểu và/hoặc đặc tính thẩm mỹ (ví dụ: nhãn);
f) trong trường hợp có bốn cực khác nhau, bộ nhả cực thứ tư được thay bằng một sợi dây để có trung tính không được bảo vệ
7.1.6. Yêu cầu bổ sung đối với áptômát có cực trung tính
Áp dụng 7.1.9 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) với yêu cầu sau:
Nếu một cực có khả năng đóng và khả năng cắt thích hợp được sử dụng là cực trung tính, khi đó tất cả các cực, kể cả cực trung tính, có thể hoạt động đồng thời.
7.1.7. Đầu vào và đầu ra số sử dụng với bộ điều khiển logic lập trình được (PLC)
Áp dụng Phụ lục S của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1). Với mục đích của tiêu chuẩn này, không yêu cầu áp dụng đầu vào và đầu ra số riêng cho thiết bị không phải là PLC.
7.2.1. Điều kiện thao tác
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để áptômát đóng an toàn ở dòng điện đóng tương ứng với khả năng đóng ngắn mạch danh định của áptômát thì chủ yếu là được thao tác với tốc độ và sự dứt khoát giống như quá trình thử nghiệm điển hình để chứng minh cho khả năng đóng ngắn mạch.
7.2.1.1.1. Đóng bằng tay phụ thuộc
Nếu áptômát có cơ cấu đóng bằng tay phụ thuộc thì không thể ấn định khả năng đóng ngắn mạch cho dù các điều kiện thao tác cơ là như thế nào.
Áptômát đóng bằng tay phụ thuộc không nên sử dụng trong các mạch điện có dòng điện đóng đỉnh kỳ vọng vượt quá 10 kA.
Tuy nhiên, điều này không áp dụng cho các áptômát có cơ cấu đóng bằng tay phụ thuộc và có lắp tích hợp với bộ nhả cắt nhanh làm cho áptômát cắt một cách an toàn, bất kể tốc độ và sự dứt khoát mà ở đó áptômát được đóng ở dòng điện đỉnh kỳ vọng vượt quá 10 kA, trong trường hợp đó, khả năng đóng ngắn mạch danh định có thể ấn định được.
7.2.1.1.2. Đóng bằng tay độc lập
Áptômát có cơ cấu đóng bằng tay độc lập có thể ấn định được khả năng đóng ngắn mạch bất luận các điều kiện của thao tác cơ khí.
7.2.1.1.3. Đóng bằng năng lượng phụ thuộc
Cơ cấu đóng thao tác bằng năng lượng, kể cả các rơle điều khiển trung gian ở những nơi cần thiết, phải có khả năng đóng tin cậy áptômát trong điều kiện bất kỳ từ không tải đến khả năng đóng danh định của áptômát, khi điện áp nguồn đo trong thời gian thao tác đóng nằm trong khoảng 85 % đến 110 % điện áp nguồn điều khiển danh định và ở tần số danh định nếu là điện xoay chiều.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ở 85 % điện áp nguồn điều khiển danh định, thao tác đóng phải hoàn thành khi dòng điện được thiết lập ở áptômát bằng với khả năng đóng danh định của nó nằm trong giới hạn cho phép nhờ hoạt động của các rơle hoặc các bộ nhả và nếu giới hạn thời gian lớn nhất được công bố đối với thao tác đóng thì thời gian không được vượt quá giới hạn thời gian lớn nhất này.
7.2.1.1.4. Đóng bằng năng lượng độc lập
Các áptômát có cơ cấu thao tác đóng bằng năng lượng độc lập có thể ấn định được khả năng đóng ngắn mạch danh định, bất luận tình trạng của năng lượng đóng.
Các phương tiện dùng để nạp cho cơ cấu thao tác cũng như các bộ phận hợp thành bộ điều khiển đóng phải có khả năng làm việc theo quy định của nhà chế tạo.
7.2.1.1.5. Đóng bằng năng lượng dự trữ
Kiểu cơ cấu đóng này phải có khả năng đóng tin cậy áptômát trong các điều kiện bất kỳ từ không tải đến khả năng đóng danh định của áptômát.
Khi năng lượng dự trữ nằm bên trong áptômát, phải có cơ cấu để chỉ ra cơ cấu dự trữ đã được nạp đầy.
Các phương tiện nạp cho cơ cấu thao tác cũng như các bộ phận hợp thành bộ điều khiển đóng phải có khả năng làm việc khi điện áp nguồn phụ nằm trong khoảng 85 % đến 110 % điện áp nguồn điều khiển danh định.
Nếu bộ nạp không đủ để hoàn thành toàn bộ thao tác đóng thì các tiếp điểm động không được rời khỏi vị trí mở.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Yêu cầu này không áp dụng đối với các áptômát có thao tác đóng bằng tay độc lập.
7.2.1.2. Thao tác cắt
7.2.1.2.1. Yêu cầu chung
Các áptômát có trang bị tự động cắt phải là loại ưu tiên cắt và, nếu không có thỏa thuận nào khác giữa nhà chế tạo và người sử dụng thì năng lượng dùng cho thao tác nhả phải được dự trữ trước khi hoàn thành thao tác đóng.
7.2.1.2.2. Cắt bằng bộ nhả điện áp thấp
Áp dụng 7.2.1.3 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
7.2.1.2.3. Cắt bằng bộ nhả song song
Áp dụng 7.2.1.4 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
7.2.1.2.4. Cắt bằng bộ nhả quá dòng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bộ nhả ngắn mạch phải gây nhả áptômát với độ chính xác ±20 % giá trị dòng điện nhả của dòng điện đặt đối với mọi giá trị dòng điện đặt của bộ nhả dòng điện ngắn mạch.
Ngoài ra, đối với phối hợp quá dòng (xem 2.17), nhà chế tạo phải cung cấp các thông tin (thường là đường cong) về:
- dòng điện đỉnh cắt lớn nhất (chạy qua) (xem 2.5.19 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1)) dưới dạng hàm số dòng kỳ vọng (giá trị hiệu dụng đối xứng);
- đặc tính l2t (xem 2.18) đối với các áptômát loại chọn lọc A và nếu thuộc đối tượng áp dụng, cả áptômát loại chọn lọc B bỏ qua tức thời (xem chú thích ở 8.3.5).
Kiểm tra sự phù hợp của các thông tin này bằng các thử nghiệm điển hình liên quan trong các trình tự thử nghiệm II và trình tự thử nghiệm III (xem 8.3.4 và 8.3.5).
CHÚ THÍCH: Có thể có hình thức khác của dữ liệu để thẩm tra các đặc tính phối hợp của các áptômát, ví dụ, các thử nghiệm trên sự phối hợp các cơ cấu bảo vệ ngắn mạch.
b) Cắt trong điều kiện quá tải
1) Tác động tức thời hoặc có thời gian trễ định trước
Bộ nhả phải làm cho áptômát tác động với độ chính xác ±10 % giá trị dòng điện tác động của dòng điện đặt đối với mọi giá trị của dòng điện đặt của bộ nhả quá tải.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các giá trị quy ước đối với tác động có thời gian trễ nghịch đảo cho trong Bảng 6.
Ở nhiệt độ chuẩn (xem 4.7.3) và ở 1,05 lần dòng điện đặt (xem 2.4.37 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1)), nghĩa là đối với dòng điện không tác động quy ước (xem 2.5.30 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1)) trong trạng thái có điện trên tất cả các cực của bộ nhả không được xảy ra tác động trong thời gian nhỏ hơn thời gian quy ước (xem 2.5.30 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1)) từ trạng thái nguội, nghĩa là với áptômát ở nhiệt độ chuẩn.
Hơn nữa, ở cuối thời gian quy ước, nếu giá trị dòng điện được tăng đột ngột đến 1,3 lần dòng điện đặt, nghĩa là với dòng điện tác động quy ước (xem 2.5.31 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1)), bộ nhả phải tác động ở thời điểm sớm hơn thời gian quy ước.
CHÚ THÍCH: Nhiệt độ chuẩn là nhiệt độ môi trường mà dựa vào đó xây dựng đặc tính thời gian-dòng điện của áptômát.
Bảng 6 - Đặc tính tác động cắt của bộ nhả quá dòng có thời gian trễ nghịch đảo ở nhiệt độ chuẩn
Tất cả các cực đều mang tải
Thời gian quy ước
h
Dòng điện không tác động quy ước
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,05 lần dòng điện đặt
1,30 lần dòng điện đặt
2a
a 1 h khi ln < 63 A
Nếu nhà chế tạo công bố bộ nhả ít phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường thì các giá trị dòng điện trong Bảng 6 phải áp dụng ở dải nhiệt độ công bố của nhà chế tạo với dung sai 0,3 %/°C.
Dải nhiệt độ phải được ít nhất là 10 °C về cả hai phía của nhiệt độ chuẩn.
7.2.2. Độ tăng nhiệt
7.2.2.1. Giới hạn độ tăng nhiệt
Độ tăng nhiệt của các bộ phận khác nhau trong áptômát đo trong các điều kiện quy định ở 8.3.2.5 không được vượt quá các giá trị giới hạn cho trong Bảng 7, quá trình thử nghiệm được thực hiện phù hợp với 8.3.3.6. Độ tăng nhiệt của các đầu nối không được vượt quá các giá trị giới hạn cho trong Bảng 7, quá trình thử nghiệm được thực hiện theo 8.3.4.4 và 8.3.6.3.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giới hạn của độ tăng nhiệt cho trong Bảng 7 chỉ được áp dụng nếu duy trì nhiệt độ môi trường nằm trong giới hạn cho trong 6.1.1 cửa TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
7.2.2.3. Mạch chính
Mạch chính của áptômát, kể cả bộ nhả quá dòng nếu mắc với mạch chính phải mang được dòng điện nhiệt quy ước (lth hoặc lthe, nếu thuộc đối tượng áp dụng, xem 4.3.2.1 và 4.3.2.2) mà độ tăng nhiệt không vượt quá giới hạn quy định trong Bảng 7.
7.2.2.4. Mạch điều khiển
Các mạch điều khiển, kể cả các cơ cấu mạch điều khiển được dùng để đóng và cắt áptômát, phải có các chế độ danh định như quy định trong 4.3.4 và chịu được các thử nghiệm độ tăng nhiệt trong các điều kiện thử nghiệm quy định trong 8.3.2.5 mà độ tăng nhiệt không vượt quá các giới hạn quy định trong Bảng 7.
Các yêu cầu ở điều này phải được kiểm tra trên áptômát mới. Ngoài ra, theo lựa chọn của nhà chế tạo, có thể kiểm tra bằng các thử nghiệm độ tăng nhiệt ở 8.3.3.6.
7.2.2.5. Các mạch phụ
Mạch phụ, kể các các cơ cấu phụ phải có khả năng mang dòng điện nhiệt quy ước của mạch phụ mà độ tăng nhiệt không vượt quá các giới hạn quy định trong Bảng 7 khi được thử nghiệm theo 8.3.2.5.
Bảng 7 - Giới hạn độ tăng nhiệt dùng cho các đầu nối và các bộ phận chạm tới được
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giới hạn độ tăng nhiệt b
°C
- Các đầu nối dùng cho mối nối ngoài
- Phương tiện thao tác bằng tay:
kim loại
phi kim
- Những bộ phận cần chạm tới nhưng không phải tay nắm:
kim loại
phi kim
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
kim loại
phi kim
80
25
35
40
50
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
50
60
a Không quy định các giá trị đối với các bộ phận khác với liệt kê này nhưng không được gây ra các hỏng hóc vật liệu cách điện của các bộ phận bên cạnh.
b Giới hạn độ tăng nhiệt được quy định không áp dụng đối với mẫu mới nhưng được dùng để kiểm tra độ tăng nhiệt trong trình tự thử nghiệm thích hợp được quy định trong Điều 8.
7.2.3. Đặc tính điện môi
Áp dụng 7.2.3 a) và 7.2.3 b) của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
Thử nghiệm điển hình phải được làm theo 8.3.3.2.
Để kiểm tra khả năng chịu điện môi được thực hiện trong các trình tự thử nghiệm phải được thực hiện theo 8.3.3.5.
Thử nghiệm thường xuyên phải được thực hiện theo 8.4.5.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp dụng 7.2.3.1 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
7.2.3.2. Điện áp chịu tần số công nghiệp của mạch chính, mạch phụ và mạch điều khiển
Sử dụng thử nghiệm tần số công nghiệp trong các trường hợp dưới đây:
- thử nghiệm điện môi là thử nghiệm điển hình để kiểm tra cách điện rắn;
- kiểm tra khả năng chịu điện môi, như một tiêu chí của hỏng hóc, sau khi thử nghiệm điển hình về ngắn mạch hoặc đóng cắt;
- thử nghiệm thường xuyên.
7.2.3.3. Khe hở không khí
Áp dụng 7.2.3.3 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
7.2.3.4. Chiều dài đường rò
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2.3.5. Cách điện rắn
Cách điện rắn phải được kiểm tra bằng các thử nghiệm tần số công nghiệp phù hợp với điểm 3) của 8.3.3.4.1 TCVN 6592-1 (IEC 60947-1), hoặc bằng thử nghiệm một chiều (điện áp thử nghiệm đối với thử nghiệm một chiều đang được xem xét).
Đối với mục đích của tiêu chuẩn này, thiết bị bán dẫn tích hợp mạch điện phải không được kết nối để thử nghiệm.
7.2.3.6. Khoảng trống giữa các mạch riêng rẽ
Áp dụng 7.2.3.6 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
7.2.4. Khả năng đóng và cắt trong các điều kiện không tải, tải bình thường và quá tải
7.2.4.1. Đặc tính quá tải
Yêu cầu này áp dụng cho các áptômát có dòng điện danh định đến và bằng 630 A.
Áptômát phải có khả năng thực hiện số chu kỳ thao tác có dòng điện trong mạch chính lớn hơn dòng điện danh định của áptômát trong các điều kiện thử nghiệm theo 8.3.3.4.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2.4.2. Khả năng thực hiện thao tác
Áp dụng 7.2.4.2 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) và các bổ sung sau đây:
Áptômát phải có khả năng thỏa mãn các yêu cầu của Bảng 8:
- đối với thử nghiệm thực hiện thao tác không có dòng điện trong mạch chính ở các điều kiện thử nghiệm quy định trong 8.3.3.3.3;
- đối với thử nghiệm thực hiện thao tác có dòng điện trong mạch chính ở các điều kiện thử nghiệm quy định trong 8.3.3.3.4.
Mỗi chu kỳ thao tác gồm có thao tác đóng và tiếp theo là thao tác cắt (thử nghiệm thực hiện thao tác không có dòng điện) hoặc thao tác đóng và tiếp theo là thao tác cắt (thử nghiệm thực hiện thao tác có dòng điện).
Bảng 8 - Số chu kỳ thao tác
1
2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4
5
Dòng điện danh định a
A
Số chu kỳ thao tác
trong 1 h b
Số chu kỳ thao tác
Không có dòng điện
Có dòng điện c
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ln ≤ 100
120
8 500
1 500
10 000
100 < ln ≤ 315
120
7 000
1 000
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
315 < ln ≤ 630
60
4 000
1 000
5 000
630 < ln ≤ 2 500
20
2 500
500
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 500 < ln
10
1 500
500
2 000
a Là dòng điện danh định lớn nhất đối với cỡ khung đã cho.
b Cột 2 nêu tốc độ thao tác nhỏ nhất. Tốc độ này có thể tăng lên nếu có sự đồng ý của nhà chế tạo; trong trường hợp đó, tốc độ được sử dụng phải được nêu trong báo cáo thử nghiệm.
c Mỗi chu kỳ thao tác, áptômát phải được duy trì ở tình trạng đóng trong thời gian thích hợp để đảm bảo dòng điện được xác lập hoàn toàn nhưng không quá 2 s.
7.2.5. Khả năng đóng và khả năng cắt trong điều kiện ngắn mạch
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khả năng đóng ngắn mạch danh định phải phù hợp với 4.3.5.1 và 4.3.5.3.
Khả năng cắt ngắn mạch danh định phải phù hợp với 4.3.5.2.
Dòng điện chịu thử ngắn hạn danh định phải phù hợp với 4.3.5.4.
CHÚ THÍCH: Nhà chế tạo phải có trách nhiệm đảm bảo đặc tính của áptômát là phù hợp với khả năng của áptômát để chịu được các ứng suất về nhiệt và điện động vốn có.
7.2.6. Để trống
7.2.7. Yêu cầu bổ sung dùng cho các áptômát thích hợp để cách ly
Áp dụng 7.2.7 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) và các thử nghiệm phải được thực hiện theo 8.3.3.2, 8.3.3.5, 8.3.3.9, 8.3.4.3. 8.3.5.3 và 8.3.7.7.
7.2.8. Yêu cầu dành riêng cho áptômát tích hợp với cầu chảy
CHÚ THÍCH: Sự phối hợp giữa các áptômát và cầu chảy riêng rẽ được mắc trong cùng một mạch điện xem 7.2.9.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
áptômát phải đảm bảo không để cầu chảy tác động nếu xuất hiện quá dòng không vượt quá dòng điện giới hạn chọn lọc Is được nhà chế tạo công bố.
Với mọi quá dòng đến và bằng khả năng cắt ngắn mạch tới hạn danh định ấn định cho bộ phối hợp thì áptômát phải cắt khi một hoặc nhiều cầu chảy tác động (để ngăn ngừa mất một pha). Nếu áptômát được nhà chế tạo nêu là có cơ cấu khóa ngoài để ngăn ngừa đóng (xem 2.14) thì áptômát phải không đóng lại được khi chưa thay dây bị chảy hoặc thiếu dây chảy hoặc chưa đặt lại cơ cấu khóa ngoài.
7.2.9. Sự phối hợp giữa áptômát và thiết bị bảo vệ ngắn mạch khác
Đối với sự phối hợp giữa áptômát và thiết bị bảo vệ ngắn mạch khác, xem Phụ lục A.
7.3. Tương thích điện từ (EMC)
Các yêu cầu và phương pháp thử nghiệm được nêu trong Phụ lục J.
Áp dụng 8.1 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) với các bổ sung sau:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- các thử nghiệm điển hình (xem 8.3);
- thử nghiệm thường xuyên (xem 8.4).
- thử nghiệm đặc biệt (xem 8.5)
8.1.2. Các thử nghiệm điển hình bao gồm các thử nghiệm sau:
Thử nghiệm
Điều
Độ tăng nhiệt
Các giới hạn tác động và các đặc tính tác động
Các đặc tính điện môi
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đặc tính quá tải (nếu có)
Khả năng cắt ngắn mạch
Dòng điện chịu thử ngắn hạn (nếu có)
Khả năng phối hợp cầu chảy và áptômát
8.3.2.5
8.3.3.1
8.3.3.2
8.3.3.3
8.3.3.4
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.6
8.3.7
Các thử nghiệm điển hình được thực hiện bởi nhà chế tạo, trong xưởng hoặc trong bất kỳ phòng thử thích hợp mà nhà chế tạo lựa chọn.
8.1.3. Các thử nghiệm thường xuyên bao gồm các thử nghiệm liệt kê ở 8.4.
8.2. Phù hợp với yêu cầu kết cấu
Áp dụng 8.2 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
Để tránh lặp lại các thử nghiệm chung áp dụng cho các trình tự thử nghiệm, các điều kiện thử nghiệm chung được nhóm lại ở phần đầu của điều này thành ba dạng:
- các điều kiện thử nghiệm áp dụng cho tất cả các trình tự (8.3.2.1 đến 8.3.2.4);
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- các điều kiện thử nghiệm áp dụng cho thử nghiệm ngắn mạch (8.3.2.6).
Ngoài ra, các điều kiện thử nghiệm chung này được tham khảo hoặc dựa trên những quy định chung của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
Mỗi trình tự thử nghiệm cần tham khảo áp dụng các điều kiện thử nghiệm chung. Yêu cầu này sử dụng các trích dẫn tham khảo nhưng cho phép mỗi trình tự thử nghiệm được đưa ra dưới hình thức đơn giản nhất.
Xuyên suốt điều này, thuật ngữ "thử nghiệm" được dùng cho mọi thử nghiệm được tiến hành; thuật ngữ "kiểm tra" có nghĩa là "thử nghiệm để kiểm tra" và được sử dụng khi kiểm tra tình trạng của áptômát tiếp sau thử nghiệm trước đó trong trình tự thử nghiệm mà vì đó có thể gây ảnh hưởng bất lợi.
Để dễ tìm điều kiện thử nghiệm hoặc thử nghiệm cụ thể, sử dụng bảng sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái nêu trong 8.3.1 với các thuật ngữ thường sử dụng nhất (không nhất thiết phải chính xác theo thuật ngữ được nêu trong đề mục liên quan).
8.3.1. Trình tự thử nghiệm
8.3.1.1. Yêu cầu chung
Các thử nghiệm điển hình được nhóm lại với nhau theo số trình tự cho trong Bảng 9.
Đối với mỗi trình tự, thử nghiệm phải được tiến hành theo thứ tự được liệt kê trừ khi có quy định khác trong tiêu chuẩn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Liên quan đến 8.1.1 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1), các thử nghiệm sau đây của trình tự thử nghiệm I (xem 8.3.3) có thể được bỏ qua trong trình tự và được thực hiện trên mẫu riêng:
- giới hạn nhả và đặc tính (8.3.3.1); trong trường hợp này các mẫu thử nghiệm trình tự phải chịu thử nghiệm của 8.3.3.1.3, tại giá trị đặt lớn nhất và không chịu thử nghiệm bổ sung ở điểm b) để kiểm tra đặc tính thời gian-dòng điện;
- thử nghiệm các đặc tính điện môi (8.3.3.2);
- thử nghiệm bộ nhả điện áp thấp của 8.3.3.3.2 (điểm c) và 8.3.3.3.3 để kiểm tra các yêu cầu của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) và thử nghiệm bộ nhả điện áp thấp tại tần số lựa chọn (xem 8.3.2.1);
- thử nghiệm bộ nhả tác động song song của 8.3.3.3.2 (điểm d) và 8.3.3.3.3 để kiểm tra các yêu cầu 7.2.1.4 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) và thử nghiệm bộ nhả tác động song song tại tần số lựa chọn (xem 8.3.2.1);
- thử nghiệm bổ sung cho khả năng thao tác không có dòng điện dùng cho các áptômát kiểu ngăn kéo (8.3.3.3.5).
8.3.1.3. Khả năng áp dụng các trình tự thử nghiệm theo quan hệ giữa các thông số đặc trưng ngắn mạch
Áp dụng các trình tự thử nghiệm theo quan hệ giữa lcs, lcu và lcw được cho trong Bảng 9a.
Thứ tự các thử nghiệm (xếp theo thứ tự bảng chữ cái)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều
Các báo cáo (phân tích số liệu các báo cáo)
Chuẩn bị các áptômát để thử nghiệm ngắn mạch
Chuẩn bị các áptômát, yêu cầu chung
Điện áp phục hồi
Hằng số thời gian
Hệ số công suất
Mạch thử nghiệm ngắn mạch
Quy trình thử nghiệm ngắn mạch
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tần số
Thử nghiệm độ tăng nhiệt
8.3.2.6.6
8.3.2.6.1
8.3.2.1
8.3.2.2.6
8.3.2.2.5
8.3.2.2.4
8.3.2.6.2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.2.2.2
8.3.2.2.3
8.3.2.5
Các thử nghiệm
(dùng cho cả hệ thống các trình tự thử nghiệm, xem Bảng 9)
Điều
Áptômát kiểu ngăn kéo (thử nghiệm bổ sung)
Áptômát tích hợp với cầu chảy (các thử nghiệm ngắn mạch)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các giới hạn tác động và các đặc tính tác động
Dòng điện chịu thử ngắn hạn
Đặc tính quá tải
Độ tăng nhiệt (kiểm tra)
Khả năng cắt ngắn mạch làm việc
Khả năng cắt ngắn mạch tới hạn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra xác nhận vị trí tiếp điểm chính
Thử nghiệm khả năng cắt ngắn mạch ở dòng điện chịu thử ngắn hạn lớn nhất
Thử nghiệm ngắn mạch cực riêng rẽ (đối với hệ thống IT)
Thử nghiệm ngắn mạch cực riêng rẽ (đối với hệ thống pha-đất)
Tính chất điện môi (kiểm tra)
Tính chịu điện môi
8.3.3.3.5
8.3.7.1 - 8.3.7.5 - 8.3.7.6
8.3.3.7 - 8.3.4.4 - 8.3.5.1 –
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.7.8 - 8.3.8.1 - 8.3.8.6
8.3.3.1
8.3.6.2 – 8.3.8.2
8.3.3.4
8.3.3.6 - 8.3.4 3 - 8.3 6.3 - 8.3.7.2 -
8.3.8.5
8.3.4.1 - 8.3.8.3
8.3.5.2
8.3.3.3 - 8.3.4.2-8.3.4.4
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.6.4
Phụ lục H
Phụ lục C
8.3.3.5 - 8.3.4.3 - 8.3.5.3 - 8.3.6.5 -
8.3.7.3 - 8.3.7.7-8.3.8.5
8.3.3.2
Bảng 9 - Hệ thống toàn bộ các trình tự thử nghiệm a)
Trình tự thử nghiệm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các thử nghiệm
I
Đặc trưng chung (8.3.3)
Tất cả các áptômát
Các giới hạn tác động và đặc tính tác động
Tính chất điện môi
Thao tác cơ khí và khả năng thực hiện thao tác
Đặc tính quá tải (nếu có)
Kiểm tra khả năng chịu điện môi
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra nhả quá tải
Kiểm tra nhả song song và nhả điện áp thấp (nếu có)
Kiểm tra vị trí tiếp điểm chính (nếu có)
II
Khả năng cắt ngắn mạch làm việc danh định (8.3.4)
Tất cả các áptômát b)
Khả năng cắt ngắn mạch làm việc danh định
Khả năng thực hiện thao tác
Kiểm tra khả năng chịu điện môi
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra nhả quá tải
III
Khả năng cắt ngắn mạch tới hạn danh định (8.3.5)
Tất cả các áptômát c) loại chọn lọc A và các áptômát loại chọn lọc B có điều khiển tức thời *
Kiểm tra nhả quá tải
Khả năng cắt ngắn mạch lớn nhất danh định
Kiểm tra khả năng chịu điện môi
Kiểm tra nhả quá tải
IV
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(8.3.6)
Aptômát loại chọn lọc B b)
Kiểm tra nhả quá tải
Dòng điện chịu thử ngắn hạn danh định
Kiểm tra độ tăng nhiệt
Khả năng cắt ngắn mạch ở dòng điện chịu thử ngắn hạn lớn nhất
Kiểm tra khả năng chịu điện môi
Kiểm tra nhả quá tải
V
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giai đoạn 1
Các áptômát tích hợp với cầu chảy
Giai đoạn 2
Ngắn mạch ở dòng điện giới hạn chọn
lọc
Kiểm tra độ tăng nhiệt
Kiểm tra khả năng chịu điện môi
Kiểm tra nhả quá tải
Ngắn mạch ở 1,1 lần dòng chuyển giao
Ngắn mạch ở khả năng cắt ngắn mạch lớn nhất danh định
Kiểm tra khả năng chịu điện môi
Kiểm tra nhả quá tải
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trình tự thử nghiệm tích hợp (8.3.8)
Áptômát loại chọn lọc B:
- khi lcw = lcs
(thay cho trình tự thử nghiệm II và IV)
- khi lcw = lcs = lcu
(thay cho trình tự thử nghiệm II, III và IV)
Kiểm tra nhả quá tải
Dòng điện chịu thử ngắn hạn danh định
Khả năng cắt ngắn mạch làm việc danh định
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra khả năng chịu điện môi
Kiểm tra độ tăng nhiệt
Kiểm tra nhả quá tải
Trình tự thử nghiệm ngắn mạch cực riêng rẽ (Phụ lục C)
Các áptômát dùng trong các hệ thống pha-đất
Khả năng cắt ngắn mạch cực riêng rẽ (lsu)
Kiểm tra khả năng chịu điện môi
Kiểm tra nhả quá tải
Trình tự thử nghiệm ngắn mạch cực riêng rẽ (Phu lục H)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khả năng cắt ngắn mạch cực riêng rẽ (llT)
Kiểm tra khả năng chịu điện môi
Kiểm tra nhả quá tải
* Xem chú thích 8.3.5.
a) Để lựa chọn các áptômát thử nghiệm và áp dụng các trình tự thử nghiệm khác theo quan hệ giữa Ics, lcu và lcw xem trong Bảng 9a.
b) Trừ khi áp dụng trình tự thử nghiệm phối hợp.
c) Trừ - khi lcs = lcu, (nhưng phải xem 8.3.5)
- khi áp dụng trình tự thử nghiệm VI
- Áptômát tích hợp với cầu chảy.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Quan hệ Ics, lcu và lcw
Trình tự thử nghiệm
Loại chọn lọc
A
A
Tích hợp với cầu chảy
B
B
Tích hợp với cầu chảy
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
lcs ¹ lcu đối với loại chọn lọc A
lcs ¹ lcu ¹ lcw đối với loại chọn lọc B
I
X
X
X
X
II
X
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
III
X
Xb)
IV
Xd)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
V
X
X
Trường hợp 2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
I
X
X
II
X
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
III
Xb)
IV
X
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
V
X
VI (phối hợp)
Xc)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trường hợp 3
lcs = lcu đối với loại chọn lọc A
lcs = lcu ¹ lcw đối với loại chọn lọc B
I
X
X
X
X
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
X
X
III
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xd)
X
X
V
X
X
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trường hợp 4
lcs = lcu = lcw đối với loại chọn lọc B
I
X
II
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
III
IV
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
V
VI (phối hợp)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xc)
a) Bảng áp dụng cho mọi giá trị của Ue. Nếu có nhiều giá trị Ue thì áp dụng Bảng cho mỗi Ue, áp dụng trình tự thử nghiệm được đánh dấu X trong ô liên quan.
b) Thử nghiệm chỉ áp dụng nếu lcu > lcw
c) Theo công bố hoặc theo thỏa thuận với nhà chế tạo, trình tự này có thể áp dụng cho các áptômát loại chọn lọc B, trong trường hợp đó, trình tự thử nghiệm này thay thế cho trình tự II và IV.
d) Trình tự thử nghiệm IV chỉ áp dụng cho những áptômát được đề cập ở chú thích 3 của Bảng 4.
8.3.1.4. Chương trình thử nghiệm thay thế dùng cho áptômát có biến thể ba cực và biến thể bốn cực
Chương trình thử nghiệm thay thế này có thể áp dụng khi không có cấu trúc thay đổi (xem 7.1.5) giữa các cực của biến thể bốn cực và các cực của biến thể ba cực.
Sự phù hợp với các yêu cầu thử nghiệm có thể được đáp ứng bằng cách thực hiện một trong các chương trình thay thế 1 hoặc 2 dưới đây:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Chương trình 2: Trình tự thử nghiệm được áp dụng theo Bảng 9 phải thực hiện trên biến thể bốn cực của áptômát. Ngoài ra, các thử nghiệm hoặc trình tự thử nghiệm trong Bảng 9c phải thực hiện trên biến thể ba cực.
Bảng 9b - Khả năng áp dụng các thử nghiệm hoặc trình tự thử nghiệm cho áptômát bốn cực theo cỡ và thiết kế khung cho trước khi thử nghiệm theo chương trình thay thế 1 của 8.3.1.4
Trình tự thử nghiệm
Điều thử nghiệm
Thử nghiệm
Bốn cực giống nhau, trung tính được nhận biết hoặc không
Cực thứ tư được nhận biết, trung tính không được bảo vệ (xem chú thích 2 của 8.3.1.4)
Cực thứ tư được nhận biết, trung tính bảo vệ có thông số đặc trưng khác với các cực pha
I
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm giới hạn tác động và đặc tính tác động
8.3.3.1.1
Yêu cầu chung
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bộ nhả ngắn mạch
X
Một thử nghiệm trên một cặp cực chọn ngẫu nhiên a
X
Một thử nghiệm trên một cặp cực pha chọn ngẫu nhiên a
X
i) một thử nghiệm trên một cặp cực pha chọn ngẫu nhiêna
X
ii) một thử nghiệm trên N+ và một cực pha chọn ngẫu nhiên
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.3.1.3
a)
hoặc
8.3.3.1.3 b) (nếu thuộc đối tượng áp dụng)
Bộ nhả quá tải:
Tức thời/ thời gian trễ định trước
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thời gian trễ nghịch đảo
X
3-pha
X
3-pha
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3-pha
X
3-pha
X
i) các cực 3-pha
X
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
i) các cực 3-pha
X
ii) N
Bảng 9b (kết thúc)
Trình tự thử nghiệm
Điều thử nghiệm
Thử nghiệm
Bốn cực giống nhau, trung tính được nhận biết hoặc không
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cực thứ tư được nhận biết, trung tính bảo vệ có thông số đặc trưng khác với các cực pha
8.3.3.1.4
Thử nghiệm bổ sung đối với bộ nhả thời gian trễ định trước
- bộ nhả quá tải
- bộ nhả ngắn mạch
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
i) các cực 3-pha X
ii) N
X
i) Một thử nghiệm trên một cặp cực pha chọn ngẫu nhiên a
X
ii) một thử nghiệm trên N+ và một cực pha chọn ngẫu nhiên
8.3.3.2
Đặc tính điện môi
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
8.3.3.3
Thao tác cơ và khả năng thực hiện thao tác
8.3.3.3.1
Yêu cầu chung
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.3.3.2
Cấu trúc và thao tác cơ khí
X
X
X
8.3.3.3.3
Khả năng thực hiện thao tác không cùng dòng điện
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
8.3.3.3.4
Khả năng thực hiện thao tác cùng dòng điện
X
X
X
8.3.3.3.5
Áptômát kiểu ngăn kéo
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
x
X
8.3.3.4
Đặc tính quá tải
X
X
X
8.3.3.5
Kiểm tra khả năng chịu điện môi
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
8.3.3.6
Kiểm tra độ tăng nhiệt
X
X
X
8.3.3.7
Kiểm tra nhả quá tải
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.3.8
Kiểm tra nhả song song và nhả điện áp thấp
X
X
X
8.3.3.9
Kiểm tra xác nhận vị trí tiếp điểm chính
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
II
8.3.4
Khả năng cắt ngắn mạch làm việc danh định
III
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khả năng cắt ngắn mạch lớn nhất danh định
X
X
X
IV
8.3.6
Dòng điện chịu thử ngắn hạn danh định
X
cực thứ tư và chỉ một cực liền kề (xem 8.3.2.6.4)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
cực thứ tư và chỉ một cực liền kề (xem 8.3.2.6.4)
X
cực thứ tư và chỉ một cực liền kề(xem 8.3.2.6.4)
V
8.3.7
Đặc tính của áptômát tích hợp với cầu chảy
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.8
Trình tự thử nghiệm phối hợp
CHÚ THÍCH: Khả năng áp dụng thử nghiệm hoặc trình tự thử nghiệm được biểu thị bởi X trong các ô liên quan.
a Trong trường là hợp bộ nhả điện tử, các thử nghiệm này được làm trên một cực chọn ngẫu nhiên.
b Trình tự thử nghiệm này cũng được áp dụng khi, đối với thử nghiệm 3 cực. trình tự III trên biến thể ba cực được thay thế bằng trình tự III hoặc trình tự VI (xem Bảng 9).
Bảng 9c - Khả năng áp dụng của các thử nghiệm hoặc trình tự thử nghiệm cho áptômát 3 cực theo cỡ và thiết kế khung cho trước khi thử nghiệm theo chương trình thay thế 2 của 8.3.1.4
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều thử nghiệm
Thử nghiệm
Thử nghiệm hoặc trình tự thử nghiệm trên biến thể 3 cực
I
8.3.3.1
Thử nghiệm giới hạn tác động và đặc tính tác động
8.3.3.1.1
Yêu cầu chung
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.3.1.2
Bộ nhả ngắn mạch
8.3.3.1.3 a)
hoặc
8.3.3.1.3 b) (nếu thuộc đối tượng áp dụng
Bộ nhả quá tải:
- tức thời/thời gian trễ định trước
- thời gian trễ nghịch đảo
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.3.1.4
Thử nghiệm bổ sung đối với bộ nhả thời gian trễ định trước
- bộ nhả quá tải
- bộ nhả ngắn mạch
8.3.3.2
Đặc tính điện môi
X
8.3.3.3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.3.3.1
Yêu cầu chung
8.3.3.3.2
Cấu trúc và thao tác cơ khí
8.3.3.3.3
Khả năng thực hiện thao tác không có dòng điện
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.3.3.4
Khả năng thực hiện thao tác có dòng điện
X
8.3.3.3.5
Áptômát kiểu ngăn kéo
8.3.3.4
Đặc tính quá tải
X
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.3.5
Kiểm tra khả năng chịu điện môi
X
8.3.3.6
Kiểm tra độ tăng nhiệt
X
8.3.3.7
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.3.8
Kiểm tra bộ nhả điện áp thấp và bộ nhả song song
8.3.3.9
Kiểm tra vị trí tiếp điểm chính
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.4
Khả năng cắt ngắn mạch làm việc danh định
III
8.3.5 b
Khả năng cắt ngắn mạch tới hạn danh định
X
IV
8.3.6
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
V
8.3.7
Đặc tính của áptômát tích hợp với cầu chảy
VI
8.3.8
Trình tự thử nghiệm phối hợp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a Trong trường là hợp bộ nhả điện tử, các thử nghiệm này được làm trên một cực chọn ngẫu nhiên.
b Trình tự thử nghiệm này cũng được áp dụng khi, đối với thử nghiệm 4 cực, trình tự III trên biến thể bốn cực được thay bằng trình tự II hoặc trình tự VI (xem Bảng 9).
8.3.2. Điều kiện thử nghiệm chung
CHÚ THÍCH: Các thử nghiệm theo yêu cầu của tiêu chuẩn này không làm loại trừ sự cần thiết đối với các thử nghiệm bổ sung liên quan đến các áptômát được lắp thành cụm, ví dụ như các thử nghiệm phù hợp với IEC 60439.
8.3.2.1. Yêu cầu chung
Nếu không có thỏa thuận nào khác của nhà chế tạo thì mỗi trình tự thử nghiệm được thực hiện trên mẫu (hoặc bộ mẫu) áptômát sạch và mới.
Số lượng mẫu dùng cho thử nghiệm ở mỗi trình tự thử nghiệm và các điều kiện thử nghiệm (ví dụ các giá trị đặt của bộ nhả quá tải, đầu nối dây) theo các thông số của áptômát được ghi trong Bảng 10.
Nếu cần, các thông tin bổ sung được cho trong các điều liên quan.
Nếu không có quy định nào khác thì các thử nghiệm được tiến hành trên áptômát có dòng điện danh định lớn nhất trong cỡ khung đã cho, và được coi là đảm bảo cho tất cả các dòng điện danh định của cỡ khung đó.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu không có quy định nào khác thì bộ nhả ngắn mạch phải đặt ở giá trị lớn nhất (thời gian và dòng điện) đối với mọi thử nghiệm.
Các áptômát đem thử nghiệm phải có các chi tiết quan trọng trong tổng số chi tiết của áptômát là phù hợp với thiết kế của kiểu loại mà các áptômát này đại diện.
Nếu không có quy định nào khác, các thử nghiệm phải được tiến hành với cùng loại dòng điện và trong trường hợp điện xoay chiều, thử nghiệm phải được tiến hành ở cùng tần số danh định và với cùng số pha như trong làm việc bình thường. Thử nghiệm được thực hiện tại 50 Hz khống chế 60 Hz và riêng lẻ, ngoại trừ tính năng điện áp thấp và bộ nhả song song (xem 7.2.2 và 7.2.2.6 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1))
Nếu cơ cấu truyền động được điều khiển bằng điện thì phải được cung cấp ở điện áp thấp nhất theo quy định ở 7.2.1.1.3. Ngoài ra, cơ cấu truyền động điều khiển bằng điện phải được cấp điện thông qua mạch điều khiển áptômát cùng với cơ cấu đóng cắt thích hợp. Phải kiểm tra để chứng tỏ rằng các hoạt động của áptômát là chính xác ở chế độ không tải khi thao tác trong các điều kiện nêu trên.
Áptômát thử nghiệm phải được lắp đặt đầy đủ trên giá đỡ của nó hoặc giá đỡ tương đương.
Áptômát phải được thử nghiệm trong không khí lưu thông tự do.
Nếu áptômát có thể sử dụng trong vỏ riêng và đã qua thử nghiệm ở môi trường không khí lưu thông tự do thì phải bổ sung thêm thử nghiệm áptômát đặt trong vỏ có kích thước nhỏ nhất được nêu bởi nhà chế tạo, sử dụng mẫu mới, theo 8.3.5, ở Ue lớn nhất/lcu tương ứng, với bộ nhả được đặt ở giá trị lớn nhất (xem chú thích a ở Bảng 10).
Chi tiết về thử nghiệm này, kể cả kích thước của vỏ phải được ghi trong báo cáo thử nghiệm.
CHÚ THÍCH: Vỏ riêng là vỏ được thiết kế và có kích thước để chỉ chứa được một áptômát.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với các thử nghiệm trong không khí lưu thông tự do, để thực hiện các thử nghiệm liên quan đến khả năng quá tải (8.3.3.4), ngắn mạch (8.3.4.1, 8.3.5.2, 8.3.6.4, 8.3.7.1, 8.3.7.5, 8.3.7.6 và 8.3.8.3) và dòng điện chịu thử ngắn hạn (8.3.6.2, 8.3.8.2) nếu thuộc đối tượng áp dụng phải có màn chắn kim loại được đặt về mọi phía của áptômát theo chỉ dẫn của nhà chế tạo. Các chi tiết, kể cả khoảng cách giữa màn chắn kim loại đến áptômát phải được ghi trong báo cáo thử nghiệm.
Màn chắn kim loại có những đặc trưng sau đây:
- cấu tạo: các sợi đan thành mắt lưới,
hoặc kim loại được khoan lỗ,
hoặc kim loại được cắt trích rồi kéo giãn ra;
- tỷ lệ diện tích lỗ/tổng diện tích: 0,45-0,65;
- kích cỡ lỗ: không quá 30 mm2;
- bề mặt: để trần hoặc mạ lớp dẫn điện;
- điện trở: phải được kể đến trong các tính toán đối với dòng điện kỳ vọng trong mạch của phần tử chảy (xem 8.3.4.2.1, điểm d) của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1)) khi được đo từ điểm xa nhất trên tấm chắn kim loại mà hồ quang có thể phóng tới.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Việc bảo dưỡng hoặc thay thế các bộ phận là không được phép.
Để thử nghiệm được tiến hành thuận lợi, thông thường người ta đưa ra các yếu tố tăng tính khắc nghiệt của thử nghiệm (ví dụ như chọn tần số thao tác cao nhất trong chế độ thao tác để giảm thời gian thử nghiệm), điều này phải được thực hiện theo thỏa thuận với nhà chế tạo.
Đối với thử nghiệm một pha trên cực riêng rẽ của áptômát nhiều cực, thích hợp cho sử dụng trong hệ thống pha-đất, xem Phụ lục C.
Đối với thử nghiệm bổ sung dùng cho áptômát trong hệ thống không nối đất hoặc nối đất trở kháng (IT), xem Phụ lục H.
Bảng 10 - Số lượng mẫu dùng cho thử nghiệm
Trình tự thử nghiệm
Số lượng được ghi nhãn của Ue
Đầu nối được ghi nhãn lưới/tải
Số lượng mẫu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dòng điện đặt a)
Điện áp thử nghiệm
Dòng điện thử nghiệm
Kiểm tra độ tăng nhiệt
Chú thích
1
2
Nhiều
Có
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Min
Max
Tương ứng
Max
I
X
X
X
X
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
1
X
Ue max
xem 8.3.3
X
g
II
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
và VI phối hợp
X
X
2
1
2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
Ue
Ue
X
X
X
h
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
X
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
2
3
X
X
X
Ue
Ue
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
X
X
X
h
b
j
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
X
3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
3
X
X
X
Ue, max tương ứng
Ue max tương ứng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
X
X
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
h
b
k
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
4
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
3
4
X
X
X
X
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ue max tương ứng
Ue trung gian
Ue max
X
X
X
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
X
h
b
e
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
III
(lcu)
X
X
2
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
Ue
Ue
X
X
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b
X
X
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
2
3
X
X
X
Ue
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ue
X
X
X
g
b
c
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
X
3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
3
X
X
X
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ue max tương ứng
Ue max
X
X
X
g
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b
d
X
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
4
1
2
3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
X
X
Ue max tương ứng
Ue max tương ứng
Ue trung gian
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
X
X
g
b
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d
Trình tự thử nghiệm
Số lượng được ghi nhãn của lcw
Đầu nối ghi nhãn lưới/tải
Số lượng mẫu
Mẫu số
Dòng điện đặt a)
Điện áp thử nghiệm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra độ tăng nhiệt
Chú thích
Dòng điện thử nghiệm
Rơle thời gian
1
2
Nhiều
Có
Không
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Max
Tương ứng
Max
Tương ứng
Max
IV
(lcw)
X
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
2
1
2
X
X
Ue max
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
X
X
X
X
g
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
X
3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
3
X
X
X
Ue max tương ứng
Ue max tương ứng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
X
X
X
X
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
X
g
i
m
Bảng 10 (kết thúc)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số lượng được ghi nhãn của Ue
Đầu nối lưới/tải ghi nhãn
Số lượng mẫu
Mẫu Số
Dòng điện đặt a)
Điện áp thử nghiệm
Dòng điện thử nghiệm
Kiểm tra độ tăng nhiệt
Chú thích
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
Nhiều
Có
Không
Min
Max
Tương ứng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
V
Có tích hợp cầu chảy
(lcu)
X
X
X
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
2
1
2
X
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ue max
Ue max
X
X
X
f, g
b
Cực riêng rẽ (Phụ lục C) (lsu)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
X
X
X
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
1
2
X
X
Ue max
Ue max
lsu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
g
_
Cực riêng rẽ (Phụ lục H) (lIT)
X
X
X
X
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
1
X
Ue max
IiT
g
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Min là giá trị nhỏ nhất của ln trong cỡ khung đã cho; trong trường hợp bộ nhả quá tải có thể điều chỉnh được thì có nghĩa là giá trị đặt nhỏ nhất của ln nhỏ nhất, max là ln lớn nhất trong cỡ khung đã cho.
b) Mẫu này được bỏ qua trong các trường hợp sau:
- áptômát chỉ có một tham số dòng điện đặt không điều chỉnh được trong cỡ khung đã cho
- áptômát chỉ có một bộ nhả song song (nghĩa là không có bộ nhả quá dòng hợp bộ);
- áptômát có bảo vệ quá dòng điện tử, trong cỡ khung, có kích thước khung cho trước, có dòng điều chỉnh danh định bằng phương tiện điện tử (nghĩa là không thay đổi dòng điện cảm biến).
c) Đổi chiều nối.
d) Đổi chiều nối nếu đầu nối không ghi nhãn.
e) Theo thỏa thuận giữa phòng thử nghiệm và nhà chế tạo.
f) Nếu đầu nối không ghi nhãn, mẫu bổ sung phải được thử nghiệm với đổi chiều nối.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h) Yêu cầu của chú thích g) chỉ áp dụng cho trình tự phối hợp VI và cũng áp dụng cho trình tự phối hợp II khi lcs = lcu
i) Mẫu này được lựa chọn trên cơ sở giá trị cao nhất của năng lượng nhiệt (; trong đó “t” là thời gian trễ ngắn hạn tương ứng. xem 4.3.5.4). Mẫu này được bỏ qua nếu điều kiện năng lượng nhiệt cao nhất được đáp ứng bởi mẫu 1 hoặc 3.
j) Mẫu này, có đổi chiều nối, chỉ yêu cầu khi trình tự III được thay thế bằng trình tự II (lcu = lcs , xem 8.3.5).
k) Đổi chiều nối, nếu đầu nối không khi nhãn, khi trình tự phối hợp III được thay thế bằng trình tự phối hợp II (lcu= lcs xem 8-3-5) hoặc khi trình tự VI được thay thế trình II, III và IV (lcu = lcs = lcw, xem 8.3.8), và các mẫu này phải được kiểm tra trước khi đấu nối.
I) Áp dụng cho các áptômát loại chọn lọc B và cũng có thể áp dụng cho các áptômát loại chọn lọc A được đề cập trong chú thích 3 của Bảng 4
m) Mẫu này, có đổi chiều nối, chỉ yêu cầu khi trình tự III được thay thế bằng trình tự IV (lcu = lcw , xem 8.3.5).
8.3.2.2. Đại lượng thử nghiệm
8.3.2.2.1. Giá trị của các đại lượng thử nghiệm
Áp dụng 8.3.2.2.1 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp dụng 8.3.2.2.2 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
8.3.2.2.3. Tần số của mạch thử nghiệm đối với điện xoay chiều
Mọi thử nghiệm phải được thực hiện ở tần số danh định của áptômát. Đối với tất cả các thử nghiệm ngắn mạch, nếu khả năng cắt danh định về cơ bản phụ thuộc vào giá trị tần số thì dung sai không được vượt quá ±5 %.
Nếu nhà chế tạo công bố khả năng cắt danh định về cơ bản không phụ thuộc vào giá trị tần số thì dung sai không được vượt quá ±25 %.
8.3.2.2.4. Hệ số công suất của mạch thử nghiệm
Áp dụng 8.3.4.1.3 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) có sửa đổi như sau:
Bảng 16 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) được thay bằng Bảng 11 của tiêu chuẩn này.
Bảng 11 - Các giá trị của hệ số công suất và hằng số thời gian tương ứng với dòng điện thử nghiệm
Dòng điện thử nghiệm I
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hệ số công suất
Hằng số thời gian
ms
Ngắn mạch
Khả năng thực hiện thao tác
Quá tải
Ngắn mạch
Khả năng thực hiện thao tác
Quá tải
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3 < l ≤ 4,5
4,5 < I ≤ 6
6 < l ≤ 10
10 < l ≤ 20
20 < l ≤ 50
50 < l
0,9
0,8
0,7
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,3
0,25
0,2
0,8
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,5
5
5
5
5
10
15
15
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
2,5
8.3.2.2.5. Hằng số thời gian của mạch thử nghiệm
Áp dụng 8.3.4.1.4 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) với các sửa đổi như sau:
Bảng 16 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) được thay bằng Bảng 11 của tiêu chuẩn này.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp dụng 8.3.2.2.3, điểm a) của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
8.3.2.3. Đánh giá kết quả thử nghiệm
Tình trạng của áptômát thử nghiệm phải được kiểm tra bằng cách kiểm tra khả năng áp dụng đối với mỗi trình tự.
Áptômát được coi là thỏa mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn này nếu áptômát thỏa mãn các yêu cầu của mỗi trình tự được áp dụng.
Hộp áptômát không được vỡ nhưng những vết nứt nhỏ có thể được chấp nhận.
CHÚ THÍCH: Các vết nứt nhỏ do kết quả của áp lực khí lớn hoặc ứng suất nhiệt trong quá trình phát sinh hồ quang khi ngắt dòng điện sự cố rất cao và về bản chất chỉ là trên bề mặt. Kết quả là các vết nứt không xuyên qua toàn bộ chiều dày hộp đúc của áptômát.
8.3.2.4. Báo cáo thử nghiệm
Áp dụng 8.3.2.4 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
8.3.2.5. Các điều kiện thử nghiệm dùng cho thử nghiệm độ tăng nhiệt
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp dụng 8.3.3.3 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1), trừ 8.3.3.3.6 với bổ sung như sau:
Áptômát phải được lắp đặt phù hợp với 8.3.2.1.
Trong quá trình thử nghiệm theo trình tự I về độ tăng nhiệt các cuộn dây của bộ nhả điện áp thấp (xem 8.3.3.6, nếu thuộc đối tượng áp dụng, phải được cung cấp một tần số danh định và điện áp tương ứng, chọn ngẫu nhiên. Thử nghiệm bổ sung để kiểm tra cuộn dây tại tần số và điện áp danh định khác phải được thực hiện ngoài trình tự này.
Đối với áptômát bốn cực, thử nghiệm thực hiện trước hết trên ba cực có bộ nhả quá dòng trước. Đối với các áptômát có dòng điện danh định không quá 63 A, thử nghiệm bổ sung phải được thực hiện bằng cách cho dòng điện thử nghiệm chạy qua cực thứ tư và cực liền kề với nó. Đối với các giá trị dòng điện danh định cao hơn, phương pháp thử nghiệm phải có thỏa thuận riêng giữa nhà chế tạo và người sử dụng.
8.3.2.6. Các điều kiện để thử nghiệm ngắn mạch
8.3.2.6.1. Yêu cầu chung
CHÚ THÍCH 1: Chú ý đến chú thích 3, để tránh lặp lại các thử nghiệm không cần thiết do có yêu cầu mới của điểm b).
Mở rộng 8.3.4.1.1 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) như sau:
a) Áptômát phải được lắp đặt phù hợp với 8.3.2.1.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chỉ với thao tác cắt, một tấm polyetylen trong, tỷ khối thấp, có chiều dày 0,05 mm ± 0,01 mm, kích thước 100 mm x 100 mm được đặt như hình 1, được cố định và căng vừa phải vào khung và đặt ở khoảng cách 10 mm từ:
- chỗ lồi ra lớn nhất của cơ cấu đóng bằng tay của áptômát loại không có hốc dùng cho cơ cấu đóng này;
- hoặc vành của hốc thụt vào dành cho cơ cấu đóng bằng tay của áptômát loại có hốc dùng cho cơ cấu đóng này.
Tấm polyetylen phải có tính chất vật lý sau:
- tỷ khối ở 23 °C: 0,92 g/cm3 ± 0,05 g/cm3;
- điểm nóng chảy: 110 °C đến 120 °C.
Phía cách xa áptômát phải đặt một tấm đỡ để đề phòng tấm polyetylen bị rách do sức ép của sóng xuất hiện trong quá trình thử nghiệm ngắn mạch (xem Hình 1).
Đối với các thử nghiệm khác ngoài thử nghiệm trong vỏ riêng rẽ phải có tấm chắn bằng vật liệu cách điện hoặc bằng kim loại đặt giữa màn chắn kim loại và tấm chắn polyetylen (xem Hình 1).
CHÚ THÍCH 2: Bố trí thử nghiệm này chỉ áp dụng cho thao tác O, vì có khó khăn trong bố trí đối với thao tác CO và thao tác O được coi là khắc nghiệt không kém thao tác CO (xem 8.3.2.6.4).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Áptômát phải được thao tác trong quá trình thử nghiệm sao cho càng giống với điều kiện làm việc càng tốt.
Áptômát thao tác bằng năng lượng phụ thuộc phải được đóng trong quá trình thử nghiệm với nguồn điều khiển (điện áp hoặc áp lực) ở 85 % giá trị danh định.
Áptômát thao tác bằng năng lượng độc lập phải được đóng trong quá trình thử nghiệm với cơ cấu thao tác được nạp đến giá trị lớn nhất được nêu bởi nhà chế tạo.
Áptômát thao tác bằng năng lượng dự trữ phải được đóng trong quá trình thử nghiệm với cơ cấu thao tác được nạp ở 85 % điện áp danh định ở nguồn phụ.
d) Nếu áptômát được lắp với bộ nhả quá dòng điều chỉnh được thì giá trị đặt của các bộ nhả này phải được đặt như quy định đối với mỗi trình tự thử nghiệm.
Đối với áptômát không lắp bộ nhả quá dòng nhưng được lắp với bộ nhả song song thì bộ nhả này phải có điện với điện áp đặt bằng 70 % điện áp nguồn điều khiển danh định của bộ nhả (xem 7.2.1.2.3), trong thời gian không sớm hơn bắt đầu ngắn mạch nhưng không chậm hơn 10 ms sau khi khởi đầu ngắn mạch.
e) Ở tất cả các thử nghiệm này, phía lưới của mạch thử nghiệm phải được nối đến các đầu nối phù hợp của áptômát như ghi nhãn của nhà chế tạo. Nếu không được ghi nhãn thì việc đấu nối thử nghiệm phải theo quy định của Bảng 10.
8.3.2.6.2. Mạch thử nghiệm
Áp dụng 8.3.4.1.2 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp dụng 8.3.4.1.5 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
8.3.2.6.4. Quy trình thử nghiệm
8.3.2.6.4.1. Yêu cầu chung
Áp dụng 8.3.4.1.6 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) với các bổ sung sau:
8.3.2.6.4.2. Các thử nghiệm trên áptômát một, hai và ba cực
Sau khi hiệu chuẩn mạch thử nghiệm theo 8.3.2.6.3, các mối nối tạm thời được thay bằng áptômát cần thử nghiệm và các cáp nối, nếu có.
Các thử nghiệm về tính năng trong điều kiện ngắn mạch phải được thực hiện theo các trình tự trong Bảng 9 (xem 8.3.1).
Đối với áptômát có dòng điện danh định đến và bằng 630 A, cáp có chiều dài tối đa là 75 cm, có mặt cắt tương ứng với dòng điện nhiệt quy ước (xem 8.3.3.3.4, Bảng 9 và 10 của TCVN 6592-1 (IEC 60947- 1)) phải bố trí như sau:
- 50 cm trên phía nguồn;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trình tự thao tác phải là trình tự áp dụng cho mỗi trình tự thử nghiệm, như quy định trong 8.3.4.1, 8.3.5.2, 8.3.6.4 và 8.3.7.6.
Các chương trình thử nghiệm khác đối với áptômát có biến thể ba cực và bốn cực cho trong 8.3.1.4.
8.3.2.6.4.3. Các thử nghiệm trên áptômát bốn cực
Áp dụng các yêu cầu của 8.3.2.6.4.2.
Trình tự thao tác bổ sung trên một hoặc nhiều mẫu mới phù hợp với Bảng 10 phải được thực hiện trên cực thứ tư và cực liền kề với nó đối với trình tự III và IV hoặc IV và V, hoặc VI nếu thuộc đối tượng áp dụng. Theo yêu cầu của nhà chế tạo, các thử nghiệm bổ sung này có thể phối hợp với các thử nghiệm ba cực ở 8.3.2.6.4.2 trên các mẫu giống nhau trong trường hợp đó thử nghiệm phải bao hàm cả từng trình tự thử nghiệm liên quan.
- thử nghiệm trên ba cực liền kề;
- thử nghiệm trên cực thứ tư và cực liền kề.
Các thử nghiệm trên cực thứ tư và cực liền kề được thực hiện ở điện áp đặt vào là Ue / , sử dụng mạch điện cho ở hình 12 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1), loại bỏ đấu nối C1 và C2. Dòng điện thử nghiệm phải được thỏa thuận giữa nhà chế tạo và người sử dụng nhưng không được nhỏ hơn 60% Icu hoặc lcw hoặc nếu thuộc đối tượng áp dụng.
Các chương trình thử nghiệm khác đối với biến thể áptômát có ba cực và bốn cực cho trong 8.3.1.4.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các ký hiệu sau đây được sử dụng để chỉ trình tự thao tác:
O biểu thị thao tác cắt;
CO biểu thị thao tác đóng tiếp tục sau khi đã qua thời gian mở thích hợp bởi thao tác cắt;
t biểu thị khoảng thời gian càng ngắn càng tốt giữa hai thao tác ngắn mạch liên tiếp, cho phép đặt lại thời gian của áptômát (xem 2.19) nhưng không nhỏ hơn 3 min. Giá trị thực tế của thời gian t phải được nêu trong báo cáo thử nghiệm.
Thời gian đặt lại lớn nhất phải là 15 min hoặc lâu hơn so với thời gian công bố của nhà chế tạo, nhưng không vượt quá 1 h, trong thời gian này áptômát phải được giữ nguyên vị trí. Thời gian để cố gắng đóng lại áptômát trong thời gian đặt lại ít nhất là 1 min.
Giá trị lớn nhất của l2t (xem 2.5.18 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1)) trong quá trình thử nghiệm này có thể được ghi trong báo cáo thử nghiệm (xem 7.2.1.2.4 điểm a)).
8.3.2.6.5. Tác động của áptômát trong quá trình thử nghiệm đóng ngắn mạch và cắt ngắn mạch
Áp dụng 8.3.4.1.7 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
8.3.2.6.6. Giải thích kết quả trong báo cáo
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.2.6.7. Kiểm tra sau khi thử nghiệm ngắn mạch
a) Sau các thao tác cắt của thử nghiệm khả năng đóng và cắt ngắn mạch ở 8.3.4.1, 8.3.5.2, 8.3.6.4, 8.3.7.1, 8.3.7.6 và 8.3.8.3, nếu thuộc đối tượng áp dụng, tấm polyetylen không được xuất hiện các lỗ có thể nhìn thấy được bằng mắt thường hay kính thị lực nhưng không dùng kính phóng đại.
CHÚ THÍCH: Lỗ nhỏ có khả năng nhìn thấy có đường kính nhỏ hơn 0,26 mm thì được bỏ qua.
b) Sau thử nghiệm ngắn mạch, áptômát phải phù hợp với các kiểm tra được quy định đối với mỗi trình tự thử nghiệm, nếu thuộc đối tượng áp dụng.
8.3.3. Trình tự thử nghiệm I: Tính chất chung của các đặc tính.
Trình tự thử nghiệm này áp dụng cho tất cả các áptômát và gồm các thử nghiệm sau:
Thử nghiệm
Điều
Các giới hạn tác động và các đặc tính tác động
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thao tác cơ và khả năng thực hiện thao tác
Đặc tính quá tải (khi có thể áp dụng)
Kiểm tra khả năng chịu điện môi
Kiểm tra độ tăng nhiệt
Kiểm tra bộ nhả quá tải
Kiểm tra bộ nhả điện áp thấp và bộ nhả song song (nếu thuộc đối tượng áp dụng)
Kiểm tra xác định vị trí tiếp điểm chính (đối với áptômát thích hợp để cách ly)
8.3.3.1
8.3.3.2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.3.4
8.3.3.5
8.3.3.6
8.3.3.7
8.3.3.8
8.3.3.9
Một mẫu phải được thử nghiệm; bộ nhả có thể điều chỉnh được phải được đặt ở giá trị phù hợp với Bảng 10.
Xem 8.3.1 đối với thử nghiệm có thể được bỏ qua trong trình tự và được thực hiện trên mẫu riêng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp dụng 8.3.3.2 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) có sửa đổi như sau:
8.3.3.1.1. Yêu cầu chung
Nhiệt độ môi trường phải được đo như đối với thử nghiệm độ tăng nhiệt (xem 8.3.2.5).
Khi bộ nhả cắt quá dòng bình thường là bộ phận lắp sẵn của áptômát thì phải kiểm tra bộ nhả này trong áptômát tương ứng.
Bộ nhả riêng rẽ phải được lắp đặt giống như trong điều kiện làm việc bình thường, áptômát hoàn chỉnh phải được lắp đặt phù hợp với 8.3.2.1. Hệ thống thử nghiệm phải được bảo vệ chống ảnh hưởng quá mức của nóng hoặc lạnh từ bên ngoài.
Việc đấu nối bộ nhả riêng rẽ, nếu có, hoặc áptômát hoàn chỉnh phải được thực hiện như làm việc bình thường, với ruột dẫn có mặt cắt phù hợp với dòng điện danh định (ln) (xem Bảng 9 và 10 của 8.3.3.3.4 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1)) và chiều dài dây phù hợp với 8.3.3.3.4 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
Đối với các áptômát có bộ nhả quá dòng điều chỉnh được, các thử nghiệm phải được tiến hành ở:
a) dòng điện đặt nhỏ nhất và thời gian trễ ngắn nhất, nếu thuộc đối tượng áp dụng, và
b) dòng điện đặt lớn nhất và thời gian trễ lớn nhất, nếu thuộc đối tượng áp dụng,
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Đối với thử nghiệm đặc tính tác động là độc lập với nhiệt độ của các đấu nối (ví dụ: bộ nhả quá tải điện tử, bộ nhả điện từ), dữ liệu đấu nối (kiểu, mặt cắt, chiều dài) có thể khác với các yêu cầu ở 8.3.3.3.4 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1). Đấu nối này có thể tương thích với dòng thử nghiệm kể cả ứng suất nhiệt.
Đối với áptômát có lắp bộ nhả quá tải ở cực trung tính, việc kiểm tra bộ nhả quá tải này phải được tiến hành chỉ trên cực trung tính.
Các thử nghiệm được tiến hành ở điện áp thích hợp bất kỳ.
8.3.3.1.2. Cắt trong điều kiện ngắn mạch
Tác động của bộ nhả ngắn mạch (xem 4.7.1) phải được kiểm tra ở 80 % và 120 % giá trị dòng điện ngắn mạch đặt của bộ nhả. Dòng điện thử nghiệm phải có dạng đối xứng.
Tại dòng điện thử nghiệm bằng 80 % dòng điện ngắn mạch đặt, bộ nhả không được tác động, dòng điện được duy trì:
- trong 0,2 s ở trường hợp bộ nhả tức thời;
- trong khoảng thời gian gấp đôi thời gian trễ được nêu bởi nhà chế tạo, trong trường hợp bộ nhả có thời gian trễ định trước.
Ở dòng điện thử nghiệm có giá trị bằng 120 % dòng điện ngắn mạch đặt, bộ nhả phải tác động ở:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- trong khoảng thời gian gấp đôi thời gian trễ được nêu bởi nhà chế tạo, trong trường hợp bộ nhả có thời gian trễ định trước.
Đối với áptômát có bộ nhả quá tải điện tử, tác động của bộ nhả ngắn mạch phải được kiểm tra bằng một thử nghiệm trên một cực riêng lẻ.
Đối với áptômát có bộ nhả quá tải điện tử, tác động của bộ nhả ngắn mạch nhiều cực phải được kiểm tra bằng một thử nghiệm trên sự kết hợp của hai cực liền nhau. Đối với áptômát có lắp bộ nhả ngắn mạch ở cực trung tính, cực trung tính phải được thử nghiệm kế tiếp nhau với một cực pha chọn ngẫu nhiên. Ngoài ra, tác động của bộ nhả ngắn mạch phải được kiểm tra trên mỗi cực riêng rẽ ở giá trị dòng điện tác động được công bố bởi nhà chế tạo, ở các giá trị này, các bộ nhả phải tác động với:
- trong 0,2 s ở trường hợp bộ nhả tức thời (xem 2.20);
- trong khoảng thời gian gấp đôi thời gian trễ được nêu bởi nhà chế tạo, trong trường hợp bộ nhả có thời gian trễ định trước.
Bộ nhả có thời gian trễ định trước còn phải phù hợp với yêu cầu của 8.3.3.1.4.
8.3.3.1.3. Cắt trong điều kiện quá tải
a) Bộ nhả tức thời hoặc có thời gian trễ định trước
Tác động của bộ nhả tức thời hoặc bộ nhả có thời gian trễ định trước (xem chú thích 1 ở 4.7.1) phải được kiểm tra ở 90 % và 110 % dòng điện quá tải đặt của bộ nhả. Dòng điện thử nghiệm phải có dạng đối xứng. Tác động của bộ nhả quá tải nhiều cực phải được kiểm tra ở tất cả các cực mang tải đồng thời ở dòng điện thử nghiệm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tại dòng điện thử nghiệm có giá trị bằng 90 % giá trị dòng điện đặt, bộ nhả phải không được tác động, dòng điện được duy trì
- trong 0,2 s ở trường hợp bộ nhả tức thời (xem 2.20);
- trong khoảng thời gian gấp đôi thời gian trễ được nêu bởi nhà chế tạo, trong trường hợp bộ nhả có thời gian trễ định trước.
Ở dòng điện 110 % dòng điện quá tải đặt, bộ nhả phải tác động:
- trong 0,2 s ở trường hợp bộ nhả tức thời (xem 2.20);
- trong khoảng thời gian gấp đôi thời gian trễ được nêu bởi nhà chế tạo, trong trường hợp bộ nhả có thời gian trễ định trước.
Đối với áptômát có lắp bộ nhả quá tải ở cực trung tính (xem 8.3.3.1.1), dòng thử nghiệm đối với bộ nhả này phải có giá trị bằng 1,2 lần của 110 % giá trị dòng điện đặt.
b) Bộ nhả có thời gian trễ nghịch đảo
Đặc tính tác động của bộ nhả quá tải có thời gian trễ nghịch đảo phải được kiểm tra phù hợp với các yêu cầu về tính năng của 7.2.1.2.4, điểm b), 2).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với các bộ nhả phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, đặc tính tác động phải được kiểm tra ở nhiệt độ chuẩn (xem 4.7.3 và 5.2, điểm b)), bộ nhả được mang điện trên tất cả các pha cực.
Nếu thử nghiệm này được thực hiện ở nhiệt độ môi trường khác thì việc hiệu chỉnh phải được thực hiện phù hợp với dữ liệu nhiệt độ/dòng điện của nhà chế tạo.
Đối với các bộ nhả nhiệt - từ được nhà chế tạo công bố là không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, đặc tính tác động phải được kiểm tra ở hai phép đo, một ở 30 °C ± 2 °C, một ở 20 °C ± 2 °C hoặc 40 °C ± 2 °C, bộ nhả được mang điện trên tất cả các pha cực.
Đối với bộ nhả điện tử, đặc tính tác động phải được kiểm tra ở nhiệt độ môi trường của phòng thử nghiệm (xem 6.1.1 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1)), bộ nhả được mang điện trên tất cả các cực.
Ở dòng điện thỏa thuận giữa nhà chế tạo và người sử dụng, phải làm một thử nghiệm bổ sung để khẳng định rằng các đặc tính thời gian/dòng điện của bộ nhả là phù hợp (nằm trong dung sai được nêu) với các đường cong được nhà chế tạo cung cấp.
CHÚ THÍCH: Ngoài các thử nghiệm của điều này, các bộ nhả của áptômát cũng phải được kiểm tra trên từng pha trong các trình tự thử nghiệm III, IV và V và VI (xem 8.3.5.1. 8.3.5.4, 8.3.6.1, 8.3.6.6, 8.3.7.4, 8.3.7.8, 8.3.8.1 và 8.3.8.7).
8.3.3.1.4. Thử nghiệm bổ sung đối với bộ nhả có thời gian trễ định trước
a) Thời gian trễ
Thử nghiệm này được thực hiện ở dòng điện bằng 1,5 lần dòng điện đặt:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- đối với áptômát có lắp bộ nhả quá tải ở cực trung tính (xem 8.3.3.1.1), dòng thử nghiệm đối với bộ nhả này phải bằng 1,5 lần dòng điện đặt;
- trong trường hợp bộ nhả ngắn mạch từ, dòng điện thử nghiệm chạy qua hai cực mắc nối tiếp, sử dụng mọi phối hợp có thể có của các cực có bộ nhả ngắn mạch.
- trong trường hợp bộ nhả ngắn mạch điện tử, trên một cực chọn ngẫu nhiên.
Thời gian trễ đo được phải nằm trong giới hạn được nêu của nhà chế tạo.
Nếu dòng điện thử nghiệm gối lên đặc tính tác tác động khác (ví dụ đặc tính tác động tức thời), giá trị đặt tác động (ví dụ Isd, xem Hình K.1) và dòng thử nghiệm phải được giảm để ngăn ngừa tác động sớm. Phải ghi lại hai giá trị này trong báo cáo thử nghiệm.
b) Khoảng thời gian không tác động
Thử nghiệm này được thực hiện ở các điều kiện giống như đối với thử nghiệm của điểm a) trên đây dùng cho cả hai bộ nhả quá tải và ngắn mạch:
Trước tiên, cho dòng điện bằng 1,5 lần dòng điện đặt và duy trì trong thời gian bằng thời gian không tác động được nêu bởi nhà chế tạo, sau đó giảm dòng điện xuống bằng dòng định mức và duy trì ở giá trị này trong khoảng thời gian gấp đôi thời gian trễ được nêu bởi nhà chế tạo. Áptômát phải không được tác động.
8.3.3.2. Thử nghiệm các đặc tính điện môi
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(i) tham khảo 8.3.3.4.1, điểm 2) c) i) và ii) của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1): vị trí thao tác bình thường kể cả vị trí nhả, nếu có;
(ii) tham khảo 8.3.3.4.1, điểm 3 c) i) và ii), của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1): với tiêu chuẩn này các mạch có lắp thiết bị bán dẫn nối tới mạch chính không được nối để thử nghiệm.
(iii) áptômát không công bố thích hợp để cách ly phải được thử nghiệm với điện áp thử nghiệm đặt lên các cực của mạch chính, các đầu nối phía dưới được nối với nhau và các đầu nối phía tải được nối với nhau. Điện áp thử nghiệm phải theo Bảng 12 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
(iv) đối với áptômát thích hợp để cách ly (xem 3.5) và có điện áp làm việc lớn hơn 50 V, dòng điện rò, đo qua mỗi cực với tiếp điểm ở vị trí mở, tại điện áp thử nghiệm 1,1 Ue, phải không vượt quá 0,5 mA.
8.3.3.3. Thử nghiệm thao tác cơ và khả năng thực hiện thao tác
8.3.3.3.1. Điều kiện chung của thử nghiệm
Áptômát phải được lắp đặt phù hợp với 8.3.2.1, tuy nhiên, khi thực hiện các thử nghiệm này, áptômát có thể được lắp đặt trên một khung kim loại. Áptômát phải được bảo vệ chống ảnh hưởng không đáng có của nóng hoặc lạnh.
Các thử nghiệm phải được thực hiện ở nhiệt độ môi trường của phòng thử nghiệm.
Điện áp nguồn của mỗi mạch điều khiển phải được đo tại các đầu nối ở dòng điện danh định.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các thử nghiệm 8.3.3.3.2, 8.3.3.3.3 và 8.3.3.3.4 phải được thực hiện trên cùng một áptômát nhưng thứ tự thử nghiệm là tuỳ ý. Tuy nhiên, đối với các thử nghiệm với bộ nhả điện áp thấp và bộ nhả song song thì các thử nghiệm của 8.3.3.3.2 và 8.3.3.3.3, tùy theo khả năng, có thể thực hiện trên mẫu mới.
Trong trường hợp các áptômát cho phép bảo dưỡng, nếu có yêu cầu thực hiện số lượng thao tác nhiều hơn số lượng quy định trong Bảng 8 thì số thao tác bổ sung này phải thực hiện trước, tiếp theo là bảo dưỡng theo chỉ dẫn của nhà chế tạo và cuối cùng là thực hiện số lượng thao tác phù hợp với Bảng 8 mà không cho phép bất kỳ việc bảo dưỡng nào trong quá trình còn lại của trình tự thử nghiệm này.
CHÚ THÍCH: Để thử nghiệm được thuận lợi, cho phép chia từng thử nghiệm thành hai hay nhiều chu kỳ nhưng mỗi chu kỳ phải ít nhất là 3 h.
8.3.3.3.2. Kết cấu và thao tác cơ khí
a) Kết cấu
Áptômát kiểu ngăn kéo phải được kiểm tra theo các yêu cầu nêu trong 7.1.1.
Áptômát thao tác bằng năng lượng dự trữ phải được kiểm tra phù hợp với 7.2.1.1.5, liên quan đến bộ chỉ thị nạp và hướng thao tác của bộ dự trữ năng lượng bằng tay.
b) Thao tác cơ khí
Thử nghiệm phải được thực hiện như quy định trong 8.3.3.3.1 nhằm mục đích sau:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- để chứng tỏ tác động đúng của áptômát khi thao tác đóng được bắt đầu trong điều kiện cơ cấu tác động đã được khởi động;
- để chứng tỏ hoạt động của cơ cấu thao tác bằng năng lượng, khi áptômát đã được đóng không gây ra hỏng hóc cho áptômát hoặc nguy hiểm cho người thao tác.
Thao tác cơ khí của áptômát có thể được kiểm tra trong điều kiện không tải.
Áptômát thao tác bằng năng lượng phụ thuộc phải phù hợp với yêu cầu trong 7.2.1.1.3.
Áptômát thao tác bằng năng lượng phụ thuộc phải làm việc được ở cơ cấu thao tác đã được nạp đến giới hạn năng lượng lớn nhất và nhỏ nhất được nêu bởi nhà chế tạo.
Áptômát thao tác bằng năng lượng dự trữ phải phù hợp với các yêu cầu của 7.2.1.1.5 với điện áp nguồn phụ bằng 85 % và 110 % điện áp nguồn điều khiển danh định. Áptômát cũng phải chứng tỏ rằng các tiếp điểm động không thể rời khỏi vị trí mở khi cơ cấu thao tác nạp chưa đủ và được chỉ ra bằng cơ cấu chỉ thị.
Đối với những áptômát ưu tiên cắt, khi bộ nhả tức thời ở vị trí làm tác động áptômát thì các tiếp điểm động không được ở vị trí tiếp xúc hoặc vị trí đóng.
Nếu thời gian đóng và thời gian cắt của áptômát được nêu bởi nhà chế tạo thì những thời gian này phải phù hợp với các giá trị được nêu.
c) Bộ nhả điện áp thấp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
i) Điện áp tác động
Phải chứng tỏ rằng bộ nhả tác động để cắt áptômát ở các điện áp giới hạn được quy định.
Điện áp phải được giảm từ giá trị danh định về 0 V với tốc độ đều trong thời gian xấp xỉ 30 s.
Thử nghiệm đối với giới hạn dưới được thực hiện không có dòng điện ở mạch chính và cuộn dây của bộ nhả không bị nung nóng trước.
Trong trường hợp bộ nhả có dải điện áp danh định thì thử nghiệm này áp dụng cho điện áp lớn nhất trong dải.
Thử nghiệm đối với giới hạn trên được thực hiện bắt đầu từ nhiệt độ không đổi tương ứng với việc đặt điện áp điều khiển danh định vào bộ nhả và dòng điện danh định vào các cực chính của áptômát. Thử nghiệm này có thể phối hợp với thử nghiệm độ tăng nhiệt của 8.3.3.6.
Trường hợp bộ nhả có dải điện áp danh định, thử nghiệm này được thực hiện ở cả điện áp nguồn điều khiển danh định lớn nhất và nhỏ nhất.
ii) Thử nghiệm đối với các giới hạn của thao tác
Để áptômát ở trạng thái cắt, ở nhiệt độ của phòng thử nghiệm và với điện áp bằng 30% điện áp nguồn điều khiển lớn nhất danh định, áptômát phải không đóng được bằng cơ cấu thao tác. Khi tăng điện áp nguồn lên 85 % điện áp nguồn điều khiển nhỏ nhất, phải đóng được áptômát bằng cơ cấu thao tác.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Với áptômát ở trạng thái đóng và không có dòng điện trong mạch chính, bộ nhả điện áp thấp phải chịu được 110 % điện áp nguồn điều khiển danh định trong 4 h mà không làm ảnh hưởng đến các chức năng của bộ nhả.
d) Bộ nhả song song
Bộ nhả song song phải phù hợp với yêu cầu 7.2.1.4 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1). Với mục đích này, bộ nhả phải được lắp với áptômát có dòng điện danh định lớn nhất mà bộ nhả có thể thích hợp.
Bộ nhả phải được kiểm tra để chứng tỏ áptômát cắt ở 70 % điện áp nguồn điều khiển danh định khi thử nghiệm ở nhiệt độ môi trường là +55 °C ± 2 °C, không có dòng chạy trong mạch chính của áptômát. Trong trường hợp bộ nhả có dải điện áp nguồn điều khiển danh định thì điện áp thử nghiệm phải bằng 70 % điện áp nguồn điều khiển danh định nhỏ nhất.
8.3.3.3.3. Khả năng thực hiện thao tác không có dòng điện
Thử nghiệm phải được thực hiện ở các điều kiện quy định trong 8.3.2.1. Số lượng chu kỳ thao tác cần thực hiện trên áptômát được cho trong cột 3 của Bảng 8. số lượng chu kỳ thao tác trong mỗi giờ được cho trong cột 2 của Bảng 8.
Các thử nghiệm phải được thực hiện khi không có dòng điện trong mạch chính của áptômát.
Đối với các áptômát có thể lắp bộ nhả song song, 10 % của tổng số chu kỳ thao tác phải là đóng/tác động tức thời bằng bộ nhả song song được cung cấp điện ở điện áp nguồn điều khiển danh định lớn nhất.
Đối với các áptômát có thể lắp bộ nhả điện áp thấp, 10 % của tổng số chu kỳ thao tác phải là đóng/tác động tức thời ở điện áp nguồn điều khiển danh định nhỏ nhất, điện áp đặt vào bộ nhả này được cắt đi sau mỗi thao tác đóng để tác động áptômát.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với các áptômát có lắp bộ nhả điện áp thấp, trước khi thử nghiệm khả năng thao tác, bộ nhả điện áp thấp không được cấp điện, áptômát phải không đóng được khi đã cố đóng thử 10 lần.
Các thử nghiệm phải được thực hiện trên áptômát có cơ cấu đóng của chính nó. Trong trường hợp áptômát được lắp với cơ cấu đóng bằng điện hoặc khí nén, các cơ cấu này phải được cung cấp điện áp nguồn điều khiển danh định hoặc áp lực danh định của cơ cấu. Cần chú ý để đảm bảo rằng độ tăng nhiệt của các bộ phận điện hợp thành không vượt quá giới hạn cho trong Bảng 7.
Trong trường hợp áptômát thao tác bằng tay, phải thao tác như trong sử dụng bình thường.
8.3.3.3.4. Khả năng thực hiện thao tác có dòng điện
Các điều kiện và phương pháp lắp đặt áptômát phải như quy định trong 8.3.2.1, mạch thử nghiệm phải phù hợp với 8.3.3.5.2 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
Tốc độ thao tác và số chu kỳ thao tác cần thực hiện được cho trong cột 2 và 4 của Bảng 8.
Áptômát phải thao tác đóng và cắt dòng điện danh định ở điện áp làm việc danh định lớn nhất của áptômát theo quy định của nhà chế tạo, ở hệ số công suất hoặc hằng số thời gian phù hợp với Bảng 11, dung sai cho phép theo 8.3.2.2.2.
Các thử nghiệm trên áptômát xoay chiều phải thực hiện ở tần số nằm trong khoảng 45 Hz và 62 Hz.
Đối với các áptômát có lắp bộ nhả điều chỉnh được, các thử nghiệm phải thực hiện ở giá trị quá tải đặt lớn nhất và giá trị ngắn mạch đặt nhỏ nhất.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áptômát thao tác bằng tay phải được thao tác như trong sử dụng bình thường.
8.3.3.3.5. Thử nghiệm bổ sung cho khả năng thực hiện thao tác không có dòng điện đối với áptômát kiểu ngăn kéo
Thử nghiệm khả năng thực hiện thao tác không có dòng điện phải được thực hiện trên cơ cấu kéo và các khóa liên động kèm theo của áptômát kiểu ngăn kéo.
Số chu kỳ thao tác phải là 100.
Sau thử nghiệm này, các tiếp điểm cách ly, cơ cấu kéo, khóa liên động phải phù hợp với sử dụng tiếp theo. Điều này phải được kiểm tra bằng cách xem xét.
8.3.3.4. Tính năng quá tải
Thử nghiệm này áp dụng cho các áptômát có dòng điện đến và bằng 630 A.
CHÚ THÍCH 1: Theo yêu cầu của nhà chế tạo, thử nghiệm cũng có thể thực hiện trên các áptômát có dòng điện danh định lớn hơn 630 A.
Tình trạng của áptômát và phương pháp lắp đặt phải theo quy định của 8.3.2.1 và mạch thử nghiệm phải phù hợp với 8.3.3.5.2 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với các áptômát có bộ nhả điều chỉnh được, thử nghiệm phải được thực hiện với bộ nhả của áptômát được đặt ở giá trị lớn nhất.
Áptômát phải được cắt bằng tay chín lần và cắt tự động ba lần bằng tác động của bộ nhả quá dòng, trừ trường hợp các áptômát có bộ nhả ngắn mạch đặt ở giá trị lớn nhất lại nhỏ hơn dòng điện thử nghiệm, trong trường hợp đó cả 12 thao tác phải là tự động.
CHÚ THÍCH 2: Nếu phương tiện thử nghiệm không chịu được năng lượng cho đi qua xuất hiện trong thao tác tự động, thử nghiệm có thể được thực hiện như sau, có thoả thuận với nhà chế tạo:
- 12 thao tác bằng tay;
- 3 thao tác bổ sung với cắt tự động, được thực hiện ở điện áp thích hợp bất kỳ.
Trong thời gian của mỗi chu kỳ thao tác bằng tay, áptômát phải được giữ ở trạng thái đóng một thời gian đủ để đảm bảo rằng dòng điện đã được thiết lập hoàn toàn nhưng không quá 2 s.
Số chu kỳ thao tác trong mỗi giờ phải theo quy định trong cột 2 của Bảng 8. Nếu áptômát không phải đóng ở tốc độ quy định thì có thể giảm tốc độ đủ để áptômát có thể đóng được, dòng điện cũng được thiết lập hoàn toàn.
Nếu điều kiện thử nghiệm ở nơi thử nghiệm không cho phép thử ở tốc độ thao tác cho trong Bảng 8 thì có thể sử dụng tốc độ thao tác chậm hơn nhưng phải được ghi vào báo cáo thử nghiệm.
Các giá trị dòng điện thử nghiệm và điện áp phục hồi phải phù hợp với Bảng 12, ở hệ số công suất hoặc hằng số thời gian, trong trường hợp cụ thể, phù hợp với Bảng 11, dung sai cho phép phù hợp với 8.3.2.2.2.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 12 - Các đại lượng đặc trưng của mạch thử nghiệm dùng cho tính năng quá tải
Xoay chiều
Một chiều
Dòng điện
6 In
2,5 ln
Điện áp phục hồi
1,05 Ue max
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ue max = điện áp làm việc lớn nhất của áptômát.
Các thử nghiệm trên áptômát xoay chiều danh định phải được thực hiện ở tần số trong khoảng từ 45 Hz đến 62 Hz.
Dòng điện kỳ vọng tại các đầu nối nguồn của áptômát phải tối thiểu bằng 10 lần giá trị dòng điện thử nghiệm hoặc ít nhất là 50 kA, chọn giá trị thấp hơn.
8.3.3.5. Kiểm tra khả năng chịu điện môi
a) Điều kiện chung:
Thử nghiệm phải được thực hiện trên áptômát trong khi vẫn giữ nguyên tình trạng lắp đặt như đối với thử nghiệm trước đó. Nếu điều này là không thể thì áptômát có thể được ngắt hoặc tháo ra khỏi mạch thử nghiệm, tuy nhiên vẫn phải thực hiện các biện pháp để đảm bảo rằng việc tháo ra này không ảnh hưởng đến kết quả thử nghiệm.
b) Điện áp thử nghiệm
Áp dụng 8.3.3.4.1, điểm 3) b), của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
Giá trị điện áp thử nghiệm phải là 2 Ue với giá trị nhỏ nhất là 1 000 V hiệu dụng, hoặc 1 415 V một chiều, nếu không áp dụng thử nghiệm điện áp xoay chiều. Giá trị Ue là giá trị mà tại đó đã thực hiện thử nghiệm đóng cắt và/hoặc thử nghiệm ngắn mạch.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đặt điện áp thử nghiệm trong 5 s theo 8.3.3.4.1, điểm 2) c) i), ii) và iii), của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) và giữa đầu nối vào và đầu nối ra của một cực với áptômát đang cắt. Không yêu cầu sử dụng lá kim loại như quy định ở 8.3.3.4.1, điểm 1) của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1). Với mục đích của tiêu chuẩn này, mạch kết hợp thiết bị bán dẫn nối với mạch chính phải được tháo ra đối với thử nghiệm này. Các vị trí bình thường của thao tác bao gồm cả vị trí tác động, nếu có.
Đối với áptômát thích hợp để cách ly, dòng điện rò phải được đo theo 8.3.3.2, điểm (iv), tuy nhiên dòng điện rò không được vượt quá 2 mA.
d) Tiêu chí chấp nhận
Áp dụng 8.3.3.4.1, điểm 3) d), của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
8.3.3.6. Kiểm tra độ tăng nhiệt
Tiếp sau thử nghiệm 8.3.3.5, thử nghiệm độ tăng nhiệt phải được thực hiện ở dòng điện nhiệt quy ước theo 8.3.2.5. Cuối thử nghiệm, các giá trị của độ tăng nhiệt không được vượt quá quy định trong Bảng 7.
8.3.3.7. Kiểm tra bộ nhả quá tải
Ngay sau thử nghiệm theo 8.3.3.6, phải kiểm tra hoạt động của bộ nhả quá tải ở 1,45 lần giá trị dòng điện đặt của bộ nhả ở nhiệt độ chuẩn (xem 7.2.1.2.4, điểm b), 2)).
Với thử nghiệm này, tất cả các cực phải mắc nối tiếp. Hoặc cách khác, có thể sử dụng nguồn ba pha cho thử nghiệm này.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thời gian tác động không được vượt quá thời gian tác động quy ước.
CHÚ THÍCH 1: Với thỏa thuận của nhà chế tạo, giữa các thử nghiệm 8.3.3.6 và 8.3.3.7 có thể có khoảng thời gian nhất định.
CHÚ THÍCH 2: Thử nghiệm có thể thực hiện theo cách khác ở nhiệt độ môi trường và dòng điện thử nghiệm được quy đổi theo các dữ liệu của nhà chế tạo về nhiệt độ/dòng điện, đối với các bộ nhả phụ thuộc nhiệt độ môi trường.
8.3.3.8. Kiểm tra bộ nhả điện áp thấp và bộ nhả song song
Các áptômát có lắp bộ nhả điện áp thấp phải chịu các thử nghiệm ở 8.3.3.3.2, điểm c), i), tuy nhiên, các thử nghiệm đối với giới hạn trên và giới hạn dưới phải được thực hiện ở nhiệt độ phòng thử nghiệm và không có dòng điện chạy trong mạch chính. Bộ nhả không được tác động ở 70 % điện áp nguồn điều khiển nhỏ nhất và phải tác động ở 35 % điện áp nguồn điều khiển danh định lớn nhất.
Áptômát có lắp bộ nhả song song phải chịu thử nghiệm ở 8.3.3.3.2, điểm d), tuy nhiên, thử nghiệm có thể thực hiện ở nhiệt độ của phòng thử nghiệm. Bộ nhả phải tác động ở 70 % điện áp nguồn điều khiển danh định nhỏ nhất.
8.3.3.9. Kiểm tra vị trí tiếp điểm chính
Đối với áptômát thích hợp để cách ly (xem 3.5), theo xác định của 8.3.3.7, thử nghiệm phải được thực hiện để kiểm tra hiệu lực của chỉ thị vị trí tiếp điểm chính theo 8.2.5 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
8.3.4. Trình tự thử nghiệm II: Khả năng cắt ngắn mạch làm việc danh định
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm
Điều
Khả năng cắt ngắn mạch làm việc danh định
Kiểm tra khả năng thao tác
Kiểm tra khả năng chịu điện môi
Kiểm tra độ tăng nhiệt
Kiểm tra bộ nhả quá tải
8.3.4.1
8.3.4.2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.4.4
8.3.4.5
Trong trường hợp lcs = lcu, xem 8.3.5.
Số lượng mẫu cần thử nghiệm và giá trị đặt của bộ nhả điều chỉnh được phải phù hợp với Bảng 10.
8.3.4.1. Thử nghiệm khả năng cắt ngắn mạch làm việc danh định
Thử nghiệm ngắn mạch được thực hiện trong điều kiện thử nghiệm chung quy định ở 8.3.2 với giá trị dòng điện kỳ vọng lcs theo công bố của nhà chế tạo, phù hợp với 4.3.5.2.2.
Hệ số công suất dùng cho thử nghiệm này theo Bảng 11 đối với dòng điện thử nghiệm tương ứng.
Trình tự thao tác phải là:
O - t - CO - t - CO
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.4.2. Kiểm tra khả năng thao tác
Tiếp sau thử nghiệm 8.3.4.1, khả năng thao tác phải được kiểm tra theo 8.3.3.3.4 tuy nhiên kiểm tra này phải được thực hiện ở điện áp làm việc danh định giống như thử nghiệm 8.3.4.1, và số thao tác phải là 5 % giá trị cho trong cột 4 của Bảng 8.
Việc kiểm tra độ tăng nhiệt này không cần phải thực hiện khi mà, đối với một cỡ khung đã cho, thử nghiệm 8.3.4.1 đã được thực hiện trên áptômát có ln nhỏ nhất hoặc ở giá trị đặt nhỏ nhất của bộ nhả quá tải quy định ở Bảng 10.
8.3.4.3. Kiểm tra khả năng chịu điện môi
Tiếp sau thử nghiệm 8.3.4.2 phải kiểm tra khả năng chịu điện môi theo 8.3.3.5.
Đối với áptômát thích hợp để cách ly, dòng điện rò phải được đo theo 8.3.3.5.
8.3.4.4. Kiểm tra độ tăng nhiệt
Tiếp sau thử nghiệm 8.3.4.3 phải kiểm tra độ tăng nhiệt ở các đầu nối chính theo 8.3.2.5. Độ tăng nhiệt không được vượt quá các giá trị cho trong Bảng 7.
Việc kiểm tra độ tăng nhiệt này không cần phải thực hiện khi mà, đối với một cỡ khung đã cho, thử nghiệm 8.3.4.1 đã được thực hiện trên áptômát có ln nhỏ nhất hoặc ở giá trị đặt nhỏ nhất của bộ nhả quá tải.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ngay sau thử nghiệm theo 8.3.4.4, phải kiểm tra tác động của bộ nhả quá tải theo 8.3.3.7.
CHÚ THÍCH: Với thỏa thuận của nhà chế tạo, có thể có khoảng thời gian nhất định giữa thử nghiệm 8.3.4.4 và 8.3.4.5.
8.3.5. Trình tự thử nghiệm III: Khả năng cắt ngắn mạch tới hạn danh định
Trừ khi áp dụng trình tự thử nghiệm IV (phối hợp) (xem 8.3.8), trình tự thử nghiệm này áp dụng cho các áptômát loại chọn lọc A và cho các áptômát loại chọn lọc B có khả năng cắt ngắn mạch tới hạn danh định cao hơn dòng điện chịu thử ngắn hạn danh định.
CHÚ THÍCH: Đối với loại này của áptômát loại chọn lọc B, bộ nhả tức thời tác động ở dòng điện cao hơn giá trị được nêu ở cột 2 của Bảng 3 (4.3.5.4); loại bộ nhả này có thể được gọi là "bỏ qua tức thời".
Đối với các áptômát loại chọn lọc B có dòng điện chịu thử ngắn hạn danh định bằng khả năng cắt ngắn mạch tới hạn danh định thì không phải thực hiện trình tự thử nghiệm này, vì trong trường hợp này, khả năng cắt ngắn mạch tới hạn được kiểm tra khi thực hiện trình tự thử nghiệm IV.
Đối với áptômát tích hợp với cầu chảy, trình tự thử nghiệm V áp dụng thay cho trình tự này.
Khi lcs = lcu không cần thực hiện trình tự thử nghiệm này, trong trường hợp đó thử nghiệm thay đổi kết cấu được yêu cầu ở trình tự II (xem Bảng 10) và các kiểm tra dưới đây phải tiến hành bổ sung trong trình tự thử nghiệm II:
- kiểm tra theo 8.3.5.1 ở đầu trình tự thử nghiệm;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trình tự thử nghiệm này có các thử nghiệm sau:
Thử nghiệm
Điều
Kiểm tra bộ nhả quá tải
Khả năng cắt ngắn mạch tới hạn danh định
Kiểm tra khả năng chịu điện môi
Kiểm tra bộ nhả quá tải
8.3.5.1
8.3.5.2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.5.4
Số lượng mẫu cần thử nghiệm và các giá trị đặt của bộ nhả điều chỉnh được phải phù hợp với Bảng 10.
8.3.5.1. Kiểm tra bộ nhả quá tải
Tác động của bộ nhả quá tải phải được kiểm tra ở hai lần giá trị dòng điện đặt từng cực riêng rẽ. Thử nghiệm này có thể thực hiện ở điện áp thuận tiện bất kỳ.
CHÚ THÍCH 1: Đối với bộ nhả phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, nếu nhiệt độ môi trường khác với nhiệt độ chuẩn thì dòng điện thử nghiệm được hiệu chỉnh phù hợp với các dữ liệu nhiệt độ/dòng điện của nhà chế tạo.
CHÚ THÍCH 2: Đối với thử nghiệm mà đặc tính tác động là độc lập với nhiệt độ của các đầu nối (ví dụ: bộ nhả quá tải điện tử, bộ nhả điện từ), dữ liệu đấu nối (kiểu, mặt cắt, chiều dài) có thể khác với các yêu cầu ở 8.3.3.3.4 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1). Vị trí đầu nối cần tương thích với dòng điện danh định và ứng suất nhiệt sinh ra.
Thời gian tác động không được vượt quá giá trị lớn nhất do nhà chế tạo quy định đối với hai lần dòng điện đặt ở nhiệt độ chuẩn, trên một cực.
8.3.5.2. Thử nghiệm khả năng cắt ngắn mạch tới hạn danh định
Tiếp theo thử nghiệm 8.3.5.1, thử nghiệm khả năng cắt ngắn mạch được thực hiện với giá trị dòng điện kỳ vọng bằng khả năng cắt ngắn mạch tới hạn danh định như công bố của nhà chế tạo trong điều kiện chung theo 8.3.2.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
O - t - CO
8.3.5.3. Kiểm tra khả năng chịu điện môi
Tiếp theo thử nghiệm 8.3.5.2, phải kiểm tra khả năng chịu điện môi theo 8.3.3.5. Đối với áptômát thích hợp để cách ly, dòng điện rò không được vượt quá 6 mA.
8.3.5.4. Kiểm tra bộ nhả quá tải
Sau thử nghiệm 8.3.5.3, phải kiểm tra tác động của bộ nhả quá tải theo 8.3.5.1, tuy nhiên dòng điện thử nghiệm phải bằng 2,5 lần giá trị dòng điện đặt của bộ nhả quá tải.
Thời gian tác động không được vượt quá giá trị lớn nhất được nêu bởi nhà chế tạo đối với hai lần giá trị dòng điện đặt, ở nhiệt độ chuẩn, trên một cực.
8.3.6. Trình tự thử nghiệm IV: Dòng điện chịu thử ngắn hạn danh định
Trừ khi áp dụng các trình tự thử nghiệm IV (phối hợp) (xem 8.3.8), trình tự thử nghiệm này áp dụng cho các áptômát loại chọn lọc B và các áptômát loại chọn lọc A được đề cập ở chú thích 3 của Bảng 4, trình tự thử nghiệm này gồm các thử nghiệm sau:
Thử nghiệm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra bộ nhả quá tải
Dòng điện chịu thử ngắn hạn danh định
Kiểm tra độ tăng nhiệt
Khả năng cắt ngắn mạch ở dòng điện chịu thử ngắn hạn lớn nhất
Kiểm tra khả năng chịu điện môi
Kiểm tra bộ nhả quá tải
8.3.6.1
8.3.6.2
8.3.6.3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.6.6
Khi áptômát tích hợp với cầu chảy thuộc loại chọn lọc B, thì các áptômát phải thỏa mãn các yêu cầu của trình tự thử nghiệm này.
Số mẫu thử nghiệm và giá trị đặt của bộ nhả điều chỉnh được phải phù hợp với Bảng 10.
8.3.6.1. Kiểm tra bộ nhả quá tải
Tác động của bộ nhả quá tải phải được kiểm tra phù hợp với 8.3.5.1.
8.3.6.2. Thử nghiệm dòng điện chịu thử ngắn hạn danh định
Áp dụng 8.3.4.3 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1), với bổ sung sau:
Đối với thử nghiệm này, bất kỳ bộ nhả quá dòng nào, kể cả bộ nhả điều khiển tức thời, nếu có. có thể tác động trong quá trình thử nghiệm đều phải được làm cho không tác động.
8.3.6.3. Kiểm tra độ tăng nhiệt
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Với thoả thuận của nhà chế tạo, có thể thực hiện kiểm tra độ tăng nhiệt sau kiểm tra khả năng chịu điện môi (8.3.6.5). Việc kiểm tra độ tăng nhiệt này không cần thực hiện khi mà, đối với một cỡ khung đã cho, thử nghiệm 8.3.6.2 đã được thực hiện trên áptômát có ln nhỏ nhất hoặc ở giá trị đặt nhỏ nhất của bộ nhả quá tải.
8.3.6.4. Thử nghiệm khả năng ngắn mạch ở dòng điện chịu thử ngắn hạn lớn nhất
Sau thử nghiệm 8.3.6.3, thử nghiệm ngắn mạch phải được thực hiện với trình tự thao tác như sau:
O - t - CO
trong các điều kiện chung của 8.3.2 với giá trị dòng điện kỳ vọng bằng với giá trị trong thử nghiệm dòng điện chịu thử ngắn hạn (xem 8.3.6.2) và ở điện áp cao nhất ứng với dòng điện chịu thử ngắn hạn danh định.
Áptômát phải duy trì trạng thái đóng trong thời gian ngắn ứng với thời gian đặt lớn nhất có thể có của bộ nhả ngắn mạch có thời gian trễ và bộ nhả bỏ qua tức thời, nếu có, không được tác động. Nếu áptômát có bộ nhả dòng điện đóng (xem 2.10) thì yêu cầu này không áp dụng đối với thao tác CO, vì nếu dòng điện kỳ vọng vượt quá giá trị định trước thì bộ nhả sẽ tác động.
8.3.6.5. Kiểm tra khả năng chịu điện môi
Sau thử nghiệm 8.3.6.4 phải kiểm tra khả năng chịu điện môi theo 8.3.3.5.
8.3.6.6. Kiểm tra bộ nhả quá tải
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thời gian tác động không được vượt quá giá trị lớn nhất được nhà chế tạo quy định đối với hai lần dòng điện đặt, ở nhiệt độ chuẩn, trên một cực.
8.3.7. Trình tự thử nghiệm V: Đặc tính của áptômát tích hợp với cầu chảy
Trình tự thử nghiệm này áp dụng cho áptômát tích hợp với cầu chảy. Trình tự này thay cho trình tự thử nghiệm III và gồm các thử nghiệm sau:
Thử nghiệm
Điều
Bước 1
Ngắn mạch ở dòng điện giới hạn chọn lọc
Kiểm tra độ tăng nhiệt
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.7.1
8.3.7.2
8.3.7.3
Bước 2
Kiểm tra bộ nhả quá tải
Ngắn mạch ở 1,1 lần dòng chuyển giao
Ngắn mạch ở khả năng cắt ngắn mạch tới hạn
Kiểm tra khả năng chịu điện môi
Kiểm tra bộ nhả quá tải
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.7.5
8.3.7.6
8.3.7.7
8.3.7.8
Trình tự thử nghiệm này được chia thành hai bước:
- Bước 1 gồm các thử nghiệm từ 8.3.7.1 đến 8.3.7.3;
- Bước 2 gồm các thử nghiệm từ 8.3.7.4 đến 8.3.7.8.
Hai bước này có thể tiến hành:
- trên hai áptômát riêng rẽ, hoặc
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- trên cùng một áptômát, không có bảo dưỡng, trong trường hợp đó có thể bỏ qua thử nghiệm theo 8.3.7.3.
Thử nghiệm theo 8.3.7.2 chỉ cần thực hiện khi lcs >ls.
Thử nghiệm theo 8.3.7.1, 8.3.7.5 và 8.3.7.6 phải được thực hiện ở điện áp làm việc lớn nhất của áptômát.
Số lượng mẫu cần thử nghiệm và giá trị đặt của bộ nhả điều chỉnh được phải phù hợp với Bảng 10.
8.3.7.1. Ngắn mạch ở dòng điện giới hạn chọn lọc
Thử nghiệm ngắn mạch được thực hiện ở các điều kiện chung của 8.3.2 với giá trị dòng điện kỳ vọng bằng dòng điện giới hạn chọn lọc được nhà chế tạo công bố (xem 2.17.4).
Trong thử nghiệm này, cầu chảy phải được lắp vào.
Thử nghiệm phải gồm một thao tác O, ở cuối thử nghiệm cầu chảy phải còn nguyên vẹn.
8.3.7.2. Kiểm tra độ tăng nhiệt
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sau thử nghiệm 8.3.7.1, độ tăng nhiệt ở các đầu nối chính phải được kiểm tra theo 8.3.2.5.
Độ tăng nhiệt không được vượt quá giá trị cho trong Bảng 7.
8.3.7.3. Kiểm tra khả năng chịu điện môi
Sau thử nghiệm 8.3.7.2, phải kiểm tra khả năng chịu điện môi theo 8.3.3.5.
8.3.7.4. Kiểm tra bộ nhả quá tải
Tác động của bộ nhả quá tải phải được kiểm tra theo 8.3.5.1.
8.3.7.5. Ngắn mạch ở 1,1 lần dòng chuyển giao
Sau thử nghiệm 8.3.7.4, thử nghiệm ngắn mạch được thực hiện trong điều kiện chung giống như với giá trị dòng điện kỳ vọng bằng 1,1 lần dòng chuyển giao được nhà chế tạo công bố (xem 2.17.6).
Cầu chảy phải được lắp vào để thử nghiệm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.7.6. Ngắn mạch ở khả năng cắt ngắn mạch tới hạn danh định
Sau thử nghiệm 8.3.7.5, thử nghiệm ngắn mạch được thực hiện trong các điều kiện chung giống như 8.3.7.1 với dòng điện kỳ vọng có giá trị bằng khả năng cắt ngắn mạch tới hạn lcu được nhà chế tạo công bố.
Bộ cầu chảy mới phải được lắp vào để thử nghiệm.
Trình tự thao tác phải là:
O - t - CO
Một cầu chảy mới khác được lắp vào trong khoảng thời gian t, thời gian này có thể cần kéo dài để thay cầu chảy.
8.3.7.7. Kiểm tra khả năng chịu điện môi
Sau thử nghiệm 8.3.7.6 và với bộ cầu chảy mới đã được lắp, phải kiểm tra khả năng chịu điện môi theo 8.3.5.3.
8.3.7.8. Kiểm tra bộ nhả quá tải
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thời gian tác động không được vượt quá giá trị lớn nhất được nêu bởi nhà chế tạo ứng với hai lần dòng điện đặt, ở nhiệt độ chuẩn, trên một cực.
8.3.8. Trình tự thử nghiệm VI: Trình tự thử nghiệm phối hợp
Theo công bố hoặc theo thoả thuận của nhà chế tạo, trình tự thử nghiệm này có thể áp dụng cho các áptômát loại chọn lọc B:
a) khi dòng điện chịu thử ngắn hạn danh định bằng khả năng cắt ngắn mạch làm việc danh định (Icw = lcs) thì trình tự thử nghiệm này thay cho các trình tự thử nghiệm II và IV;
b) khi dòng điện chịu thử ngắn hạn danh định bằng khả năng cắt ngắn mạch làm việc danh định và bằng khả năng cắt ngắn mạch tới hạn danh định (Icw = lcs=lcu) thì trình tự thử nghiệm này thay cho các trình tự thử nghiệm II, III và IV.
Trình tự thử nghiệm này cần các thử nghiệm sau:
Thử nghiệm
Điều
Kiểm tra bộ nhả quá tải
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khả năng cắt ngắn mạch làm việc danh định *
Kiểm tra khả năng tác động
Kiểm tra khả năng chịu điện môi
Kiểm tra độ tăng nhiệt
Kiểm tra bộ nhả quá tải
8.3.8.1
8.3.8.2
8.3.8.3
8.3.8.4
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.8.6
8.3.8.7
* Đối với các áptômát thuộc điểm b) nêu trên thì khả năng cắt ngắn mạch làm việc danh định cũng chính là khả năng cắt ngắn mạch tới hạn danh định.
Số lượng mẫu cần thử nghiệm và giá trị đặt của bộ nhả điều chỉnh được phải phù hợp với Bảng 10.
8.3.8.1. Kiểm tra bộ nhả quá tải
Tác động của bộ nhả quá tải phải được kiểm tra phù hợp với 8.3.5.1.
8.3.8.2. Thử nghiệm dòng điện chịu thử ngắn hạn danh định
Sau thử nghiệm 8.3.8.1. phải thực hiện thử nghiệm ở dòng điện chịu thử ngắn hạn danh định theo 8.3.6.2.
8.3.8.3. Thử nghiệm khả năng cắt ngắn mạch làm việc danh định
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong thử nghiệm này, bộ nhả bỏ qua tức thời (nếu có) không được tác động và bộ nhả dòng điện đóng (nếu có) phải tác động.
8.3.8.4. Kiểm tra khả năng tác động
Sau thử nghiệm 8.3.8.3, phải kiểm tra khả năng tác động theo 8.3.4.2.
8.3.8.5. Kiểm tra khả năng chịu điện môi
Sau thử nghiệm 8.3.8.4, phải kiểm tra khả năng chịu điện môi theo 8.3.3.5.
Đối với áptômát phù hợp với khả năng cách ly, dòng điện rò phải được đo theo 8.3.3.5.
8.3.8.6. Kiểm tra độ tăng nhiệt
Sau thử nghiệm 8.3.8.5, phải kiểm tra độ tăng nhiệt trên các đầu nối theo 8.3.2.5.
Độ tăng nhiệt không được vượt quá giá trị cho trong Bảng 7.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.8.7. Kiểm tra bộ nhả quá tải
Để nguội áptômát sau khi thử nghiệm theo 8.3.8.6, rồi kiểm tra tác động của bộ nhả quá tải theo 8.3.3.7.
Sau đó, phải kiểm tra tác động của bộ nhả quá tải trên mỗi cực riêng rẽ theo 8.3.5.1 nhưng dòng điện thử nghiệm phải bằng 2,5 lần giá trị đặt dòng điện của bộ nhả.
Thời gian tác động không được vượt quá giá trị lớn nhất được nêu bởi nhà chế tạo ứng với hai lần dòng điện đặt, ở nhiệt độ chuẩn, trên một cực.
Đối với định nghĩa thử nghiệm thường xuyên, xem 2.6.2 và 8.1.3 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
Các thử nghiệm sau đây được áp dụng:
- thao tác cơ khí (8.4.1);
- kiểm tra hiệu chuẩn bộ nhả quá dòng (8.4.2);
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- thử nghiệm bổ sung đối với CBR ở Phụ lục B (8.4.4);
- thử nghiệm điện môi (xem chú thích) (8.4.5);
- kiểm tra khe hở không khí (8.4.6).
CHÚ THÍCH: Nếu sự toàn vẹn của đặc tính điện môi đã được minh chứng bằng việc kiểm soát vật liệu và quá trình chế tạo thì các thử nghiệm này có thể được thay bằng thử nghiệm lấy mẫu theo kế hoạch lấy mẫu được chấp nhận (xem IEC 60410).
Tuy nhiên thao tác của áptômát trong quá trình chế tạo và/hoặc thử nghiệm thường xuyên khác có thể thay cho các thử nghiệm được liệt kê trên đây, với điều kiện là các điều kiện áp dụng phải giống nhau và số lượng thao tác không được ít hơn số lượng quy định.
Thử nghiệm của 8.4.2, 8.4.3 và 8.4.4 phải được thực hiện với bộ nhả có lắp áptômát hoặc thiết bị thử nghiệm thích hợp mô phỏng hoạt động của áptômát.
Trong các thử nghiệm 8.4.1, 8.4.2, 8.4.3, 8.4.5 và 8.4.6, thuật ngữ "áptômát" bao hàm CBR, nếu thuộc đối tượng áp dụng.
8.4.1. Thử nghiệm thao tác cơ
Các thử nghiệm ở 8.4.1.1 và 8.4.1.2 phải được thực hiện không có dòng điện trong mạch chính, trừ khi cần cho thao tác của bộ nhả. Trong quá trình thử nghiệm, không được điều chỉnh và thao tác phải tốt.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- hai thao tác đóng-mở;
- hai thao tác ưu tiên cắt;
CHÚ THÍCH: Định nghĩa về thiết bị đóng cắt cơ khí ưu tiên cắt, xem 2.4.23 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
8.4.1.2. Các thử nghiệm sau đây phải được thực hiện trên áptômát tác động bằng năng lượng ở 110 % điện áp nguồn điều khiển danh định lớn nhất và/hoặc áp suất nguồn danh định, và ở 85 % điện áp nguồn điều khiển danh định lớn nhất và/hoặc áp suất nguồn danh định:
- hai thao tác đóng-mở;
- hai thao tác ưu tiên cắt;
- hai thao tác đóng tự động, đối với áptômát tự động đóng lại.
8.4.2. Kiểm tra hiệu chuẩn bộ nhả quá dòng
8.4.2.1. Bộ nhả thời gian trễ nghịch đảo
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Việc kiểm tra này có thể thực hiện ở bất kỳ nhiệt độ thuận tiện nào, thực hiện hiệu chỉnh khi nhiệt độ kiểm tra khác với nhiệt độ chuẩn.
8.4.2.2. Bộ nhả tức thời và bộ nhả có thời gian trễ định trước
Việc kiểm tra hiệu chỉnh bộ nhả tức thời và bộ nhả có thời gian trễ định trước phải kiểm tra sự không tác động và tác động của bộ nhả ở giá trị dòng điện cho ở 8.3.3.1.2 hoặc 8.3.3.1.3, điểm a), nếu thuộc đối tượng áp dụng, mà không cần đo thời gian cắt.
Các thử nghiệm có thể được thực hiện bằng cách cho hai cực mắc nối tiếp mang tải là dòng điện thử nghiệm, sử dụng mọi phối hợp các cực có bộ nhả, hoặc bằng cách cho từng cực có bộ nhả mang tải là dòng điện thử nghiệm một cách riêng rẽ.
Một phương pháp xác định mức tác động là đặt dòng thử nghiệm tăng từ từ, bắt đầu từ giá trị giới hạn dưới cho đến khi áptômát tác động. Áptômát phải tác động ở giá trị giữa của giới hạn dưới và giới hạn trên của dòng điện thử nghiệm.
8.4.3. Kiểm tra tác động của bộ nhả điện áp thấp và bộ nhả song song
8.4.3.1. Bộ nhả điện áp thấp
Thử nghiệm được thực hiện để kiểm tra tác động của bộ nhả phù hợp với 7.2.1.3 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) như sau:
a) Điện áp giữ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Điện áp nhả
Bộ nhả phải mở khi điện áp giảm đến giá trị nằm trong khoảng từ 70 % đến 35 % điện áp nguồn điều khiển danh định, điều chỉnh đến giá trị thích hợp để bộ nhả tác động trong các điều kiện quy định trong 8.3.3.3.2, điểm c), i). Trong trường hợp bộ nhả có dải điện áp nguồn điều khiển danh định thì giới hạn trên phải tương ứng với giá trị nhỏ nhất của dải và giới hạn dưới phải tương ứng với giá trị lớn nhất của dải.
8.4.3.2. Bộ nhả song song (dùng để cắt)
Thử nghiệm phải được thực hiện để kiểm tra tác động của bộ nhả phù hợp với 7.2.1.4 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1). Thử nghiệm có thể thực hiện ở bất kỳ nhiệt độ thuận tiện nào với điều kiện điện áp thử nghiệm được giảm đến giá trị thích hợp để bộ nhả tác động trong các điều kiện quy định trong 8.3.3.3.2, điểm d). Trong trường hợp bộ nhả có dải điện áp nguồn điều khiển danh định thì điện áp thử nghiệm tương ứng với 70 % điện áp nguồn điều khiển danh định nhỏ nhất.
8.4.4. Thử nghiệm bổ sung đối với CBR
Các thử nghiệm bổ sung sau đây phải thực hiện trên CBR hoặc bộ r.c.
a) Thao tác của thiết bị thử nghiệm
CBR phải chịu hai thao tác đóng-nhả hoặc trong trường hợp bộ r.c., hai thao tác đặt lại-nhả, nhả bằng thao tác bằng tay của thiết bị thử nghiệm có CBR được cấp điện ở điện áp làm việc danh định thấp nhất.
b) Kiểm tra hiệu chuẩn thiết bị tác động dòng điện dư của CBR
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- CBR không được tác động với dòng điện dư bằng 0,5 lần IDn ở từng cực riêng rẽ, tại giá trị đặt nhỏ nhất của IDn, nếu điều chỉnh được;
- CBR tác động với dòng điện dư bằng IDn từng cực riêng rẽ, tại giá trị đặt nhỏ nhất của IDn, nếu điều chỉnh được;
8.4.5. Thử nghiệm điện môi
Điều kiện thử nghiệm phải theo 8.3.3.4.1, điểm 1) của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1), tuy nhiên không yêu cầu sử dụng lá kim loại. Điện áp thử nghiệm phải đặt như sau:
- với áptômát ở vị trí mở, giữa một cặp đầu nối được nối điện với nhau khi áptômát đóng lại,
- đối với áptômát không có mạch điện tử được nối tới các cực chính, với áptômát ở vị trí đóng, giữa từng cực và (các) cực liền kề, và giữa từng cực và khung, nếu thuộc đối tượng áp dụng;
- đối với áptômát có mạch điện tử được nối tới các cực chính, với áptômát ở vị trí mở, giữa từng cực và (các) cực liền kề, và giữa từng cực và khung, nếu thuộc đối tượng áp dụng, trên phía đầu vào hoặc trên phía đầu ra, tùy thuộc vào vị trí của các linh kiện điện tử.
Một cách khác, cho phép ngắt các mạch điện tử không nối tới các cực chính trong trường hợp đó, điện áp thử nghiệm phải đặt với áptômát ở vị trí đóng, giữa từng cực và (các) cực liền kề, và giữa từng cực và khung, nếu thuộc đối tượng áp dụng.
Phương pháp thử nghiệm phải như trong a), b) hoặc c) dưới đây theo thoả thuận với nhà chế tạo:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1) Điện áp chịu xung
Điện áp thử nghiệm không được nhỏ hơn 30 % điện áp chịu xung danh định (không có hệ số hiệu chỉnh độ cao so với mực nước biển) hoặc giá trị đỉnh ứng với 2 Ui, chọn giá trị lớn hơn, và
2)Điện áp chịu tần số công nghiệp
Thiết bị thử nghiệm phải như nêu trong 8.3.3.4.1 điểm 3) b) của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1), tuy nhiên tác động nhả quá dòng phải được đặt ở 25 mA. Tuy nhiên, với thỏa thuận của nhà chế tạo và vì lí do an toàn, có thể sử dụng thiết bị thử nghiệm có công suất hoặc giá trị đặt để nhả thấp hơn, nhưng dòng ngắn mạch của thiết bị thử nghiệm ít nhất phải bằng 8 lần giá trị đặt để nhả của rơle quá dòng; ví dụ đối với biến áp có dòng điện ngắn mạch là 40 mA, giá trị đặt để nhả lớn nhất phải là 5 mA ± 1 mA.
Giá trị lớn nhất của điện áp thử nghiệm phải là 2 Ue, với giá trị nhỏ nhất là 1 000 V hiệu dụng, được đặt trong thời gian không nhỏ hơn 1 s. Rơle quá dòng không được tác động.
b) Một thử nghiệm tần số công nghiệp theo điểm a) 2) ở trên ở điện áp thử nghiệm sao cho giá trị đỉnh của dạng sóng hình sin tương ứng với giá trị đỉnh cao nhất sau: 30 % Uimp, 2 Ui, 2 Ue hoặc 1000 V giá trị hiệu dụng.
c) Thử nghiệm điện trở cách điện ở 500 V một chiều. Điện trở cách điện không được nhỏ hơn 1 MW ở bất kỳ điểm nào.
Nếu đặc tính điện môi được thử nghiệm theo kế hoạch lấy mẫu theo chú thích của 8.4, thử nghiệm chịu tần số công nghiệp phải được thực hiện theo 8.4.5, điểm a) 2) của điều này, nhưng điện áp thử nghiệm theo Bảng 12 A của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
8.4.6. Thử nghiệm để kiểm tra khe hở không khí nhỏ hơn giá trị tương ứng với trường hợp A trong Bảng 13 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Trường hợp khe hở không khí lớn hơn hoặc bằng trường hợp A ở Bảng 13 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) được đề cập ở thử nghiệm 8.4.5.
8.5. Thử nghiệm đặc biệt - Nóng ẩm, sương muối, rung và xóc
Các thử nghiệm đặc biệt dưới đây phải được thực hiện theo đề xuất của nhà chế tạo hoặc theo thoả thuận giữa nhà chế tạo và người sử dụng (xem 2.6.4 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1)). Vì là các thử nghiệm đặc biệt nên các thử nghiệm bổ sung này là không bắt buộc, và áptômát không nhất thiết phải đáp ứng tất cả các thử nghiệm đó mới phù hợp với tiêu chuẩn này.
Áp dụng Phụ lục Q của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
Khi Bảng Q.1 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) yêu cầu kiểm tra khả năng tác động, điều này phải được thực hiện bằng cách tiến hành thử nghiệm thường xuyên ở 8.4 của tiêu chuẩn này, ngoại trừ thử nghiệm điện môi 8.4.5 vì đã được đề cập bằng các thử nghiệm ở Bảng Q.1 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
Kích thước tính bằng milimét
Tấm kim loại
Trường hợp áptômát có nút ấn dùng để đóng Trường hợp áptômát có tay nắm dùng để đóng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2) Tấm che cứng nhằm mục đích ngăn ngừa hồ quang phát ra từ khu vực ngoài khu vực của tay đóng hoặc nút ấn đến tấm polyetylen (không yêu cầu khi thử nghiệm trong vỏ riêng rẽ).
3) Tấm che cứng và mặt trước của màn chắn kim loại có thể kết hợp lại thành một tấm kim loại dẫn điện duy nhất.
4) Làm bằng vật liệu cứng thích hợp để tránh làm rách tấm polyetylen.
Hình 1 - Bố trí thử nghiệm (không thể hiện cáp nối) để thử nghiệm ngắn mạch
(quy định)
A.1. Lời mở đầu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: SCPD có thể kết hợp với phương tiện bảo vệ bổ sung, ví dụ như bảo vệ quá tải.
SCPD có thể là cầu chảy (hoặc bộ cầu chảy) - xem Hình A1 - hoặc một áptômát khác (C2) (xem Hình 2 đến A.5).
Sự so sánh các đặc tính tác động riêng rẽ của một trong hai thiết bị được mắc có thể không đầy đủ, khi hai thiết bị này làm việc trong mạch mắc nối tiếp vì trở kháng của các thiết bị không phải lúc nào cũng không đáng kể. Nên xét đến vấn đề này. Đối với các dòng điện ngắn mạch, nên thay t bằng I2t. Tạm thời việc thể hiện dòng điện cắt và đặc tính năng lượng đi qua (l2t) được đưa ra ở Phụ lục K.
C1 được mắc nối tiếp với SCPD khác vì nhiều lý do, ví dụ như phương pháp phân phối năng lượng đối với hệ thống hoặc do khả năng cắt ngắn mạch của áptômát C1 có thể không đủ để đạt được mục tiêu áp dụng. Trong trường hợp đó SCPD có thể được lắp xa C1. SCPD có thể bảo vệ đường dây chính cung cấp cho một số áptômát C1 hoặc chỉ cho một áptômát C1.
Đối với các ứng dụng như thế, người sử dụng hoặc người được uỷ quyền có thể quyết định, trên cơ sở nghiên cứu xem cấp phối hợp nào là tốt nhất. Phụ lục này nêu các hướng dẫn phục vụ các quyết định đó và cũng dựa trên các thông tin mà nhà chế tạo cần cung cấp cho người sử dụng sau này.
Hướng dẫn cũng nêu các yêu cầu thử nghiệm cần thiết cho mục đích sử dụng.
Thuật ngữ "phối hợp" bao hàm sự cân nhắc các chọn lọc (xem 2.5.23 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) và 2.17.2 và 2.17.3) cũng như cân nhắc bảo vệ dự phòng (xem 2.5.24 của TCVN 6592-1 (IEC 60947- 1)).
Cân nhắc sự chọn lọc nói chung có thể thực hiện bằng cách nghiên cứu (xem Điều A.5), trong khi đó việc kiểm tra bảo vệ dự phòng thường yêu cầu sử dụng các thử nghiệm (xem Điều A.6).
Khi xem xét khả năng cắt ngắn mạch, có thể tham khảo khả năng cắt ngắn mạch tới hạn danh định (lcu) hoặc khả năng cắt ngắn mạch làm việc danh định (lcs) tuỳ theo chỉ tiêu mong muốn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục này nêu các hướng dẫn và nêu các yêu cầu đối với sự phối hợp các áptômát với các SCPD khác được mắc trong cùng mạch điện, bảo vệ dự phòng cũng như bảo vệ chọn lọc.
Đối tượng của phụ lục này là:
- các yêu cầu chung đối với sự phối hợp của áptômát với SCPD khác;
- các phương pháp và các thử nghiệm (nếu cần thiết) dùng để kiểm tra các điều kiện phối hợp đã được thỏa mãn.
A.3. Các yêu cầu chung đối với sự phối hợp áptômát với SCPD khác
A.3.1. Lưu ý chung
Giả thiết rằng sự phối hợp phải sao cho chỉ có áptômát (C1) tác động ở tất cả các giá trị quá dòng đạt đến giới hạn của khả năng cắt ngắn mạch danh định của nó lcu (hoặc lcs).
CHÚ THÍCH: Nếu giá trị dòng sự cố kỳ vọng tại vị trí lắp đặt là nhỏ hơn khả năng cắt ngắn mạch tới hạn danh định của C1 thì có thể coi SCPD lắp trong mạch vì lý do khác chứ không phải để bảo vệ dự phòng.
Trong thực tế cần lưu ý rằng:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) nếu giá trị dòng điện sự cố kỳ vọng tại vị trí lắp đặt vượt quá khả năng cắt ngắn mạch tới hạn danh định của C1 thì SCPD phải được chọn sao cho tác động của C1 phù hợp với A.3.3 và dòng chuyển giao lB (xem 2.17.6), nếu có, phù hợp với yêu cầu của A.3.2.
Tùy thuộc khả năng áp dụng, SCPD phải được đặt ở phía nguồn của C1. Nếu SCPD đặt ở phía tải thì việc nối giữa C1 và SCPD phải được bố trí để giảm đến mức thấp nhất nguy hiểm của ngắn mạch.
CHÚ THÍCH: Trong trường hợp bộ nhả có thể đổi lẫn được, lưu ý này phải áp dụng cho từng bộ nhả liên quan.
A.3.2. Dòng chuyển giao
Với mục đích bảo vệ dự phòng, dòng chuyển giao lB không được vượt quá khả năng cắt ngắn mạch tới hạn danh định lcu của C1 khi lắp đặt riêng (xem Hình A.4).
A.3.3. Tác động của C1 trong mạch phối hợp với SCPD khác
Với tất cả các giá trị quá dòng đến và bằng khả năng cắt ngắn mạch của mạch phối hợp, C1 phải phù hợp với các yêu cầu 7.2.5 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) và sự phối hợp phải phù hợp với các yêu cầu của 7.2.1.2.4 điểm a).
A.4. Các loại và các đặc tính của SCPD được mắc phối hợp
Nhà chế tạo áptômát phải cung cấp các thông tin về kiểu loại và đặc tính của SCPD để sử dụng với C1 và về dòng điện ngắn mạch kỳ vọng lớn nhất để có thể phối hợp ở điện áp làm việc được nêu, khi có yêu cầu.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dòng điện ngắn mạch quy ước lớn nhất (xem 2.5.29 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1)) phải không được vượt quá khả năng cắt ngắn mạch tới hạn danh định của SCPD.
Nếu SCPD được mắc phối hợp là áptômát thì phải thỏa mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn này hoặc với bất kỳ tiêu chuẩn liên quan khác.
Nếu SCPD được mắc phối hợp là cầu chảy thì phải phù hợp với tiêu chuẩn cầu chảy thích hợp.
A.5. Kiểm tra sự chọn lọc
Sự chọn lọc thường được coi là công việc nghiên cứu, nghĩa là bằng cách so sánh các đặc tính tác động của C1 và SCPD được phối hợp, ví dụ, khi SCPD được phối hợp là một áptômát (C2) có thời gian trễ định trước.
Nhà chế tạo của cả C1 và SCPD phải có đủ dữ liệu cần thiết về các đặc tính tác động liên quan để có thể xác định dòng Is cho từng phối hợp riêng biệt.
Trong trường hợp nhất định, các thử nghiệm Is là cần thiết cho sự phối hợp, ví dụ:
- khi C1 là loại giới hạn dòng điện và C2 không có thời gian trễ định trước;
- khi thời gian cắt của SCPD nhỏ hơn giá trị tương ứng với một nửa chu kỳ.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sự chọn lọc có thể là cục bộ (xem hình A.4) hoặc toàn phần, đến khả năng cắt ngắn mạch danh định lcu (hoặc lsc) của C1. Đối với chọn lọc toàn phần, đặc tính không tác động của C2 hoặc đặc tính trước hồ quang của cầu chảy phải nằm trên đặc tính tác động (thời gian cắt) của C1.
Hình A.2 và A.3 minh họa cho chọn lọc toàn phần.
A.6. Kiểm tra bảo vệ dự phòng
A.6.1. Xác định bảo vệ dòng điện chuyển giao
Kiểm tra sự phù hợp với yêu cầu A.3.2 bằng cách so sánh đặc tính cắt của C1 và của SCPD được phối hợp trên tất cả các giá trị đặt của C1 và, trên tất cả các giá trị đặt của C2, nếu có.
A.6.2. Kiểm tra bảo vệ dự phòng
a) Kiểm tra bằng thử nghiệm
Kiểm tra sự phù hợp với yêu cầu của A.3.3 bằng cách thử nghiệm phù hợp với A.6.3. Trong trường hợp này, tất cả các điều kiện thử nghiệm phải theo quy định ở 8.3.2.6 với điện trở và điện cảm có thể điều chỉnh được để thử nghiệm áptômát trên phía nguồn của mạch phối hợp.
b) Kiểm tra bằng cách so sánh các đặc tính
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- giá trị tích phân Jun của C1 ở lcu và của SCPD ở dòng điện kỳ vọng của phối hợp;
- các yếu tố trên C1 (năng lượng hồ quang, dòng điện đỉnh lớn nhất, dòng điện cắt) tại dòng điện cắt đỉnh của SCPD.
Tính phù hợp của sự phối hợp có thể được đánh giá bằng cách xem xét đặc tính l2t tác động tổng lớn nhất của SCPD, trên dải từ khả năng cắt ngắn mạch danh định lcu (hoặc lcs) của C1 đến dòng ngắn mạch kỳ vọng yêu cầu nhưng không vượt quá giá trị cho phép lớn nhất tại khả năng cắt ngắn mạch danh định của C1 hoặc giá trị giới hạn thấp hơn khác được nêu bởi nhà chế tạo.
CHÚ THÍCH: Khi SCPD được phối hợp là một cầu chảy, giá trị nghiên cứu được giới hạn đến lcu của C1.
A.6.3. Các thử nghiệm để kiểm tra bảo vệ dự phòng
Nếu C1 được lắp bộ nhả cắt quá dòng điều chỉnh được thì đặc tính tác động phải phù hợp với thời gian nhỏ nhất và các dòng điện đặt.
Nếu C1 được lắp bộ nhả cắt quá dòng tức thời nào thì đặc tính tác động phải phù hợp với bộ nhả ấy.
Nếu SCPD được phối hợp là một áptômát (C2) có lắp bộ nhả cắt quả dòng điều chỉnh được thì đặc tính tác động sử dụng phải phù hợp với thời gian lớn nhất và các dòng điện đặt.
Nếu SCPD được phối hợp là một bộ cầu chảy thì mỗi thử nghiệm phải được thực hiện trên một bộ cầu chảy còn mới, dù rằng các cầu chảy sử dụng ở các thử nghiệm trước đó không bị nổ.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mỗi thử nghiệm phải gồm trình tự thao tác O - t - CO được thực hiện phù hợp với 8.3.5 của tiêu chuẩn này, cho dù ở lcu hay lcs thì thao tác CO cũng thực hiện trên C1.
Thử nghiệm được thực hiện với dòng điện kỳ vọng lớn nhất đối với ứng dụng mong muốn. Dòng điện này không được vượt quá dòng điện ngắn mạch quy ước danh định (xem 4.3.6.6 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1)).
Thử nghiệm khác nữa phải thực hiện ở dòng điện kỳ vọng bằng khả năng cắt ngắn mạch danh định lcu (hoặc lcs) của C1, đối với thử nghiệm này, mẫu C1 mới được sử dụng và nếu SCPD được phối hợp là áptômát thì mẫu C2 cũng là mẫu mới.
Trong quá trình mỗi thao tác
a) nếu SCPD được phối hợp là áptômát (C2) mà:
- hoặc cả C1 và C2 phải tác động ở cả hai dòng điện thử nghiệm thì sau đó không yêu cầu có thử nghiệm khác.
Đây là trường hợp chung và chỉ có tác dụng bảo vệ dự phòng.
- hoặc C1 phải tác động và C2 phải ở vị trí đóng tại cuối mỗi thao tác, ở cả hai dòng điện thử nghiệm thì sau đó không yêu cầu có các thử nghiệm khác.
Điều này đòi hỏi các tiếp điểm của C2 tách ra tạm thời trong quá trình của mỗi tác động. Trong trường hợp này, sự phục hồi lại nguồn được đảm bảo, ngoài việc bảo vệ dự phòng (xem chú thích trên hình A.4). Quá trình gián đoạn nguồn, nếu có, phải được ghi lại trong quá trình thử nghiệm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều này đòi hỏi các tiếp điểm của C2 tách ra tạm thời ở dòng điện thử nghiệm thấp. Các thử nghiệm bổ sung phải được tiến hành ở các dòng điện trung gian để xác định dòng điện thấp nhất mà tại đó cả C1 lẫn C2 tác động, mà đến dòng điện đó thì phục hồi điện áp nguồn được đảm bảo. Thời gian gián đoạn của nguồn, nếu có, phải được ghi lại trong quá trình thử nghiệm này.
b) nếu SCPD được phối hợp là cầu chảy (hoặc bộ cầu chảy):
- trong trường hợp mạch một pha có ít nhất một cầu chảy phải nổ;
- trong trường hợp mạch nhiều pha có hai hoặc nhiều hơn hai cầu chảy phải nổ, hoặc một cầu chảy phải nổ và C1 phải tác động.
A.6.4. Kết quả cần đạt được
Áp dụng 8.3.4.1.7 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
Sau các thử nghiệm, C1 vẫn phải phù hợp với 8 3.5.3 và 8.3.5.4.
Ngoài ra, nếu SCPD được phối hợp là áptômát (C2) thì phải được kiểm tra bằng các thao tác bằng tay hoặc phương tiện thích hợp khác, các tiếp điểm của C2 phải chứng tỏ không bị dính.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
lcu - Khả năng cắt ngắn mạch tới hạn danh định (4.3.5.2.1)
ls - Dòng điện giới hạn chọn lọc (2.17.4)
lB - Dòng chuyển giao (2.17.6)
A - Đặc tính trước hồ quang của cầu chì
B - Đặc tính tác động của cầu chì
C - Đặc tính tác động của áptômát, không có dòng điện giới hạn (N)
(thời gian cắt/dòng điện và l2t dòng điện)
Chú thích
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2) Vùng không đoạn nhiệt đối với l2t được biểu diễn bằng đường chấm gạch
Hình A.1 - Phối hợp bảo vệ quá dòng giữa áptômát và cầu chảy hoặc bảo vệ dự phòng bằng cầu chảy: đặc tính tác động
C1 - Áptômát có hạn chế dòng điện (L)
(đặc tính thời gian cắt)
C2 - Áptômát không có hạn chế dòng điện (N)
(đặc tính tác động)
C1 - Áptômát không có hạn chế dòng điện (N)
(đặc tính thời gian cắt)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(đặc tính tác động)
Các giá trị của lcu (hoặc lcs) không biểu diễn trên đồ thị
Hình A.2 Hình A.3
Chọn lọc toàn phần giữa hai áptômát
C1 - Áptômát không có hạn chế dòng điện (N)
C2 - Áptômát có hạn chế dòng điện (L)
C1, C2 - Áptômát không có hạn chế dòng điện (N)
lB - Dòng chuyển giao
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 2: lcu (C1 + C2) < lcu (C2)
CHÚ THÍCH 3: Đối với giá trị I > lB, đường cong là đường kết hợp (biểu diễn bằng nét đậm) các dữ liệu của đường cong này phải có được từ các thử nghiệm.
Hình A.4 Hình A.5
Bảo vệ dự phòng bằng áptômát - đặc tính tác động
S – Nguồn
Ur1, Ur2, Ur3 Ur4, UrS. Ur6- Bộ cảm biến điện áp
V - Vôn mét
A - Thiết bị đóng điện
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
N - Trung tính của nguồn (hoặc trung tính giả)
F - Phần tử chảy (8.3.4.1.2, điểm d) của Phần 1)
L - Điện kháng điều chỉnh được
RL - Điện trở hạn chế dòng điện sự cố
B - Dây nối tạm thời để hiệu chuẩn
l1,l2,l3 - Cơ cấu cảm biến dòng điện
T - Nối đất: chỉ có một điểm nối (phía phụ tải hoặc phía nguồn)
r - điện trở song song (8.3.4.1.2 điểm b) của Phần 1)
W1 - 75 cm chiều dài danh định của cáp dùng cho SCPD
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
W3 - 25 cm, chiều dài danh định của cáp dùng cho C1
SCPD - Áptômát C2 hoặc bộ ba cầu chì.
CHÚ THÍCH 1: Các phụ tải điều chỉnh được như L và R1 có thể đặt ở phía điện áp cao hoặc ở phía điện áp thấp của mạch nguồn, thiết bị đóng điện A được đặt ở phía điện áp thấp.
CHÚ THÍCH 2: Ur1, Ur2, Ur3 có thể chọn cách khác, nối giữa pha và trung tính.
CHÚ THÍCH 3: Trong trường hợp thiết bị được dùng để sử dụng ở hệ thống pha - đất thì phần tử chảy F phải được nối đến một pha của nguồn.
CHÚ THÍCH 4: ở Mỹ và Canađa (xem chú thích 4.3.1.1) F phải được nối đến:
- một pha của nguồn đối với các thiết bị được ghi nhãn có một giá trị Ue;
- trung tính đối với thiết bị có ghi nhãn với hai điện áp.
Hình A.6 - Ví dụ về mạch thử nghiệm dùng cho các thử nghiệm khả năng cắt ngắn mạch có điều kiện, thể hiện cả các cáp nối dùng cho áptômát 3 cực (C1)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(quy định)
ÁPTÔMÁT CÓ KẾT HỢP BẢO VỆ DÒNG ĐIỆN DƯ
Mở đầu
Để bảo vệ chống điện giật, các thiết bị phản ứng với các dòng dư khác nhau được dùng như một hệ thống bảo vệ. Các thiết bị này được gắn thường xuyên hoặc như một bộ phận cấu thành với áptômát để đạt được hai mục đích:
- bảo vệ chống quá tải và chống ngắn mạch cho hệ thống điện lắp đặt;
- bảo vệ con người khỏi tiếp xúc gián tiếp, có nghĩa là tăng thêm nguy hiểm của điện thế đất do suy giảm cách điện.
Thiết bị dòng điện dư cũng có thể có bảo vệ bổ sung chống lửa cháy và các nguy hiểm khác mà các nguy hiểm này có thể tăng lên dẫn đến sự cố chạm đất kéo dài mà điều này không thể loại ra bằng các thiết bị bảo vệ quá dòng.
Thiết bị dòng điện dư có dòng điện dư danh định không quá 30 mA cũng được dùng làm phương tiện bảo vệ bổ sung chống tiếp xúc trực tiếp trong trường hợp các phương tiện bảo vệ thích ứng bị hỏng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục này chủ yếu dựa trên các yêu cầu liên quan của IEC 60755, TCVN 6950-1 (IEC 61008-1) và TCVN 6951-1 (IEC 61009-1).
B.1. Phạm vi áp dụng và đối tượng
Phụ lục này áp dụng cho các áptômát có bảo vệ dòng điện dư (CBR). Phụ lục này đề cập các yêu cầu đối với thiết bị mà khi phối hợp với nhau vừa phát hiện dòng dư vừa so sánh các giá trị đo được với giá trị đặt trước và gây ra cắt mạch cần bảo vệ khi vượt quá giá trị này.
Phụ lục này áp dụng cho:
- các áptômát phù hợp tiêu chuẩn này mà chức năng của nó có chức năng bảo vệ dòng điện dư (dưới đây gọi tắt là bộ CBR tích hợp);
- Các CBR bao gồm sự kết hợp giữa thiết bị dòng điện dư (sau đây gọi tắt là bộ r.c) với áptômát phù hợp tiêu chuẩn này, mà sự kết hợp bằng cơ và điện có thể được thực hiện hoặc ở nhà chế tạo hoặc tại nơi sử dụng theo hướng dẫn của nhà chế tạo.
Phụ lục này cũng đề cập đến yêu cầu đối với CBR liên quan đến tương thích điện từ (EMC).
CHÚ THÍCH: Cơ cấu cảm biến dòng điện trung tính, nếu có, có thể nằm ngoài áptômát hoặc có thể kết hợp với áptômát nếu hộp cho phép.
Phụ lục này chỉ áp dụng cho các CBR sử dụng ở mạch điện xoay chiều.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục này không áp dụng cho các thiết bị có cơ cấu biến dòng (trừ cơ cấu cảm biến dòng trung tính) hoặc các thiết bị xử lý được lắp đặt tách rời khỏi áptômát.
Yêu cầu đối với các thiết bị được cho ở Phụ lục M.
Đối tượng của phụ lục này là:
a) các đặc trưng cơ bản của chức năng dòng điện dư;
b) các yêu cầu đặc biệt mà CBR phải phù hợp
- trong điều kiện mạch điện bình thường;
- trong điều kiện mạch điện không bình thường dù về bản chất có hay không có dòng dư;
c) các thử nghiệm phải tiến hành để kiểm tra sự phù hợp với các yêu cầu của điểm b) nói trên cùng với các quy trình thử nghiệm thích hợp;
d) các thông tin liên quan đến sản phẩm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các định nghĩa sau đây bổ sung vào điều 2 của tiêu chuẩn này. Các định nghĩa này được trích từ IEC 60755.
B.2.1. Các định nghĩa liên quan đến các dòng điện chạy từ phần mang điện xuống đất
B.2.1.1. Dòng sự cố chạm đất (earth fault current)
Dòng điện chạy xuống đất do bị hỏng cách điện.
B.2.1.2. Dòng rò xuống đất (earth leakage current)
Dòng điện chạy từ phần mang điện của hệ thống lắp đặt xuống đất khi cách điện không bị hỏng.
B.2.2. Các định nghĩa liên quan đến cấp điện cho CBR
B.2.2.1. Lượng nguồn (energizing quantity)
Lượng nguồn điện hoặc chỉ riêng nó hoặc phối hợp với đại lượng khác phải đặt đến CBR để có thể hoàn thành các chức năng của CBR trong các điều kiện quy định.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lượng nguồn điện mà nhờ đó làm tác động CBR trong các điều kiện quy định.
Các điều kiện này có thể bao hàm, ví dụ như cấp điện cho một số phần tử phụ nào đó.
B.2.2.3. Dòng điện dư (lD) (residual current)
Tổng véctơ của các dòng điện chạy trong mạch chính của CBR, được biểu thị bằng giá trị hiệu dụng.
B.2.2.4. Dòng điện dư tác động (residual operating current)
Giá trị dòng dư làm cho CBR tác động trong các điều kiện quy định.
B.2.2.5. Dòng điện dư không tác động (residual non-operating current)
Giá trị dòng dư mà tại đó (hoặc thấp hơn) CBR không tác động trong các điều kiện quy định.
B.2.3. Các định nghĩa liên quan đến tác động và chức năng của CBR
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áptômát (xem 2.1) được thiết kế để làm mở các tiếp điểm khi dòng điện dư đạt đến giá trị đã cho trong các điều kiện quy định.
B.2.3.2. CBR mà chức năng không phụ thuộc vào điện áp lưới (CBR functionally independent of line voltage)
CBR mà chức năng phát hiện và so sánh, và phương tiện tác động của tác động (xem B.2.3.6) không phụ thuộc vào điện áp lưới.
B.2.3.3. CBR mà chức năng phụ thuộc vào điện áp lưới (CBR functionally independent of line voltage)
CBR mà chức năng phát hiện và/hoặc so sánh, và/hoặc phương tiện tác động của tác động (xem B.2.3.6) phụ thuộc vào điện áp lưới.
CHÚ THÍCH: Có thể hiểu là điện áp lưới để phát hiện, so sánh hoặc tác động được đặt vào CBR.
B.2.3.4. Phát hiện (detection)
Bao gồm chức năng cảm nhận sự có mặt dòng điện dư.
CHÚ THÍCH: Chức năng này có thể được thực hiện, ví dụ như biến dòng cộng các vectơ của các dòng điện.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bao gồm chức năng làm cho CBR có thể tác động khi dòng điện dư được phát hiện vượt quá các giá trị chuẩn được quy định.
B.2.3.6. Ngắt (interruption)
Bao gồm chức năng làm cho các tiếp điểm chính của CBR tự động chuyển từ vị trí đóng sang vị trí mở, làm gián đoạn dòng điện chạy qua các tiếp điểm này.
B.2.3.7. Thời gian không tác động giới hạn (limiting non-actuating time)
Thời gian trễ lớn nhất để CBR không tác động khi dòng điện dư cao hơn dòng dư không tác động danh định đặt vào nó.
B.2.3.8. CBR có thời gian trễ (time-delay CBR)
CBR được thiết kế đặc biệt để đạt được giá trị định trước của thời gian không tác động giới hạn, tương ứng với giá trị đã cho của dòng điện dư.
Đặc tính thời gian trễ - dòng điện dư có thể có tính chất nghịch đảo hoặc không với đặc tính thời gian/dòng điện.
B.2.3.9. CBR có khả năng đặt lại (Reset-CBR)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.2.3.10. Thiết bị thử nghiệm (test device)
Thiết bị dựa vào dòng điện dư để kiểm tra tác động của CBR.
B.2.4. Các định nghĩa liên quan đến các giá trị và dãy đại lượng điện
B.2.4.1. Giá trị giới hạn của quá dòng không tác động trong trường hợp phụ tải một pha (limiting value of the non-operating over-current in the case of a single-phase load)
Giá trị lớn nhất của quá dòng một pha (trên bất cứ cực nào) chạy qua CBR, nhưng không có dòng dư, không làm cho CBR tác động (xem B.7.2.7).
B.2.4.2. Giá trị giới hạn của dòng không tác động trong trường hợp tải cân bằng (limiting value of the non- operating current in the case of a balanced load)
Giá trị lớn nhất của dòng điện, nhưng không có bất cứ sự cố nào đến khung hoặc chạm đất hoặc dòng điện rò xuống đất, chạy qua mạch phát hiện bằng CBR có tải cân bằng (trên bất cứ cực nào) không làm cho CBR tác động.
B.2.4.3. Khả năng cắt và khả năng đóng ngắn mạch dòng dư (residual short-circuit making and breaking capacity)
Giá trị của thành phần xoay chiều của dòng điện dư ngắn mạch kỳ vọng mà CBR có thể đóng, mang đối với thời gian đầu của CBR rồi cắt trong các điều kiện quy định trong sử dụng và tác động.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.3.1. Phân loại theo phương pháp tác động của chức năng dòng dư .
B.3.1.1. CBR hoạt động không phụ thuộc vào điện áp lưới (xem B.2.3.2).
B.3.1.2. CBR hoạt động phụ thuộc vào điện áp lưới (xem B.2.3.3 và B.7.2.11).
B.3.1.2.1. Cắt tự động có hoặc không có thời gian trễ trong trường hợp sự cố điện áp lưới.
B.3.1.2.2. Không tự động cắt trong trường hợp sự cố điện áp lưới.
Không tác động trong trường hợp sự cố điện áp lưới, nhưng có thể tác động ở điều kiện quy định trong trường hợp xuất hiện sự cố chạm đất của điện áp lưới.
CHÚ THÍCH: Phân loại trong điều này cũng bao hàm các CBR không có khả năng tự động cắt khi không tổn tại tình trạng nguy hiểm.
B.3.2. Phân loại theo khả năng điều chỉnh dòng điện dư
B.3.2.1. CBR có một dòng điện dư tác động danh định
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- có cấp;
- vô cấp.
B.3.3. Phân loại theo thời gian trễ của chức năng dòng điện dư
B.3.3.1. CBR không có thời gian trễ: loại không có thời gian trễ
B.3.3.2. CBR có thời gian trễ: loại có thời gian trễ (xem B.2.3.8)
B.3.3.2.1. CBR không điều chỉnh được thời gian trễ
B.3.3.2.2. CBR điều chỉnh được thời gian trễ
- có cấp;
- vô cấp.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- CBR loại AC (xem B.4.4.1);
- CBR loại A (xem B.4.4.2).
B.4. Các đặc trưng của CBR liên quan đến chức năng dòng dư
B.4.1. Các giá trị danh định
B.4.1.1. Dòng điện dư tác động danh định (lDn)
Giá trị hiệu dụng của dòng điện dư tác động hình sin (xem B.2.2.4) được ấn định cho CBR của nhà chế tạo, mà ở giá trị đó CBR phải tác động trong các điều kiện quy định.
CHÚ THÍCH: Đối với CBR có nhiều giá trị đặt của dòng điện dư tác động thì giá trị đặt cao nhất được chỉ định là danh định. Xem điều B.5 về nhãn.
B.4.1.2. Dòng điện dư không tác động danh định (lDno)
Giá trị hiệu dụng của dòng điện dư không tác động hình sin (xem B.2.2.5) được ấn định cho CBR của nhà chế tạo, mà ở giá trị đó CBR không tác động trong các điều kiện quy định.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giá trị hiệu dụng của thành phần xoay chiều của dòng điện ngắn mạch dư kỳ vọng (xem B.2.4.3) được ấn định cho CBR của nhà chế tạo mà CBR có thể đóng, mang và cắt trong các điều kiện quy định.
B.4.2. Các giá trị ưu tiên và các giá trị giới hạn
B.4.2.1 Các giá trị ưu tiên của dòng điện dư tác động danh định (lDn)
Các giá trị ưu tiên của dòng điện dư tác động danh định là:
0,006 A - 0,01 A - 0,03 A - 0,1 A – 0,3 A - 0,5 A - 1 A - 3 A - 10 A - 30 A
Các giá trị cao hơn có thể được yêu cầu.
lDn có thể diễn đạt theo phần trăm của dòng điện danh định.
B.4.2.2. Giá trị nhỏ nhất của dòng điện dư không tác động danh định (lDno)
Giá trị nhỏ nhất của dòng điện dư không tác động danh định là 0,5 lDdđ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giá trị giới hạn của quá dòng không tác động trong trường hợp phụ tải một pha phải phù hợp với B.7.2.7.
B.4.2.4. Đặc tính tác động
B.4.2.4.1. Loại không có thời gian trễ
Đặc tính tác động của loại không có thời gian trễ được cho trong Bảng B.1.
Bảng B.1 - Đặc tính tác động của loại không có thời gian trễ
Dòng điện dư
lDn
2 lDn
5 lDna)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thời gian cắt lớn nhất (s)
0,3
0,15
0,04
0,04
a Đối với CBR có lDn ≤ 30 mA, 0,25 A có thể sử dụng thay cho 5 lDn
b 0,5 A nếu 0,25 A được sử dụng theo chú thích a).
Các CBR có lDn ≤ 30 mA phải thuộc loại không có thời gian trễ.
B.4.2.4.2. Loại có thời gian trễ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với loại có thời gian trễ, thời gian không tác động giới hạn được xác định ở 2 và phải được nhà chế tạo công bố.
Thời gian không tác động giới hạn thấp nhất ở 2 lDn là 0,06 s.
Các giá trị ưu tiên của thời gian không tác động giới hạn ở 2 lDn là:
0,06 s - 0,1 s - 0,2 s - 0,3 s - 0,4 s - 0,5 s - 1 s.
B.4.2.4.2.2. Đặc tính tác động
Đối với các CBRs có thời gian không tác động giới hạn lớn hơn 0,06 s, nhà chế tạo phải công bố thời gian cắt lớn nhất ở lDn, 2 lDn, 5 lDn, và 10 lDn.
Đối với các CBRs có thời gian không tác động giới hạn là 0,06 s thì đặc tính tác động được cho trong Bảng B.2.
Bảng B.2 - Đặc tính tác động đối với loại có thời gian trễ và có thời gian không tác động giới hạn là 0,06 s
Dòng điện dư
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 lDn
5 lDn
10 lDn
Thời gian cắt lớn nhất (s)
0,5
0,2
0,15
0,15
Trong trường hợp CBR có đặc tính thời gian/dòng điện nghịch đảo, nhà chế tạo phải nêu đặc tính thời gian cắt/dòng điện dư.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giá trị nhỏ nhất của lDn, là 25 % lcu.
Các giá trị cao hơn có thể được thử nghiệm và được nhà chế tạo công bố.
B.4.4. Đặc tính tác động trong trường hợp chạm đất khi có hoặc không có thành phần một chiều
B.4.4.1. CBR Ioại AC
CBR tác động tin cậy đối với dòng điện dư xoay chiều hình sin, không có thành phần một chiều cho dù được đặt vào đột ngột hay tăng chậm.
B.4.4.2. CBR Ioại A
CBR dùng để tác động tin cậy đối với dòng điện dư xoay chiều hình sin, khi có dòng dư một chiều đập mạch quy định, cho dù được đặt vào đột ngột hay tăng chậm.
B.5. Ghi nhãn
a) Các dữ liệu sau đây phải được ghi nhãn trên các CBR tích hợp (xem B.1.1), ngoài nội dung ghi nhãn quy định ở 5.2 và phải đọc được dễ dàng ở vị trí lắp đặt:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- các giá trị đặt của dòng điện dư tác động, nếu có;
- thời gian không tác động giới hạn ở 2 lDn, dùng cho loại có thời gian trễ, ký hiệu là Dt, tiếp đến là thời gian không tác động giới hạn tính bằng ms, ở loại có thời gian không tác động giới hạn là 0,06 s có thể ghi nhãn theo cách khác, bằng ký hiệu (chữ s nằm trong hình vuông);
- nếu thuộc đối tượng áp dụng, ghi cả phương tiện thao tác của thiết bị thử nghiệm bằng chữ cái T (xem B.7.2.6);
- đặc tính thao tác đối với các trường hợp dòng điện dư có hoặc không có thành phần một chiều:
đối với CBR loại AC dùng ký hiệu
đối với CBR loại A có ký hiệu
b) Các dữ liệu sau đây phải được ghi nhãn trên bộ r.c và phải đọc được dễ dàng ở vị trí lắp đặt:
- điện áp (các điện áp) danh định nếu khác với điện áp (các điện áp) danh định của áptômát;
- giá trị (hoặc dải) tần số danh định nếu khác với tần số (dải tần số) của áptômát;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- dòng điện dư tác động danh định lDn;
- các giá trị đặt của dòng điện dư tác động, nếu có;
- thời gian không tác động giới hạn, như quy định ở điểm a);
- phương tiện thao tác của cơ cấu thử nghiệm, như quy định ở điểm a);
- đặc tính tác động trong trường hợp dòng điện dư có hoặc không có thành phần một chiều:
đối với CBR loại AC bằng ký hiệu
đối với CBR loại A bằng ký hiệu
c) Các dữ liệu sau đây phải được ghi nhãn trên các bộ r.c và phải đọc được dễ dàng sau khi lắp ráp với áptômát;
- tên nhà chế tạo hoặc nhãn hàng hóa;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- dấu hiệu nhận biết của áptômát (các áptômát) có thể lắp với bộ r.c, trừ khi việc lắp không đúng (làm mất tác dụng bảo vệ) là không thể thực hiện được từ kết cấu;
- IEC 60947-2.
- phù hợp để sử dụng với nguồn cung cấp 3 pha, ký hiệu:
d) Các dữ liệu sau đây phải được ghi nhãn trên CBR tích hợp hoặc trên bộ r.c, nếu có, hoặc có sẵn trong tài liệu của nhà chế tạo:
- khả năng đóng và khả năng cắt ngắn mạch dư danh định lDm nếu cao hơn 25 % lcu (xem B.4.3)
- sơ đồ nối dây, kể cả sơ đồ mạch thử nghiệm và nếu có, sơ đồ đấu vào lưới nếu là CBR phụ thuộc vào điện áp lưới;
- giá trị dòng dư không tác động danh định lDno nếu lớn hơn 0,5 lDn.
e) Các dữ liệu sau đây phải được có sẵn trong tài liệu của nhà chế tạo:
- Phù hợp để sử dụng trên:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
· hệ thống một pha và ba pha.
B.6. Các điều kiện làm việc bình thường, điều kiện lắp đặt và vận chuyển
Áp dụng theo điều 6.
B.7. Các yêu cầu về thiết kế và tác động
B.7.1. Các yêu cầu về thiết kế
Thiết kế phải đảm bảo để không thể thay đổi đặc tính tác động của CBR nếu không có những phương tiện chuyên dùng để thay đổi các giá trị đặt của dòng điện dư tác động danh định hoặc thời gian trễ định trước.
Nếu CBR phối hợp với bộ r.c thì áptômát phải được thiết kế và lắp ráp sao cho:
- hệ thống ghép cơ khí và/hoặc nối điện của bộ r.c và áptômát được phối hợp phải không có bất kỳ yêu cầu nào ảnh hưởng bất lợi đến hệ thống lắp đặt hoặc gây ra nguy hiểm trong sử dụng;
- bộ r.c không được gây ra các ảnh hưởng bất lợi cho cả hoạt động bình thường lẫn khả năng thực hiện thao tác của áptômát;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.7.2. Yêu cầu tác động
B.7.2.1. Tác động trong trường hợp có dòng dư
CBR phải tự động cắt áptômát khi có dòng rò xuống đất hoặc dòng chạm đất bằng hoặc vượt quá dòng điện dư tác động danh định trong thời gian lớn hơn thời gian không tác động.
Tác động của CBR phải phù hợp với thời gian yêu cầu được quy định trong B.4.2.4. Kiểm tra sự phù hợp bằng các thử nghiệm của B.8.2.
B.7.2.2. Khả năng đóng và khả năng cắt ngắn mạch dòng dư danh định lDm
CBR phải thỏa mãn các yêu cầu thử nghiệm của B.8.10.
B.7.2.3. Khả năng thực hiện thao tác
CBR phải phù hợp với các thử nghiệm của B.8.1.1.1.
B.7.2.4. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra sự phù hợp bằng thử nghiệm của B.8.11.
B.7.2.5. Độ bền điện môi
CBR phải chịu được các thử nghiệm của B.8.3.
B.7.2.6. Thiết bị thử nghiệm
CBR phải được cung cấp cùng thiết bị thử nghiệm tạo ra dòng điện giống như dòng điện dư cho chạy qua bộ phận phát hiện, để thử nghiệm khả năng tác động của CBR.
Thiết bị thử nghiệm phải thỏa mãn các thử nghiệm B.8.4.
Dây dẫn bảo vệ, nếu có, phải không trở thành có điện khi thiết bị thử nghiệm làm việc.
Mạch bảo vệ phải không có điện do tác động của thiết bị thử nghiệm khi CBR ở vị trí cắt.
Thiết bị thử nghiệm không được là phương tiện duy nhất tạo ra thao tác cắt và thiết bị thử nghiệm cũng không được thiết kế để sử dụng cho chức năng này.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Thiết bị thử nghiệm chỉ dùng để kiểm tra chức năng tác động mà không kiểm tra các giá trị mà tại đó chức năng được thực hiện như dòng điện dư tác động danh định và thời gian cắt.
B.7.2.7. Giá trị quá dòng không tác động trong trường hợp phụ tải một pha
CBR phải chịu được mà không tác động ở dòng điện nhỏ hơn hai giá trị quá dòng sau đây:
- 6 In;
- 80 % của dòng điện đặt lớn nhất của bộ nhả ngắn mạch.
Kiểm tra sự phù hợp bằng thử nghiệm B.8.5.
Tuy nhiên, thử nghiệm này là không cần thiết trong trường hợp CBR thuộc loại chọn lọc B vì các yêu cầu của điều này được kiểm tra trong quá trình của trình tự thử nghiệm IV (hoặc trong các trình tự thử nghiệm phối hợp).
CHÚ THÍCH: Các thử nghiệm đối với phụ tải nhiều pha cân bằng là không cần thiết vì các thử nghiệm đó coi như được đề cập đến trong các yêu cầu của điều này.
B.7.2.8 Khả năng của CBR không tác động do dòng điện xung phát sinh từ điện áp xung
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CBR phải chịu được thử nghiệm của B.8.6.1.
B.7.2.8.2. Khả năng không tác động trong trường hợp phóng điện bề mặt không liên tục
CBR phải chịu được thử nghiệm của B.8.6.2.
B.7.2.9. Tác động của CBR loại A trong trường hợp chạm đất có thành phần dòng điện một chiều
Đặc tính tác động của CBR trong trường hợp dòng điện chạm đất có thành phần dòng điện một chiều phải sao cho giá trị thời gian cắt lớn nhất cho trong Bảng B.1 và B.2 tuỳ trường hợp áp dụng phải có hiệu lực nhưng các dòng điện thử nghiệm quy định được tăng thêm:
- hệ số 1,4 đối với các CBR có lDn > 0,015 A;
- hệ số 2 đối với các CBR có l lDn ≤ 0,015 A (hoặc 0,03 A, chọn giá trị cao hơn).
Kiểm tra sự phù hợp bằng các thử nghiệm của B.8.7.
B.7.2.10. Các điều kiện thao tác đối với CBR đặt lại được
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra sự phù hợp bằng thử nghiệm 8.3.3.3.4 liên quan của điều B.8.1.1.1.
B.7.2.11. Yêu cầu bổ sung đối với CBR mà các chức năng phụ thuộc vào điện áp lưới
CBR mà các chức năng phụ thuộc vào điện áp lưới phải tác động tin cậy ở bất kỳ giá trị nào của điện áp lưới nằm trong khoảng 0,85 và 1,1 lần giá trị danh định.
Kiểm tra sự phù hợp bằng các thử nghiệm của B.8.2.3.
Ở CBR có nhiều hơn một tần số danh định hoặc dải tần số danh định, CBR phải có khả năng tác động ở tất cả các tần số phụ này. Kiểm tra sự phù hợp bằng các thử nghiệm của B.8.2 và B.8.4.
Tuỳ theo loại CBR mà các chức năng phụ thuộc vào điện áp lưới phải phù hợp với các yêu cầu cho trong bảng B.3.
Bảng B.3 - Yêu cầu đối với CBR mà chức năng phụ thuộc vào điện áp lưới
Loại cơ cấu theo B.3.1
Tác động trong trường hợp mất điện lưới
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không có thời gian trễ
Cắt không có thời gian trễ theo điểm a) của B.8.8.2
Có thời gian trễ
Cắt có thời gian trễ theo điểm b) của B.8.8.2
CBR không tự động cắt trong trường hợp sự cố điện áp lưới nhưng có thể cắt trong trường hợp xuất hiện điều kiện nguy hiểm (B.3.1.2.2.1)
Cắt theo B.8.9
B.7.3. Tương thích điện từ
Áp dụng các yêu cầu của Phụ lục J.
Quy định thử nghiệm bổ sung được đưa ra ở B.8.12.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.8. Các thử nghiệm
Điều này quy định các thử nghiệm đối với CBR có dòng điện dư tác động danh định lDn đến và bằng 30 A.
Các thử nghiệm của điều này có thể áp dụng cho lDn > 30 A nếu có thỏa thuận giữa nhà chế tạo và người sử dụng.
Các thiết bị đo dùng để đo dòng điện dư phải có cấp chính xác thấp nhất là 0,5 (xem IEC 60051) và phải hiển thị (hoặc cho phép xác định) giá trị hiệu dụng thực.
Sai số tương đối của thiết bị đo thời gian không được quá 10 % của giá trị đo.
B.8.1. Yêu cầu chung
Các thử nghiệm quy định trong phụ lục này là thử nghiệm bổ sung của Điều 8.
a) Thử nghiệm điển hình
Các CBR được đưa đến phải chịu tất cả các trình tự thử nghiệm liên quan của điều 8. Đối với kiểm tra khả năng chịu điện môi trong các trình tự thử nghiệm này (xem 8.3.3.5), mạch điều khiển của cơ cấu dòng dư mà chức năng phụ thuộc vào điện áp lưới có thể được cách ly với mạch chính.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong trường hợp CBR có nhiều giá trị đặt của dòng tác động dư, thử nghiệm phải thực hiện ở giá trị đặt thấp nhất, nếu không có quy định nào khác.
Trong trường hợp CBR có thời gian trễ điều chỉnh được (xem B.3.3.2.2), nếu không có quy định nào khác thì thời gian trễ phải đặt ở giá trị lớn nhất.
Trong trường hợp CBR có nhả tức thời điều chỉnh được, nếu không có quy định nào khác thì nhả tức thời phải đặt ở giá trị lớn nhất
b) Thử nghiệm thường xuyên
Áp dụng điều 8.4.4.
B.8.1.1. Các thử nghiệm được tiến hành trong trình tự thử nghiệm của Điều 8.
B.8.1.1.1. Khả năng thực hiện thao tác
Trong các chu kỳ thao tác có dòng (xem 8.3.3.3.4) được quy định trong Bảng 8 (xem 7.2.4.2) thì một phần ba số thao tác cắt phải được thực hiện bằng tác động của cơ cấu thử nghiệm, một phần ba số thao tác cắt nữa phải được thực hiện bằng dòng điện dư có giá trị là lDn (hoặc, nếu có, là giá trị đặt thấp nhất của dòng điện dư tác động) đặt lên một cực bất kỳ.
Trong trường hợp CBR đặt lại, nó phải được kiểm tra để không có khả năng đóng lại CBR sau khi nhả mà không cần có thao tác đặt lại định trước. Việc kiểm tra này phải thực hiện tại bắt đầu và kết thúc thử nghiệm khả năng thực hiện thao tác có dòng điện (8.3.3.3.4).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.8.1.1.2. Kiểm tra khả năng chịu các dòng điện ngắn mạch
B.8.1.1.2.1. Khả năng cắt ngắn mạch làm việc danh định (trình tự thử nghiệm II)
Sau các thử nghiệm 8.3.4, việc kiểm tra sự tác động tin cậy của CBR trong trường hợp dòng điện dư phải được thực hiện phù hợp với B.8.2.4.1.
B.8.1.1.2.2. Khả năng cắt ngắn mạch tới hạn danh định (trình tự thử nghiệm III)
Để kiểm tra sự tác động tin cậy của bộ nhả quá dòng, các thử nghiệm trên một cực được quy định trong 8.3.5.1 và 8.3.5.4 phải được thay bằng các thử nghiệm hai cực ở mọi khả năng có thể phối hợp của lần lượt các cực, ở các điều kiện thử nghiệm được quy định trong 8.3.5.1 và 8.3.5.4 nhưng áp dụng cho hai cực.
Sau các thử nghiệm 8.3.5, việc kiểm tra sự tác động tin cậy của CBR phải được thực hiện phù hợp với B.8.2.4.3.
B.8.1.1.2.3. Dòng điện chịu thử ngắn hạn danh định (trình tự thử nghiệm IV hoặc trình tự thử nghiệm VI phối hợp)
a) Tác động trong quá trình thử nghiệm dòng điện chịu thử ngắn hạn danh định
Phải không tác động trong các thử nghiệm 8.3.6.2 hoặc 8.3.8.2, tuỳ trường hợp áp dụng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Đối với trình tự thử nghiệm IV
Để kiểm tra sự tác động tin cậy của bộ nhả quá dòng phù hợp với 8.3.6.1 và 8.3.6.6, các thử nghiệm một cực được quy định trong 8.3.5.1 phải được thay bằng các thử nghiệm trên hai cực, thực hiện trên mọi khả năng phối hợp của các cực một cách lần lượt.
- Đối với trình tự thử nghiệm phối hợp
Để kiểm tra sự tác động tin cậy của bộ nhả quá tải phù hợp với 8.3.8.1, các thử nghiệm một cực được quy định trong 8.3.5.1 phải được thay bằng các thử nghiệm trên hai cực, thực hiện trên mọi khả năng phối hợp của các cực một cách lần lượt.
Để kiểm tra sự tác động tin cậy của bộ nhả quá tải phù hợp với 8.3.8.6, thử nghiệm quy định trong phải được thực hiện trên nguồn điện ba pha.
c) Kiểm tra cơ cấu tác động dòng điện dư
Sau các thử nghiệm của 8.3.6 hoặc 8.3.8, tuỳ trường hợp, việc kiểm tra cơ cấu tác động dòng điện dư phải được thực hiện phù hợp với B.8.2.4.3.
B.8.1.1.2.4. Áptômát tích hợp với cầu chảy (trình tự thử nghiệm V)
Để kiểm tra sự tác động tin cậy của bộ nhả quá dòng, các thử nghiệm một cực được quy định trong và 8.3.7.8 phải được thay thế bằng các thử nghiệm hai cực ở mọi khả năng phối hợp lần lượt các cực, ở các điều kiện thử nghiệm như quy định trong 8.3.7.4 và 8.3.7.8 nhưng được áp dụng vào hai cực.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.8.1.1.2.5. Trình tự thử nghiệm phối hợp
Tiếp theo các thử nghiệm của 8.3.8. việc kiểm tra sự tác động tin cậy của CBR phải được thực hiện phù hợp với B.8.2.4.3.
B.8.1.2. Trình tự thử nghiệm bổ sung
Trình tự thử nghiệm bổ sung phải được thực hiện trên CBR phù hợp với Bảng B.4.
Bảng B.4 - Trình tự thử nghiệm bổ sung
Trình tự
Thử nghiệm
Điều
B I
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tính chất điện môi
Hoạt động của cơ cấu thử nghiệm ở các giới hạn điện áp danh định
Giá trị giới hạn của dòng điện không tác động trong điều kiện quá dòng
Khả năng chống các tác động không mong muốn do ảnh hưởng của xung dòng phát sinh từ điện áp xung
Tác động trong trường hợp dòng chạm đất có thành phần một chiều
Tác động trong trường hợp sự cố điện áp lưới đối với CBR được phân loại trong B.3.1.2.1
Tác động trong trường hợp sự cố điện áp lưới đối với CBR được phân loại trong B.3.1.2.2.
B.8.2
B.8.3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.8.5
B.8.6
B.8.7
B.8.8
B.8.9
B II
Khả năng cắt và khả năng đóng ngắn mạch dư (lDm)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B III
Ảnh hưởng của điều kiện môi trường
B.8.11
B IV
Thử nghiệm miễn nhiễm
Thử nghiệm phát xạ
B.8.12.1
B.8.12.2
Mỗi trình tự thử nghiệm B I, B II và B III phải thực hiện trên một mẫu.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trình tự thử nghiệm B I
B.8.2. Kiểm tra đặc tính tác động
B.8.2.1. Mạch thử nghiệm
CBR được lắp đặt như trong sử dụng bình thường.
Mạch thử nghiệm phải phù hợp với Hình B.1.
B.8.2.2. Điện áp thử nghiệm đối với CBR mà chức năng không phụ thuộc vào điện áp lưới
Các thử nghiệm được thực hiện ở điện áp thích hợp bất kỳ.
B.8.2.3. Điện áp thử nghiệm đối với CBR mà chức năng phụ thuộc vào điện áp lưới
Các thử nghiệm phải được thực hiện ở các giá trị điện áp sau đây đặt lên các đầu nối liên quan:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- 1,1 lần điện áp danh định cao nhất đối với các thử nghiệm quy định trong B.8.2.5.2.
CBR có nhiều hơn một tần số danh định hoặc một dải tần số danh định phải được thử nghiệm ở một trong các trường hợp tần số danh định cao nhất và thấp nhất. Tuy nhiên, đối với CBR danh định ở 50 Hz và 60 Hz, thử nghiệm ở 50 Hz và 60 Hz đang được xem xét để bao trùm các yêu cầu.
B.8.2.4. Thử nghiệm không tải ở 20 °C ± 5 °C
Việc đấu nối dây như Hình B.1, CBR phải chịu các thử nghiệm B.8.2.4.1. B.8.2.4.2 và B.8.2.4.3 cũng như B.8.2.4.4 nếu có, tất cả chỉ thực hiện trên một cực. Mỗi thử nghiệm phải có ba phép đo hoặc kiểm tra, nếu có.
Nếu không có quy định nào khác, CBRs có giá trị đặt thay đổi vô cấp hoặc nhiều giá trị đặt của dòng điện dư tác động thì thử nghiệm phải được thực hiện ở giá trị cao nhất và thấp nhất và ở một giá trị trung gian.
B.8.2.4.1. Kiểm tra sự tác động tin cậy trong trường hợp tăng đều dòng điện dư
Các thiết bị đóng cắt S1 và S2 và CBR đang ở vị trí đóng, dòng điện dư được tăng từ từ, bắt đầu từ giá trị không lớn hơn 0,2 lDn để đạt đến giá trị lDn trong 30 s, dòng điện tác động được đo ở mỗi lần tác động. Ba giá trị đo được phải lớn hơn lDno và nhỏ hơn hoặc bằng lDn.
B.8.2.4.2. Kiểm tra sự tác động tin cậy khi đóng có dòng điện dư
Mạch thử nghiệm được hiệu chuẩn tại giá trị dòng điện dư tác động danh định lDn (hoặc ở giá trị đặt cụ thể của dòng điện dư tác động, nếu có, xem B.8.2.4) và các thiết bị đóng cắt S1 và S2 ở vị trí đóng, CBR được đóng trên mạch sao cho mô phỏng các điều kiện làm việc càng giống càng tốt. Thời gian cắt được đo ba lần.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.8.2.4.3. Kiểm tra sự tác động tin cậy trong trường hợp xuất hiện đột ngột dòng điện dư
Mạch thử nghiệm được hiệu chuẩn ở từng giá trị của dòng điện dư tác động lD được quy định trong B.4.2.4.1 hoặc B.4.2.4.2, nếu có, và thiết bị đóng cắt S1 cùng CBR ở vị trí đóng, dòng điện dư được đưa vào một cách đột ngột bằng cách đóng S2.
CBR phải tác động tức thời trong mỗi lần thử.
Ba phép đo thời gian cắt được tiến hành ở từng giá trị lD. Không giá trị nào được vượt quá giá trị giới hạn liên quan.
B.8.2.4.4. Kiểm tra thời gian không tác động giới hạn của CBR đối với loại có thời gian trễ
Mạch thử nghiệm được hiệu chuẩn ở giá trị 2 lDn, thiết bị đóng cắt thử nghiệm S1 và CBR ở vị trí đóng, dòng điện dư đưa vào bằng cách đóng S2 và đặt trong thời gian bằng thời gian không tác động giới hạn được nhà chế tạo công bố, phù hợp với B.4.2.4.2.1.
Trong cả ba lần kiểm tra CBR không được tác động. Nếu CBR có giá trị đặt của dòng điện dư tác động điều chỉnh được và/hoặc thời gian trễ điều chỉnh được thì thử nghiệm được thực hiện, nếu có, ở giá trị đặt thấp nhất của dòng điện dư tác động và ở giá trị đặt lDn nhất của thời gian trễ.
B.8.2.5. Các thử nghiệm ở các giới hạn nhiệt độ
CHÚ THÍCH: Giới hạn trên của nhiệt độ có thể là nhiệt độ chuẩn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.8.2.5.1. Thử nghiệm không tải ở -5 °C
CBR được đặt trong phòng có nhiệt độ ổn định trong khoảng -7 °C đến -5 °C. Sau khi đạt đến nhiệt độ ổn định đã nêu, CBR phải chịu các thử nghiệm B.8.2.4.3 và, nếu có. B.8.2.4.4.
B.8.2.5.2. Thử nghiệm có tải ở nhiệt độ chuẩn hoặc ở +40 °C
CBR được nối theo Hình B.1 và đặt trong phòng có nhiệt độ ổn định bằng nhiệt độ chuẩn (xem 4.7.3) hoặc ở 40 °C ± 2 °C khi không có nhiệt độ chuẩn. Dòng điện phụ tải bằng ln (không cho trên Hình B.1) chạy qua tất cả các cực pha.
Sau khi đạt đến nhiệt độ ổn định, CBR phải chịu các thử nghiệm B.8.2.4.3 và, nếu có, B.8.2.4.4.
B.8.3. Kiểm tra tính chất điện môi
CBR phải được thực hiện theo 8.3.3.2.
B.8.4. Kiểm tra tác động của cơ cấu thử nghiệm ở các giới hạn của điện áp danh định
a) CBR được cung cấp điện áp bằng 1,1 lần điện áp danh định cao nhất, cơ cấu thử nghiệm được tác động nhanh 25 lần, cách nhau 5 s, CBR được đóng lại trước mỗi lần tác động.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Thử nghiệm a) sau đó được lặp lại nhưng chỉ một lần, phương tiện thao tác của cơ cấu thử nghiệm được giữ ở vị trí đóng trong 5 s.
Đối với các thử nghiệm này:
- trường hợp CBR có đánh dấu đầu nối nguồn và đầu nối tải thì việc nối nguồn phải phù hợp với nhãn;
- trường hợp CBR không đánh dấu đầu nối nguồn và đầu nối tải thì việc nối nguồn thực hiện lần lượt trên mỗi bộ đầu nối hoặc theo cách khác nối đến cả hai bộ đầu nối cùng một lúc.
Ở mỗi thử nghiệm, CBR phải tác động.
Đối với CBR có dòng điện dư tác động điều chỉnh được thì:
- giá trị đặt nhỏ nhất phải sử dụng cho thử nghiệm a) và c);
- giá trị đặt lớn nhất phải sử dụng cho thử nghiệm b).
Đối với CBR có thời gian trễ điều chỉnh được thì thử nghiệm được thực hiện ở giá trị đặt lớn nhất của thời gian trễ.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.8.5. Kiểm tra giá trị giới hạn của dòng không tác động trong điều kiện quá dòng
Thử nghiệm phải được làm ở tải một pha, CBR được nối theo Hình B.2.
Trở kháng Z được điều chỉnh để dòng điện chạy trong mạch bằng giá trị thấp hơn trong hai giá trị dưới đây:
- 6ln;
- 80 % giá trị đặt lớn nhất của bộ nhả ngắn mạch.
CHÚ THÍCH: Với mục đích điều chỉnh dòng điện, CBR D (xem hình B.2) có thể thay thế bằng dây dẫn trở kháng không đáng kể.
Đối với CBR có giá trị đặt của dòng điện dư điều chỉnh được thì thử nghiệm được thực hiện ở giá trị đặt thấp nhất.
Các CBR mà chức năng không phụ thuộc vào điện áp lưới thì thử nghiệm được thực hiện ở bất kỳ điện áp thích hợp nào.
Các CBR mà chức năng phụ thuộc vào điện áp lưới thì điện áp cung cấp được nối ở phía lưới với giá trị điện áp danh định của CBR (hoặc nếu liên quan, với giá trị bất kỳ nào của dải điện áp danh định).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị đóng cắt S1 đang mở được đóng vào và mở ra sau 2 s. Thử nghiệm được lặp lại ba lần đối với mỗi khả năng phối hợp của tuyến dòng điện, khoảng cách giữa các thao tác đóng kế tiếp ít nhất là 1 min.
CBR không được tác động.
CHÚ THÍCH: Thời gian 2 s có thể giảm (nhưng không được nhỏ hơn thời gian cắt nhỏ nhất) để để phòng tác động do tác động của bộ nhả quá tải (các bộ nhả quá tải) của CBR.
B.8.6. Kiểm tra khả năng chống tác động không mong muốn do các xung dòng điện sinh ra từ điện áp xung
Đối với CBR có thời gian trễ điều chỉnh được (xem B.3.3.2.2) thời gian trễ phải được đặt ở giá trị nhỏ nhất.
B.8.6.1. Kiểm tra khả năng chống tác động không mong muốn trong trường hợp đóng vào lưới điện điện dung
Để thử nghiệm CBR phải sử dụng máy phát ra dòng điện dạng sóng có thể cung cấp dòng điện dao động tắt dần như cho trong Hình B.4.
Ví dụ về sơ đồ mạch điện nối CBR cho trong Hình B.5.
Một cực bất kỳ của CBR được chọn phải chịu 10 lần xung dòng điện. Cực tính của xung phải được đảo lại sau hai lần đặt. Khoảng thời gian giữa hai lần đặt liên tiếp là 30 s. Xung dòng điện phải được đo bằng phương tiện riêng và điều chỉnh được, sử dụng mẫu CBR bổ sung cùng loại (xem B.3.4) để đáp ứng các yêu cầu sau:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- thời gian đầu sóng giả định: 0,5 µs ± 30 %;
- chu kỳ của sóng dao động kế tiếp: 10 µs ± 20 %;
- mỗi đỉnh kế tiếp: khoảng 60 % của đỉnh trước.
CBR không được tác động trong các thử nghiệm.
B.8.6.2. Kiểm tra khả năng chống tác động không mong muốn trong trường hợp phóng điện bề mặt gián đoạn
Để thử nghiệm CBR, phải sử dụng máy phát dòng điện có thể cung cấp dòng điện sóng xung 8/20 µs, không đổi cực tính, như cho trong Hình B.6.
Ví dụ về sơ đồ nối CBR cho trong Hình B.7.
Một cực bất kỳ của CBR được chọn phải chịu 10 lần đặt dòng điện xung. Cực tính của dòng điện sóng xung phải được đảo lại sau hai lần đặt. Khoảng thời gian giữa hai lần đặt liên tiếp là 30 s.
Dòng điện xung phải được đo bằng phương tiện riêng và điều chỉnh được, sử dụng mẫu CBR bổ sung cùng loại (xem B.3.4) để đáp ứng các yêu cầu sau:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- thời gian đầu sóng giả định (T1): 8 µs ± 10 %;
- thời gian giảm xuống một nửa giá trị đỉnh (T2): 20 µs ± 10 %.
CBR không được tác động trong các thử nghiệm.
B.8.7. Kiểm tra tác động của CBR loại A trong trường hợp dòng chạm đất có thành phần một chiều
B.8.7.1. Điều kiện thử nghiệm
Áp dụng các điều kiện thử nghiệm của B.8 và B.8.2.1, B.8.2.2 và B.8.2.3, tuy nhiên mạch thử nghiệm phải là mạch được cho ở Hình B.8 và Hình B.9.
B.8.7.2. Các yêu cầu cần kiểm tra
B.8.7.2.1. Kiểm tra sự tác động tin cậy trong trường hợp dòng dư có dạng dòng một chiều đập mạch tăng liên tục
Thử nghiệm phải được thực hiện theo Hình B.8. Trong trường hợp CBR có thời gian trễ điều chỉnh được (xem B.8.3.2.2), thời gian trễ phải đặt nhỏ nhất.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ở mỗi thử nghiệm, dòng điện bắt đầu từ 0 phải được tăng với tốc độ khoảng:
A/s đối với CBR có lDn > 0,015 A;
A/s đối với CBR có lDn ≤ 0,015 A.
Dòng điện tác động phải phù hợp với Bảng B.5.
Bảng B.5 - Dải dòng điện tác động đối với CBR trong trường hợp chạm đất có thành phần một chiều
Góc a
Dòng điện tác động
A
Giới hạn dưới
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0°
90°
135°
0,35 lDn
0,25 lD
0,11 lD
0,03 A đối với lDn ≤ 0,015 A
hoặc
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.8.7.2.2. Kiểm tra sự tác động tin cậy trong trường hợp dòng dư có dạng một chiều đập mạch xuất hiện đột ngột
Thử nghiệm phải được thực hiện theo Hình B.8.
Mạch thử nghiệm phải được hiệu chuẩn một cách tuần tự tại các giá trị quy định dưới đây và thiết bị đóng cắt phụ S1 và CBR ở vị trí đóng, dòng điện dư được đặt đột ngột bằng cách đóng S2.
CHÚ THÍCH: Trong trường hợp CBRs mà chức năng phụ thuộc vào điện áp lưới, được phân loại theo B.3.1.2.2, thì mạch điều khiển của CBRs phải được cung cấp từ phía dưới của mạch chính, việc kiểm tra này không tính đến thời gian cần cấp điện CBR. Trong trường hợp này, việc kiểm tra được coi như thực hiện bằng dòng điện dư được đặt vào do đóng S1 , đóng CBR trong thử nghiệm và đóng S2 trước đó.
Bốn phép đo phải được thực hiện ở từng giá trị của dòng điện thử nghiệm tại góc lệch dòng điện a = 0°, trong đó hai phép đo khi thiết bị đóng cắt phụ ở vị I và hai phép đo khi thiết bị đóng cắt phụ ở vị trí II.
Đối với CBR có lDn > 0,015 A, thử nghiệm phải được thực hiện ở từng giá trị của IDn, quy định trong Bảng B.1 nhân với hệ số 1,4.
Đối với CBR có lDn ≤ 0,015 A, thử nghiệm phải được thực hiện ở từng giá trị của lDn quy định trong Bảng B.1 nhân với hệ số 2 (hoặc ở 0,03 A chọn giá trị nào cao hơn).
Không được có giá trị nào vượt quá giá trị giới hạn quy định (xem B.7.2.9).
B.8.7.2.3. Kiểm tra tác động tin cậy với phụ tải ở nhiệt độ chuẩn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Tải với dòng điện danh định không biểu diễn trên hình B.8.
B.8.7.2.4. Kiểm tra tác động tin cậy trong trường hợp có xung dư một chiều đập mạch có xếp chồng dòng một chiều được làm phẳng 0,006 A
CBR phải được thử nghiệm theo hình B.9 với dòng điện dư được chỉnh lưu nửa sóng (góc lệch dòng điện a = 0°) được xếp chồng lên dòng một chiều được làm phẳng 0,006 A.
Thử nghiệm lần lượt từng cực của CBR, thử hai lần cho mỗi vị trí I và II.
Đối với CBR có lDn > 0,015 A, dòng điện nửa sóng, bắt đầu từ không, được tăng đều đến xấp xỉ 1,4 lDn / 30 ampe mỗi giây, CBR phải tác động tức thời trước khi dòng điện đạt đến giá trị không quá 1,4 IDn + 0,006 A.
Đối với CBR có lDn ≤ 0,015 A, dòng điện nửa sóng, bắt đầu từ không, được tăng đều đến xấp xỉ 2 lDn/30 ampe mỗi giây, CBR phải tác động tức thời trước khi dòng điện đạt đến giá trị không quá 0,03 A + 0,006 A.
B.8.8. Kiểm tra tác động của CBR mà chức năng phụ thuộc vào điện áp lưới được phân loại trong B.3.1.2.1
Đối với CBR có dòng điện dư tác động điều chỉnh được, thử nghiệm được thực hiện ở giá trị đặt thấp nhất.
Đối với CBR có thời gian trễ điều chỉnh được, thử nghiệm được thực hiện ở một vị trí đặt bất kỳ của thời gian trễ.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đặt điện áp bằng điện áp danh định trên đầu nối phía lưới của CBR và sau đó giảm từ từ về không trong khoảng thời gian tương ứng với giá trị nào lớn hơn trong hai giá trị được ghi dưới đây cho đến khi xuất hiện cắt tự động:
- khoảng 30 s;
- đủ dài có chú ý đến việc cắt trễ của CBR, nếu có (xem B.7.2.11).
Đo các giá trị điện áp tương ứng.
Tiến hành đo ba lần, tất cả các giá trị đo được phải nhỏ hơn 0,85 lần điện áp danh định thấp nhất của CBR.
Sau các phép đo này, phải kiểm tra tác động tức thời của CBR khi đặt dòng điện dư bằng lDn, ở điện áp đặt cao hơn giá trị điện áp cao nhất đo được.
Tuy nhiên, phải kiểm tra ở giá trị điện áp bất kỳ thấp hơn điện áp đo được thấp nhất, không thể đóng được CBR bằng tay.
B.8.8.2. Kiểm tra tự động cắt trong trường hợp sự cố điện áp lưới
CBR đang ở vị trí đóng, đặt điện áp bằng điện áp danh định của CBR lên các đầu nối phía lưới, hoặc trong trường hợp có dải điện áp danh định thì đặt một trong các giá trị điện áp trong dải. Sau đó cắt điện. CBR phải tác động. Khoảng thời gian giữa thời điểm cắt điện và thời điểm mở ra của các tiếp điểm chính phải được đo.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) đối với CBR cắt không có thời gian trễ (xem B.7.2.11) không được có giá trị nào vượt quá 0,2 s;
b) đối với CBR cắt có thời gian trễ, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất phải nằm trong dải mà nhà chế tạo đã chỉ ra.
B.8.9. Kiểm tra tác động của CBR mà chức năng phụ thuộc vào điện áp lưới theo phân loại trong B.3.1.2.2 trong trường hợp sự cố điện áp lưới
Đối với CBR có dòng điện dư tác động điều chỉnh được, thử nghiệm được thực hiện ở giá trị đặt thấp nhất.
Đối với CBR có thời gian trễ điều chỉnh được, thử nghiệm được thực hiện ở giá trị đặt bất kỳ.
B.8.9.1. Trường hợp mất một pha trong ba pha của hệ thống (đối với CBR 3 cực và 4 cực)
Nối CBR theo Hình B.3 và đặt điện áp bằng điện áp danh định vào phía lưới, hoặc nếu có dải điện áp danh định thì đặt điện áp bằng 0,85 lần điện áp danh định thấp nhất của dải.
Cắt điện một pha bằng cách cắt S4; sau đó CBR được đem thử nghiệm theo B.8.2.4.3. Đóng lại S4, một thử nghiệm khác được thực hiện bằng cách cắt S5, sau đó CBR được đem thử nghiệm theo B.8.2.4.3.
Quá trình thử nghiệm này được lặp lại bằng cách nối biến trở R đến từng pha trong hai pha còn lại một cách lần lượt.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nối CBR theo Hình B.3 và đặt điện áp bằng điện áp danh định vào phía lưới, hoặc nếu có dải điện áp danh định thì đặt điện áp bằng điện áp danh định thấp nhất.
Cắt điện nguồn bằng cách cắt S1, CBR không được tác động.
Sau đó đóng S1 lại để cấp nguồn và điện áp được giảm như sau:
a) đối với CBR sử dụng nguồn 3 pha: tới 70 % điện áp danh định thấp nhất;
b) đối với CBR sử dụng nguồn 1 pha: tới 85 V
- đối với CBR có một cực và hai cực: giữa các cực;
- đối với CBR ba cực và bốn cực, phù hợp để sử dụng nguồn 1 pha (xem B.5 e)): giữa một sự kết hợp của hai cực, nối theo quy định của nhà chế tạo.
CHÚ THÍCH: Đối với phụ lục này, CBR một pha là thiết bị có một cực bảo vệ quá dòng và trung tính liên tục (hai đường dẫn)
Giá trị dòng lDn được áp dụng tiếp theo a) và/hoặc b), nếu có, CBR phải tác động.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.8.10. Kiểm tra khả năng đóng và khả năng cắt ngắn mạch dòng điện dư
Thử nghiệm này để kiểm tra khả năng đóng, mang trong thời gian quy định và khả năng cắt dòng điện ngắn mạch dư của CBR.
B.8.10.1. Điều kiện thử nghiệm
CBR phải thử nghiệm theo các điều kiện thử nghiệm chung quy định trong 8.3.2.6, sử dụng Hình 9 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) nhưng cách nối sao cho dòng điện ngắn mạch là dòng điện dư.
Thử nghiệm được tiến hành ở điện áp pha-trung tính trên một cực không phải là cực trung tính. Các tuyến dòng điện không mang dòng ngắn mạch dư được nối đến điện áp nguồn ở đầu nối phía lưới của CBR.
Tuỳ từng trường hợp, CBR được điều chỉnh ở giá trị đặt thấp nhất của dòng điện dư tác động và ở giá trị đặt lớn nhất của thời gian trễ.
Nếu CBR có nhiều hơn một giá trị lcu, mỗi giá trị có lDn, tương ứng thì thử nghiệm được thực hiện ở giá trị lớn nhất của lDm, tại điện áp pha-trung tính tương ứng.
B.8.10.2. Quy trình thử nghiệm
Trình tự thao tác để thực hiện là:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.8.10.3. Tình trạng của CBR sau thử nghiệm
B.8.10.3.1. Sau thử nghiệm B.8.10.2, CBR không được xuất hiện hỏng có khả năng ảnh hưởng xấu đến sử dụng tiếp theo của CBR và không cần bảo dưỡng vẫn phải:
- chịu được điện áp bằng hai lần điện áp làm việc danh định lớn nhất trong các điều kiện 8.3.3.4.1 điểm 4) của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1). Với mục đích của tiêu chuẩn này, mạch có lắp thiết bị bán dẫn phải được ngắt ra khi thực hiện thử nghiệm này;
- đóng và cắt được dòng điện danh định ở điện áp làm việc lớn nhất của CBR.
B.8.10.3.2. CBR phải có khả năng thỏa mãn các thử nghiệm được quy định trong B.8.2.4.3 nhưng ở giá trị 1,25 lDn và không đo thời gian cắt. Thử nghiệm này được thực hiện trên một cực bất kỳ, chọn tuỳ ý.
Nếu CBR có dòng điện dư tác động điều chỉnh được thì thử nghiệm được thực hiện ở giá trị đặt thấp nhất, với dòng điện bằng 1,25 lần giá trị đặt.
B.8.10.3.3. Tuỳ từng trường hợp, CBR cũng phải được đưa đến để thử nghiệm theo B.8.2.4.4.
B.8.10.3.4. CBR mà chức năng phụ thuộc điện áp lưới cũng phải chịu các thử nghiệm B.8.8 hoặc B.8.9, nếu có.
Trình tự thử nghiệm B III
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm được thực hiện theo TCVN 7699-2-30 (IEC 60068-2-30).
Nhiệt độ phải là 55 °C ± 2 °C và số chu kỳ phải là:
- 6 chu kỳ đối với lDn > 1 A
- 28 chu kỳ đối với lDn ≤ 1 A
CHÚ THÍCH: 28 chu kỳ được áp dụng cho CBR có nhiều giá trị đặt của dòng điện dư tác động, khi một trong các giá trị đặt lDn ≤ 1 A.
Ở cuối các chu kỳ, CBR vẫn phải phù hợp với các thử nghiệm B.8.2.4.3 nhưng với dòng điện dư tác động bằng 1,25 lDn và không đo thời gian cắt. Chỉ cần kiểm tra một lần.
Tùy từng trường hợp mà CBR vẫn phải phù hợp với B.8.2.4.4. chỉ cần kiểm tra một lần.
8.12. Kiểm tra về tương thích điện từ
8.12.1. Thử nghiệm miễn nhiễm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp dụng Phụ lục J với yêu cầu bổ sung sau:
Đối với CBR có giá trị đặt dòng điện tác động dư và/hoặc thời gian trễ điều chỉnh được thì thử nghiệm phải được thực hiện tại giá trị đặt thấp nhất.
CBR phải được cung cấp điện áp làm việc danh định, hoặc trong trường hợp dải điện áp làm việc danh định, tại bất kỳ điện áp thích hợp nào của dải.
Thử nghiệm được thực hiện không có dòng điện tải nhưng có dòng điện dư, nếu quy định.
Kết quả các thử nghiệm miễn nhiễm phải được so sánh trên cơ sở tiêu chí tính năng cho ở J.2.1, cùng các quy định sau:
Tiêu chí tính năng A:
Đối với bước 1, CBR không được tác động khi tải là 0,3 lDn trên một cực chọn ngẫu nhiên; chức năng phát hiện, nếu có, phải thể hiện đúng tình trạng.
Đối với bước 2, CBR phải tác động ở tần số thử nghiệm, khi mang tải là 1,25 lDn thời gian dừng lại ở từng tần số không được nhỏ hơn thời gian lớn nhất quy định đối với lDn ở B.4.2.4.1 hoặc B.4.2.4.2, nếu có.
Sau các thử nghiệm này, tác động đúng của CBR phải được kiểm tra trong trường hợp xuất hiện đột ngột dòng điện dư, theo B.8.2.4.3, nhưng chỉ ở lDn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong quá trình thử nghiệm, CBR không được tác động, khi tải là 0,3 lDn trên một cực chọn ngẫu nhiên; chức năng phát hiện, nếu có, có thể bị ảnh hưởng tạm thời. Sau thử nghiệm này, tác động đúng của CBR phải được kiểm tra trong trường hợp xuất hiện đột ngột dòng điện dư, theo B.8.2.4.3, nhưng chỉ ở lDn
B.8.12.1.2. Phóng tĩnh điện
Áp dụng Phụ lục J, J.2.2.
Bố trí thử nghiệm phải theo Hình J.1 và J.3.
Áp dụng tiêu chí tính năng B của B.8.12.1.1 trừ khi trong quá trình thử nghiệm CBR có thể tác động. Nếu tác động thì thử nghiệm ngay ở mức thấp hơn, và CBR không được tác động.
B.8.12.1.3. Bức xạ trường điện từ tần số rađiô
Áp dụng Phụ lục J, J.2.3.
Bố trí thử nghiệm phải theo Hình J.4.
Đấu nối thử nghiệm phải theo Hình 5 hoặc Hình 6 của IEC 61000-4-3, nếu thuộc đối tượng áp dụng, có tính đến hướng dẫn lắp đặt của nhà chế tạo. Kiểu cáp sử dụng phải được nêu trong báo cáo thử nghiệm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.8.12.1.4. Đột biến/quá độ nhanh về điện (EFT/B)
Áp dụng Phụ lục J, J.2.4.
Đấu nối thử nghiệm phải theo Hình 4 của IEC 61000-4-4.
Bố trí thử nghiệm phải theo Hình J.5 để thử nghiệm với đường dây tải điện và Hình J.6 để thử nghiệm với đường dây tín hiệu, có tính đến hướng dẫn lắp đặt của nhà chế tạo.
Áp dụng tiêu chí tính năng B của B.8.12.1.1.
B.8.12.1.5 Đột biến
Áp dụng Phụ lục J, J.2.5.
Áp dụng điều kiện thử nghiệm 7.2 của IEC 61000-4-5.
Để thuận tiện, quy định lắp đặt ở B.8.12.1.4 có thể được sử dụng nhưng cho phép tùy chọn sử dụng mặt phẳng đất chuẩn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp dụng tiêu chí tính năng B của B.8.12.1.1.
B.8.12.1.6. Nhiễu dẫn cảm ứng bởi trường tần số rađiô (phương thức chung)
Áp dụng Phụ lục J, J.2.6.
Áp dụng tiêu chí tính năng B của B.8.12.1.1.
B.8.12.2. Thử nghiệm phát xạ
B.8.12.2.1. Yêu cầu chung
Phụ lục J được áp dụng cùng với yêu cầu bổ sung sau:
CBR phải được cung cấp điện áp làm việc danh định, hoặc, trong trường hợp một dải điện áp làm việc danh định, tại bất kỳ điện áp thuận tiện nào của dải.
Thử nghiệm phải được thực hiện không có dòng điện tải và không có dòng điện dư.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp dụng Phụ lục J, J.3.2.
B.8.12.2.3. Nhiễu phát xạ RF (30 MHz - 1 000 MHz)
Áp dụng Phụ lục J, J.3.3.
B.8.13. Thử nghiệm biến đổi hoặc gián đoạn điện áp và sụt áp
CHÚ THÍCH: Định nghĩa sụt áp xem IEC 61000-4-11.
Các thử nghiệm liên quan là B.8.8 và B.8.9 được coi là đủ để bao trùm yêu cầu EMC.
Vì vậy không yêu cầu thử nghiệm bổ sung.
S – Nguồn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A - Ampemét
S1- Thiết bị đóng cắt tất cả các cực
S2- Thiết bị đóng cắt một cực
D - CBR thử nghiệm
R - Biến trở
Hình B.1 - Mạch thử nghiệm để kiểm tra đặc tính tác động (xem B.8.2)
S - Nguồn
S1 - Thiết bị đóng cắt hai cực
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A – Ampemét
D - CBR thử nghiệm
Z – Trở kháng điều chỉnh được
Hình B.2 - Mạch thử nghiệm để kiểm tra giá trị giới hạn của dòng điện không tác động trong các điều kiện quá dòng (xem B.8.5)
S – Nguồn
V - Vôn mét
A - Ampemét
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
S2 - Thiết bị đóng cắt một cực
S3, S4, S5 - Thiết bị đóng cắt một cực cắt lần lượt từng pha
D - CBR thử nghiệm
R - Biến trở
Hình B.3 - Mạch thử nghiệm để kiểm tra tác động của CBR được phân loại theo B.3.1.2.2.1 (xem B.8.9)
Hình B.4 - Dòng điện dạng sóng 0,5 µs/100 kHz
(X) Đầu nối đất, nếu có, được nối đến đầu nối trung tính khi có ký hiệu này, hoặc nếu không có ký hiệu này thì được nối đến đầu nối pha bất kỳ.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình B.5 - Ví dụ về mạch điện thử nghiệm để kiểm tra khả năng chống các tác động không mong muốn
Hình B.6 - Xung dòng 8/20 µs
(X) Đầu nối đất, nếu có, được nối đến đầu nối trung tính khi có ký hiệu này, hoặc nếu không có ký hiệu này thì được nối đến đầu nối pha bất kỳ.
Hình B.7 - Mạch thử nghiệm dùng để kiểm tra khả năng chống các tác động không mong muốn trong trường hợp dòng phóng điện bề mặt gián đoạn (B.8.6.2)
S - Nguồn R - Biến trở
V - Vôn mét S1 – Thiết bị đóng cắt tất cả các cực
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D - CBR thử nghiệm S3 – Thiết bị đóng cắt hai ngả
SCR - Thyristor
Hình B.8 - Mạch thử nghiệm dùng để kiểm tra khả năng tác động tin cậy của CBR trong trường hợp dòng dư có dạng đập mạch một chiều (xem B.8.7.2.1, B.8.7.2.2 và B.8.7.2.3)
S - Nguồn R1, R2 - Biến trỏ
V - Vôn mét S1 – Thiết bị đóng cắt tất cả các cực
A - Ampemét (đo các giá trị hiệu dụng) S2 - Thiết bị đóng cắt một cực
D - CBR thử nghiệm S3 - Thiết bị đóng cắt hai ngả
SCR - Thyristor
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(quy định)
CÁC TRÌNH TỰ THỬ NGHIỆM NGẮN MẠCH CỰC RIÊNG RẼ
C.1. Những vấn đề chung
Trình tự thử nghiệm này áp dụng cho các áptômát nhiều cực, sử dụng trong hệ thống điện pha-đất và phù hợp với 4.3.1.1; bao gồm các thử nghiệm sau đây:
Thử nghiệm
Điều
Khả năng cắt ngắn mạch cực riêng rẽ (lsu)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra bộ nhả quá tải
C.2
C.3
C.4
C.2. Thử nghiệm khả năng cắt ngắn mạch cực riêng rẽ
Thử nghiệm được thực hiện trong các điều kiện chung của 8.3.2 với giá trị dòng điện kỳ vọng lsu bằng 25% khả năng cắt ngắn mạch danh định tới hạn Icu.
CHÚ THÍCH: Các giá trị cao hơn 25% lcu có thể được thử nghiệm và được nhà chế tạo công bố.
Điện áp đặt vào phải là điện áp pha-pha tương ứng với điện áp làm việc danh định lớn nhất của áptômát mà ở điện áp này áptômát thích hợp sử dụng trong hệ thống điện pha-đất. Số lượng mẫu thử nghiệm và các giá trị đặt của bộ nhả điều chỉnh được phải phù hợp với Bảng 10. Hệ số công suất phải phù hợp với Bảng 11, tương ứng với dòng điện thử nghiệm.
Mạch thử nghiệm phải phù hợp với 8.3.4.1.2 và Hình 9 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1), nguồn S được cấp từ hai trong ba pha của nguồn, phần tử chảy F được nối đến pha còn lại. Cực hoặc các cực còn lại phải được nối đến pha này qua phần tử chảy F.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
O - t - CO
và phải được thực hiện lần lượt trên từng cực riêng rẽ.
C.3. Kiểm tra khả năng chịu điện môi
Sau thử nghiệm C.2, phải kiểm tra khả năng chịu điện môi theo 8.3.5.3.
C.4. Kiểm tra bộ nhả quá tải
Sau thử nghiệm C.3, phải kiểm tra tác động của bộ nhả quá tải theo 8.3.5.4.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(tham khảo)
CÁC ĐIỂM PHẢI CÓ THỎA THUẬN GIỮA NHÀ CHẾ TẠO VÀ NGƯỜI SỬ DỤNG
CHÚ THÍCH: Trong phụ lục này:
"thỏa thuận" được dùng theo nghĩa rộng;
"người sử dụng" bao gồm cả nơi thử nghiệm.
Áp dụng Phụ lục J của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) liên quan đến các điều của tiêu chuẩn này cùng với các bổ sung sau đây:
Điều của tiêu chuẩn này
Điểm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2.1.2.1
Bảng 10
8.3.2.5
8.3.2.6.4
8.3.3.1.3, điểm b)
8.3.3.4
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.4.4
8.4.2
B.8
B.8.2.5
F.4.1.3
Áptômát dùng cho khả năng đóng ngắn mạch cao hơn giá trị cho trong Bảng 2
Tác động cắt tự động không phải là tác động tức thời và nhờ năng lượng dự trữ
Đặt bộ nhả quá tải ở giá trị trung gian dùng cho thử nghiệm ngắn mạch
Phương pháp thử độ tăng nhiệt dùng cho áptômát bốn cực có dòng điện nhiệt quy ước cao hơn 63 A
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giá trị dòng điện thử nghiệm để kiểm tra đặc tính thời gian/dòng điện nghịch đảo
Tăng mức độ ngặt nghèo của điều kiện đối với thử nghiệm tính năng quá tải
Khoảng thời gian chậm lại cho phép giữa kiểm tra độ tăng nhiệt và kiểm tra rơle quá tải trong trình tự thử nghiệm I và II
Hiệu chuẩn bộ nhả không phải là bộ nhả quá dòng, bộ nhả song song và bộ nhả điện áp thấp
Khả năng áp dụng của các thử nghiệm khi lDn > 30 A
Mở rộng giới hạn nhiệt độ môi trường thử nghiệm
Thử nghiệm ở dòng điện thấp hơn hai lần dòng điện đặt
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
YÊU CẦU BỔ SUNG DÙNG CHO ÁPTÔMÁT CÓ BẢO VỆ QUÁ DÒNG BẰNG ĐIỆN TỬ
F.1. Phạm vi áp dụng
Phụ lục này áp dụng cho các áptômát được thiết kế để lắp đặt trong mạch điện xoay chiều và có bảo vệ quá dòng bằng phương tiện điện tử, được lắp vào áptômát và không phụ thuộc vào điện áp lưới hoặc bất kỳ nguồn cung cấp phụ nào.
Các thử nghiệm để kiểm tra tính năng của áptômát trong các điều kiện môi trường được nêu trong phụ lục này.
Các thử nghiệm đặc biệt đối với phương tiện điện tử dùng cho các chức năng không phải là bảo vệ quá dòng không đề cập ở phụ lục này. Tuy nhiên, các thử nghiệm ở phụ lục này phải đảm bảo rằng các phương tiện điện tử này không cản trở việc thực hiện chức năng bảo vệ quá dòng.
F.2. Danh mục các thử nghiệm
Các thử nghiệm quy định trong phụ lục này thử nghiệm điển hình và bổ sung vào thử nghiệm của Điều 8.
CHÚ THÍCH: Nếu có tiêu chuẩn về các điều kiện môi trường cụ thể, phải trích dẫn một cách hệ thống.
F.2.1. Thử nghiệm tương thích điện từ (EMC)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áptômát có bảo vệ quá dòng bằng điện tử phải thử nghiệm theo Bảng J.1 và J.3.
F.2.1.2. Tiêu chí tính năng
Kết quả các thử nghiệm miễn nhiễm phải được dựa trên cơ sở tiêu chí tính năng cho ở J.2.1, cùng các quy định sau:
Tiêu chí tính năng A:
Đối với bước 1, áptômát không được tác động khi mang tải ở 0,9 lần dòng điện đặt và chức năng phát hiện, nếu có, phải thể hiện đúng tình trạng của áptômát.
Đối với bước 2, khi mang tải ở 2,0 lần dòng điện đặt, áptômát phải tác động trong khoảng từ 0,9 lần giá trị nhỏ nhất đến 1,1 lần giá trị lớn nhất của đặc tính thời gian-dòng điện của nhà chế tạo, và chức năng phát hiện, nếu có, phải hiển thị đúng tình trạng của áptômát.
Tiêu chí tính năng B:
Trong quá trình thử nghiệm, áptômát không được tác động khi mang tải ở 0,9 lần dòng điện đặt. Sau thử nghiệm, áptômát phù hợp với đặc tính thời gian-dòng điện của nhà chế tạo khi mang tải ở 2,0 lần dòng điện đặt và chức năng phát hiện, nếu có, phải hiển thị đúng tình trạng của áptômát.
F.2.2. Khả năng phù hợp cho nhiều tần số
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
F.2.3. Thử nghiệm nóng khô
Thử nghiệm được thực hiện theo F.7.
F.2.4. Thử nghiệm nóng ẩm
Thử nghiệm được thực hiện theo F.8.
F.2.5. Chu trình thay đổi nhiệt độ ở tốc độ thay đổi quy định
Thử nghiệm được thực hiện theo F.9.
F.3. Điều kiện thử nghiệm chung
F.3.1. Yêu cầu chung
Thử nghiệm theo phụ lục này có thể thực hiện tách rời các trình tự thử nghiệm của điều 8.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
F.3.2. Thử nghiệm tương thích điện từ
Đối với thử nghiệm miễn nhiễm (F.4), phải thử nghiệm mỗi áptômát một cỡ khung và một kiểu thiết kế bộ cảm biến dòng điện; sự thay đổi số vòng dây không được coi là có thiết kế khác trong nội dung này.
Dòng điện đặt lR phải được điều chỉnh tới giá trị nhỏ nhất.
Giá trị đặt của bộ nhả tức thời và của bộ nhả ngắn hạn, nếu thuộc đối tượng áp dụng, phải được điều chỉnh đến giá trị nhỏ nhất nhưng không nhỏ hơn 2,5 lần lR.
Thử nghiệm phải được thực hiện ở mạch thử nghiệm thích hợp, như được quy định ở các điều dưới đây, có tính đến đặc điểm nhạy với mất pha.
Đối với áptômát có bảo vệ quá dòng bằng điện tử, có thể giả định rằng đặc tính tác động là giống nhau, cho dù tiến hành các thử nghiệm:
- trên các cực riêng rẽ của áptômát nhiều cực;
- trên hai hoặc ba cực pha nối tiếp;
- bằng cách nối cả ba pha.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với áptômát có lắp chức năng dòng điện dư (xem Phụ lục B và Phụ lục M):
- trong trường hợp F.4.4, F.4.5 và F.4.6, các thử nghiệm được thực hiện trên các cặp cực pha của áptômát nhiều cực để tránh tác động nhầm bởi dòng điện dư;
- trong trường hợp F.4.1 và F.4.7, các thử nghiệm thực hiện trên sự kết hợp bất kỳ của các cực miễn là tránh được tác động nhầm do dòng điện dư.
F.4. Thử nghiệm miễn nhiễm
F.4.1. Dòng điện hài
F.4.1.1. Yêu cầu chung
Thử nghiệm này áp dụng cho các áptômát có phương tiện cảm biến dòng bằng điện tử được nhà chế tạo công bố là đáp ứng hiệu dụng.
Thông tin này phải được ghi nhãn "giá trị hiệu dụng” trên áptômát hoặc ghi trong tài liệu của nhà chế tạo, hoặc cả hai.
EUT phải được thử nghiệm ở không khí lưu thông tự do trừ khi được thiết kế để sử dụng trong vỏ riêng, trong trường hợp đó phải được thử nghiệm ở trong vỏ. Chi tiết kể cả kích thước của vỏ phải được nêu trong báo cáo thử nghiệm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Dòng thử nghiệm có thể được tạo ra bởi nguồn có điện dựa trên hoạt động của thyristor, lõi thép bão hoà, cung cấp công suất theo chương trình hoặc sử dụng các nguồn đặc biệt khác.
F.4.1.2. Dòng điện thử nghiệm
Dạng sóng của dòng điện thử nghiệm phải là một trong hai tuỳ chọn dưới đây:
- Tuỳ chọn a): hai dạng sóng đặt liên tiếp
· dạng sóng có thành phần cơ bản và thành phần hài bậc ba;
· dạng sóng có thành phần cơ bản và thành phần hài bậc năm.
Tuỳ chọn b): dạng sóng có thành phần cơ bản và thành phần hài bậc 3, bậc 5 và bậc 7.
Dòng điện thử nghiệm phải là:
- đối với tuỳ chọn a):
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
· 72 % thành phần cơ bản ≤ hài bậc 3 ≤ 88 % thành phần cơ bản
· hệ số đỉnh: 2,0 ± 0,2.
Thử nghiệm có hài bậc năm và hệ số đỉnh
· 45 % thành phần cơ bản ≤ hài bậc 5 ≤ 55 % thành phần cơ bản
· hệ số đỉnh: 1,9 ± 0,2.
- Đối với tuỳ chọn b):
Dòng thử nghiệm, trong mỗi chu kỳ, gồm hai nửa sóng ngược nhau xác định như sau:
· thời gian dẫn dòng trong mỗi nửa chu kỳ ≤ 21 % cả chu kỳ
· hệ số đỉnh ≥ 2,1.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 2: Dòng thử nghiệm đối với tuỳ chọn b) có thành phần hài dưới đây nhỏ hơn thành phần hài cơ bản:
- hài bậc 3: > 60%
- hài bậc 5: >14%
- hài bậc 7: > 7%
Thành phần hài cao hơn cũng có thể xuất hiện.
CHÚ THÍCH 3: Dạng sóng dòng điện thử nghiệm đối với tuỳ chọn b) có thể tạo bởi, ví dụ: hai thyristor đối đấu (xem Hình 1).
CHÚ THÍCH 4: Dòng thử nghiệm 0,9 IR và 2,0 IR (xem tiêu chí tính năng A) là giá trị hiệu dụng của dạng sóng hỗn hợp.
F.4.1.3. Quy trình thử nghiệm
Thử nghiệm phải được tiến hành trên hai cực pha chọn ngẫu nhiên bất kỳ theo điểm b) của 7.2.1.2.4 mang dòng thử nghiệm ở điện áp thích hợp bất kỳ, đấu nối theo Hình F.2. Đối với bộ nhả có đặc điểm nhạy với mất pha đấu nối phải được thực hiện theo Hình F.3 hoặc F.4, nếu thuộc đối tượng áp dụng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khoảng thời gian thử nghiệm để kiểm tra miễn nhiễm tới tác động không mong muốn (tại 0,9 lần dòng điện đặt) phải gấp 10 lần thời gian nhả, tương ứng với hai lần dòng điện đặt.
F.4.1.4. Kết quả thử nghiệm
Áp dụng tiêu chí tính năng A của F.2.1.2.
F.4.2. Phóng tĩnh điện
Áp dụng Phụ lục J, J.2.2, với các bổ sung sau:
Bố trí thử nghiệm phải theo Hình F.16 và J.3.
Mạch thử nghiệm phải theo Hình F.2. Đối với bộ nhả có đặc điểm nhạy với mất pha, mạch thử nghiệm phải theo Hình F.3 hoặc F.4, nếu thuộc đối tượng áp dụng.
Thanh cái bao quanh chỉ ra ở Hình F.2, F.3, và F.4 có thể thay đổi khoảng cách 0,1 m, với dung sai %, tới vỏ. Cấu hình thực tế sử dụng phải được ghi trong báo cáo thử nghiệm.
Áp dụng tiêu chí tính năng B của F.2.1.2.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp dụng Phụ lục J, J.2.3, với các bổ sung sau:
Bố trí thử nghiệm phải theo Hình F.16 và F.17.
Mạch thử nghiệm phải theo Hình F.2. Đối với bộ nhả có đặc điểm nhạy với mất pha, mạch thử nghiệm phải theo Hình F.3 hoặc F.4, nếu thuộc đối tượng áp dụng.
Áp dụng tiêu chí tính năng A của F.2.1.2.
F.4.4. Đột biến/quá độ nhanh về điện (EFT/B)
Áp dụng Phụ lục J, J.2.4, với các bổ sung sau:
Chế độ thử nghiệm phải theo Hình F.16 và F.18 để thử nghiệm với đường dây tải điện và Hình F.16 và F.19 đối với thử nghiệm đường dây tín hiệu.
Trên cổng nguồn xoay chiều, nhiễu phải đặt lên một cực pha chọn ngẫu nhiên, áptômát phải được cung cấp điện từ một cực pha khác, theo Hình F.6.
Đối với bộ nhả có đặc điểm nhạy với mất pha, thử nghiệm phải thực hiện như Hình F.7 đối với ba cực pha mắc nối tiếp hoặc theo hình F.8 trên cực pha chọn ngẫu nhiên đối với đấu nối ba pha.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
F.4.5. Đột biến
Áp dụng Phụ lục J, J.2.5, với các bổ sung sau:
Trên cổng nguồn xoay chiều, nhiễu phải đặt trên một cực pha chọn ngẫu nhiên, EUT phải được cấp điện từ hai cực pha khác, theo Hình F.9 (pha-đất) và Hình F.12 (pha-pha).
Đối với bộ nhả có đặc điểm nhạy với mất pha, thử nghiệm phải được thực hiện theo Hình F.10 (pha-đất) và Hình F.13 (pha-pha) đối với ba cực mắc nối tiếp hoặc Hình F.11 (pha-đất) và Hình F.14 (pha-pha) trên cực pha chọn ngẫu nhiên đối với đấu nối ba pha.
Áp dụng tiêu chí tính năng B của F.2.1.2.
F.4.6. Nhiễu dẫn cảm ứng bởi trường tần số radio (phương thức chung)
Áp dụng Phụ lục J, cụ thể là J.2.6 với các bổ sung dưới đây.
Bố trí thử nghiệm phải theo Hình F.16, F.20 và F.21, F.22 hoặc F.23 đối với thử nghiệm đường dây tải điện và theo Hình F.16 đối với thử nghiệm đường dây tín hiệu, trên phía cổng nguồn xoay chiều đặt nhiễu lên một cực pha chọn ngẫu nhiên, áptômát được cung cấp từ các cực pha khác theo hình F.2.
Đối với bộ nhả có đặc điểm nhạy với mất pha, mạch thử nghiệm phải theo Hình F.3 hoặc F.4 nếu thuộc đối tượng áp dụng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
F.4.7. Sụt dòng
F.4.7.1. Quy trình thử nghiệm
EUT phải được thử nghiệm ở không khí lưu thông tự do trừ khi được thiết kế để sử dụng trong vỏ riêng, trong trường hợp đó phải được thử nghiệm ở trong vỏ. Chi tiết kể cả kích thước của vỏ phải được nêu trong báo cáo thử nghiệm.
Mạch thử nghiệm phải theo Hình F.2 trên 2 cực pha chọn ngẫu nhiên. Đối với bộ nhả có đặc điểm nhạy với mất pha, thử nghiệm phải được thực theo Hình F.3 hoặc F.4, nếu thuộc đối tượng áp dụng.
Mạch thử nghiệm phải được thực hiện với dòng điện hình sin tại điện áp thích hợp bất kỳ. Đặt dòng điện theo Hình F.5 và Bảng F.1. khi lR là dòng đặt, lD là dòng thử nghiệm sụt và T là chu kỳ của dòng điện hình sin.
Khoảng thời gian cho mỗi thử nghiệm phải là ba đến bốn lần thời gian tác động lớn nhất tương ứng với hai lần giá trị dòng điện đặt hoặc 10 min, chọn giá trị nào thấp hơn.
Bảng F.1 - Các tham số thử nghiệm đối với sụt dòng và gián đoạn dòng
Thứ tự thử nghiệm
l2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
2
3
4
5
0
0,5 T
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5 T
25 T
50 T
6
7
8
0,4 lR
10 T
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
50 T
9
10
11
0,7 lR
10 T
25 T
50 T
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp dụng tiêu chí tính năng B của F.2.1.2. Không yêu cầu kiểm tra sau thử nghiệm.
F.5. Thử nghiệm phát xạ
F.5.1. Hài
Mạch điều khiển điện tử làm việc ở công suất rất thấp và vì thế tạo ra nhiễu không đáng kể; bởi vậy không yêu cầu thử nghiệm.
F.5.2. Dao động điện áp
Mạch điều khiển điện tử làm việc ở công suất rất thấp và tạo ra nhiễu không đáng kể; bởi vậy không yêu cầu thử nghiệm.
F.5.3. Nhiễu dẫn RF (150 kHz - 30 MHz)
Áptômát đề cập ở phụ lục này là không phụ thuộc điện áp lưới hoặc nguồn phụ bất kỳ. Mạch điện tử không nối trực tiếp với nguồn và làm việc tại công suất rất thấp, áptômát tạo ra nhiễu không đáng kể bởi vậy không yêu cầu thử nghiệm.
F.5.4. Nhiễu bức xạ tần số radio (30 MHz - 1 GHz)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mạch thử nghiệm phải theo Hình F.2. Đối với bộ nhả có đặc điểm nhạy với mất pha, mạch thử nghiệm phải theo Hình F.3 hoặc F.4, nếu thuộc đối tượng áp dụng.
Bộ nhả điện áp thấp, nếu có, phải được cung cấp năng lượng hoặc làm mất hiệu lực. Tất cả các thiết bị phụ trợ phải được tách ra trong quá trình thử nghiệm.
Áp dụng giới hạn của Bảng J.3.
F.6. Tính thích hợp ở nhiều tần số
Thử nghiệm này xác định đặc tính nhả của áptômát được công bố là phù hợp với nhiều tần số. Không áp dụng cho áptômát chỉ có tần số danh định là 50 Hz - 60 Hz.
F.6.1. Điều kiện thử nghiệm
Thử nghiệm phải được thực hiện ở một tần số danh định hoặc khi một dải tần số danh định được công bố, ở tần số danh định thấp nhất và tần số danh định cao nhất.
F.6.2. Quy trình thử nghiệm
Thử nghiệm phải được tiến hành trên một cặp cực pha chọn ngẫu nhiên ở điện áp thích hợp bất kỳ.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bộ nhả điện áp thấp, nếu có, phải được mang điện hoặc ngắt ra. Tất cả các mạch phụ trợ phải được tách ra trong quá trình thử nghiệm.
Chế độ đặt dòng điện tác động tức thời và đặt dòng điện tác động thời gian ngắn, nếu có liên quan, phải được điều chỉnh đến 2,5 lần dòng điện đặt này. Nếu giá trị này không có sẵn, phải sử dụng giá trị đặt dòng cao hơn liền kề.
Thử nghiệm phải được thực hiện như sau:
a) Cho dòng điện bằng 0,95 lần dòng điện không tác động quy ước (xem Bảng 6) chạy qua áptômát trong thời gian thử nghiệm bằng 10 lần thời gian tác động, ứng với hai lần giá trị dòng điện đặt.
b) Ngay sau thử nghiệm a), cho dòng điện chạy qua bằng 1,05 lần dòng điện tác động quy ước (xem Bảng 6);
c) sau đó thử nghiệm bắt đầu từ trạng thái lạnh được thực hiện ở 2,0 lần dòng điện đặt.
F.6.3. Kết quả thử nghiệm
Đối với mỗi tần số thử nghiệm, đặc tính tác động quá tải phải phù hợp với yêu cầu sau đây:
- đối với thử nghiệm a), không được tác động;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- đối với thử nghiệm c), thời gian tác động phải nằm trong các giá trị 1,1 lần thời gian lớn nhất và 0,9 lần thời gian nhỏ nhất của đặc tính thời gian-dòng điện do nhà chế tạo công bố.
F.7. Thử nghiệm nóng khô
F.7.1. Quy trình thử nghiệm
Thử nghiệm được thực hiện trên áptômát theo 7.2.2 ở dòng điện danh định lớn nhất đối với cỡ khung đã cho, trên tất cả các cực, ở nhiệt độ môi trường 40 °C. Thời gian thử nghiệm tính từ khi đạt được cân bằng nhiệt phải là 168 h.
Mômen xoắn đặt lên các đầu nối phải phù hợp với hướng dẫn của nhà chế tạo. Nếu không có hướng dẫn thì áp dụng Bảng 4 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
Thử nghiệm khác có thể được thực hiện như sau:
- đo và ghi lại độ tăng nhiệt cao nhất của không khí xung quanh các linh kiện điện tử trong quá trình kiểm tra độ tăng nhiệt của trình tự thử nghiệm I;
- lắp đặt bộ điều khiển điện tử vào tủ thử nghiệm;
- cung cấp cho bộ điều khiển điện tử với giá trị điện đầu vào của nó;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
F.7.2. Kết quả thử nghiệm
Áptômát và linh kiện điện tử phải phù hợp các yêu cầu sau:
- áptômát không được tác động;
- hoạt động của bộ điều khiển điện tử không làm cho áptômát tác động.
F.7.3. Kiểm tra bộ nhả quá tải
Sau thử nghiệm F.7.1, hoạt động của bộ nhả quá tải của áptômát phải được kiểm tra theo 7.2.1.2.4, điểm b).
F.8. Thử nghiệm nóng ẩm
F.8.1. Quy trình thử nghiệm
Thử nghiệm phải được thực hiện theo TCVN 7699-2-30 (IEC 60068-2-30).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm phải được thực hiện với bộ điều khiển điện tử ở trong tủ thử nghiệm.
F.8.2. Kiểm tra bộ nhả quá tải
Sau thử nghiệm F.7.1, hoạt động của bộ nhả quá tải của áptômát phải được kiểm tra theo 7.2.1.2.4 điểm b).
F.9. Chu kỳ thay đổi nhiệt độ ở tốc độ thay đổi quy định
F.9.1. Điều kiện thử nghiệm
Mỗi kiểu thiết kế của bộ điều khiển điện tử phải chịu được chu kỳ thay đổi nhiệt độ theo Hình F.15.
Quá trình tăng nhiệt và giảm nhiệt với tốc độ thay đổi phải là 1 K/min ± 0,2 K/min. Khi đạt đến nhiệt độ này, phải duy trì ít nhất 2 h.
Số chu kỳ phải là 28.
F.9.2. Quy trình thử nghiệm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với các thử nghiệm này, bộ điều khiển điện tử có thể lắp bên trong áptômát hoặc tách rời.
Bộ điều khiển điện tử phải được cấp điện để mô phỏng điều kiện vận hành
Trong trường hợp bộ điều khiển được lắp đặt bên trong áptômát, mạch chính không được cấp điện.
F.9.3. Kết quả thử nghiệm
Bộ điều khiển bằng điện tử phải đáp ứng yêu cầu dưới đây.
Không một tác động nào của mạch điều khiển bằng điện tử làm cho áptômát tác động trong 28 chu kỳ.
F.9.4. Kiểm tra bộ nhả quá tải
Sau thử nghiệm F.9.2, hoạt động của bộ nhả quá tải của áptômát phải được kiểm tra theo 7.2.1.2.4 điểm b).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A dòng điện đỉnh
T chu kỳ
t1 thời gian dẫn trong mỗi nửa chu kỳ
to thời gian trễ
Hệ số đỉnh =
Hình F.1 Thể hiện dòng điện thử nghiệm tạo bởi các thyristors nối đối đầu theo F.4.1
Hình F.2 - Mạch thử nghiệm để kiểm tra miễn nhiễm và phát xạ theo F.4.1.3, F.4.2, F.4.3, F.4.6, F.4.7.1, F.5.4 và F.6.2 - Hai cực pha mắc nối tiếp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thành phần
trở kháng Z dùng để điều chỉnh dòng điện (nếu yêu cầu)
Hình F.4 - Mạch thử nghiệm để kiểm tra miễn nhiễm và phát xạ theo F.4.1.3, F.4.2, F.4.3, F.4.6, F.4.7.1, F.5.4 và F.6.2 - Nối ba pha
Chú giải:
lR dòng điện đặt
lo dòng điện thử nghiệm sụt
Dt thời gian sụt
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình F.5 - Thử nghiệm dòng điện để kiểm tra ảnh hưởng sụt dòng và gián đoạn dòng theo F.4.7.1
Hình F.6 - Mạch dùng để thử nghiệm miễn nhiễm đột biến/quá độ nhanh về điện (EFT/B) theo F.4.4 - Hai cực pha mắc nối tiếp
Hình F.7 - Mạch dùng để thử nghiệm miễn nhiễm đột biến/quá độ nhanh về điện (EFT/B) theo F.4.4 - Ba cực pha mắc nối tiếp
Hình F.8 - Mạch dùng để thử nghiệm miễn nhiễm đột biến/quá độ nhanh về điện (EFT/B) theo F.4.4 - Ba cực pha mắc nối tiếp
Hình F.9 - Mạch thử nghiệm dùng để kiểm tra ảnh hưởng đột biến trong mạch chính (pha - đất) theo F.4.5 - Hai cực pha mắc nối tiếp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình F.10 - Mạch thử nghiệm dùng để kiểm tra ảnh hưởng đột biến trong mạch chính (pha - đất) theo F.4.5 - Ba cực pha mắc nối tiếp
Thành phần
Trở kháng Z dùng để điều chỉnh dòng điện (nếu có)
Hình F.11 - Mạch thử nghiệm dùng để kiểm tra ảnh hưởng đột biến trong mạch chính (pha - đất) theo F.4.5 - Nối ba pha
Hình F.12 - Mạch thử nghiệm dùng để kiểm tra ảnh hưởng đột biến dòng điện trong mạch chính theo F.4.5 - Hai cực pha mắc nối tiếp
Hình F.13- Mạch thử nghiệm dùng để kiểm tra ảnh hưởng đột biến dòng điện trong mạch chính theo F.4.5 - Ba cực pha mắc nối tiếp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thành phần
Trở kháng Z dùng để điều chỉnh dòng điện (nếu yêu cầu)
Hình F.14 - Mạch thử nghiệm dùng để kiểm tra ảnh hưởng đột biến dòng điện trong mạch chính theo F.4.5 - Nối ba pha
Hình F.15 - Chu kỳ thay đổi nhiệt độ ở tốc độ thay đổi quy định theo F.9.1
Chú giải:
CB áptômát
CHÚ THÍCH 1: Bố trí đầu nối có thể thay đổi tương ứng với kiểu áptômát cần thử nghiệm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình F.16 - Bố trí thử nghiệm chung đối với thử nghiệm miễn nhiễm
Hình F.17 – Bố trí thử nghiệm đi kiểm tra miễn nhiễm trường điện từ bức xạ r.f
Hình F.18 - Bố trí thử nghiệm để kiểm tra miễn nhiễm đột biến/quá độ nhanh về điện (EFT/B) trên đường dây tải điện
Chú giải:
AE thiết bị kiện phụ
CB áptômát
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú giải
CB áptômát
CHÚ THÍCH: Kích thước L là chiều dài của cặp dẫn ở 0,1 m tới mặt phẳng đất.
Hình F.20 - Bố trí thử nghiệm chung để kiểm tra miễn nhiễm nhiễu dẫn gây ra bởi trường r.f. (phương thức chung)
Chú giải:
CB áptômát
CDN M1 Mạng ghép-khử ghép M1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình F.21 - Bố trí nối để kiểm tra miễn nhiễm nhiễu dẫn gây ra bởi trường r.f. - Hình dạng hai cực pha mắc nối tiếp
Chú giải:
CB áptômát
CDN M2 Mạng ghép-khử ghép M2
CHÚ THÍCH: Có thể sử dụng mạng ghép - khử ghép M2, mạng ghép-khử ghép M3 để thay thế. trong trường hợp đó hai hoặc ba dây nối, nếu có, được nối tới cùng một điểm của EUT
Hình F.22 - Bố trí đấu nối để kiểm tra miễn nhiễm nhiễu dẫn gây ra bởi trường r.f. - cấu hình ba cực pha mắc nối tiếp
Chú giải:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CDN M1 Mạng ghép-khử ghép M1
CHÚ THÍCH: Có thể sử dụng mạng ghép-khử ghép M2, mạng ghép-khử ghép M3 để thay thế, trong trường hợp đó hai hoặc ba dây nối, nếu có, được nối tới cùng một điểm của EUT.
Hình F.23 - Bố trí đấu nối để kiểm tra miễn nhiễm nhiễu dẫn gây ra bởi trường r.f. - Cấu hình ba cực pha mắc nối tiếp
(quy định)
1. Những vấn đề chung
Tổn hao công suất không phải là đặc trưng cơ bản của áptômát và không cần phải ghi trên nhãn sản phẩm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Việc đo tổn hao công suất phải được thực hiện trong không khí lưu thông tự do, trên mẫu mới và được tính bằng oát.
G.2. Phương pháp thử nghiệm
G.2.1. Tổn hao công suất được xác định như sau, đấu nối theo Hình G.1.
Trong đó
p là số cực pha;
k là số cực;
DU là điện áp rơi;
l là dòng điện thử nghiệm và phải bằng ln nằm trong phạm vi dung sai theo 8.3.2.2.2;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nên sử dụng oátmét trên từng cực.
G.2.2. Đối với các áptômát xoay chiều có dòng điện danh định không quả 400 A, cho phép sử dụng phép đo điện xoay chiều một pha mà không đo hệ số công suất.
Nối dây theo Hình G.2, tổn hao công suất được xác định như sau:
trong đó
p là số cực pha;
k là số cực;
DU là điện áp rơi;
ln là dòng điện danh định.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tổn hao công suất được xác định như trong G.2.2.
G.3. Quy trình thử nghiệm
Xác định tổn hao công suất phải được thực hiện với dòng điện danh định ở nơi có điều kiện nhiệt độ ổn định.
Điện áp rơi phải được đo giữa đầu nối phía vào và đầu nối phía ra của mỗi cực.
Các dây nối đến thiết bị đo (như vônmét, oátmét) phải được xoắn lại với nhau. Mạch dùng để đo phải càng nhỏ càng tốt và phải định vị giống nhau đối với mỗi cực.
Để xác định tổn hao công suất của áptômát xoay chiều ba cực và bốn cực theo G.2.1, thử nghiệm được thực hiện trong điều kiện dòng điện ba pha (xem Hình G.1), không có dòng ở cực thứ tư trong trường hợp áptômát bốn cực.
Hình G.1 - Ví dụ về phép đo tổn hao công suất theo G.2.1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(quy định)
TRÌNH TỰ THỬ NGHIỆM ĐỐI VỚI ÁPTÔMÁT DÙNG TRONG HỆ THỐNG IT
CHÚ THÍCH: Trình tự thử nghiệm này nhằm áp dụng cho trường hợp sự cố với đất lần thứ hai khi có sự cố lần thứ nhất trên phía đối diện của áptômát khi lắp trong hệ thống IT (xem 4.3.1.1).
H.1. Quy định chung
Trình tự thử nghiệm này áp dụng cho áptômát nhiều cực dùng trong hệ thống IT, phù hợp với 4.3.1.1, trình tự thử nghiệm này gồm các thử nghiệm sau:
Thử nghiệm
Điều
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra khả năng chịu điện môi
Kiểm tra bộ nhả quá tải
H.2
H.3
H.4
H.2. Ngắn mạch cực riêng rẽ
Thử nghiệm ngắn mạch được thực hiện trên các cực riêng rẽ của áptômát nhiều cực trong các điều kiện chung của 8.3.2 ở dòng điện IIT bằng:
- 1,2 lần giá trị đặt lớn nhất của dòng điện tác động của bộ nhả thời gian trễ ngắn hạn hoặc, nếu không có bộ nhả này thì ở dòng điện bằng 1,2 lần giá trị đặt lớn nhất của dòng điện tác động của bộ nhả tức thời,
hoặc, nếu liên quan
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: Dòng điện kỳ vọng của mạch thử nghiệm có thể phải tăng lên để đảm bảo rằng dòng điện thử nghiệm vượt quá dòng điện dự phòng tức thời hoặc ngắn hạn thực, kể cả trở kháng của áptômát và các điểm nối.
CHÚ THÍCH 2: Có thể yêu cầu giá trị cao hơn lIT để thay vào thử nghiệm và được nhà chế tạo công bố.
Điện áp đặt vào phải là điện áp pha-pha tương ứng với điện áp làm việc danh định lớn nhất của áptômát mà điện áp này là thích hợp áp dụng trong hệ thống IT. Số lượng mẫu cần thử nghiệm và giá trị đặt của bộ nhả điều chỉnh được phải theo Bảng 10. Hệ số công suất phải theo Bảng 11, tương ứng với dòng điện thử nghiệm. Khi lIT = 50 kA, giá trị đặt dự phòng tức thời hoặc ngắn hạn phải được điều chỉnh đến giá trị đặt thấp hơn gần nhất với (50/1,2) kA.
Đối với áptômát 4 cực có cực trung tính bảo vệ, điện áp thử nghiệm cho cực đó phải là điện áp pha-pha chia cho . Thử nghiệm này chỉ áp dụng trong trường hợp kết cấu của cực trung tính bảo vệ khác với kết cấu của các cực pha.
Mạch thử nghiệm phải theo 8.3.4.1.2 và Hình 9 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1), nguồn S được lấy trên hai pha của nguồn ba pha, phần tử chảy F được nối đến pha còn lại. Cực còn lại hoặc các cực còn lại cũng phải được nối đến pha đó qua phần tử chảy F.
Trình tự thao tác phải là:
O – t - CO
và phải được thực hiện trên từng cực dây pha riêng rẽ và thực hiện lần lượt.
H.3. Kiểm tra khả năng chịu điện môi
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
H.4. Kiểm tra bộ nhả quá tải
Sau thử nghiệm của điều H.3, phải kiểm tra tác động của bộ nhả quá tải theo 8.3.5.4.
H.5. Ghi nhãn
Các áptômát mà đã được thử nghiệm ở mọi giá trị điện áp danh định theo phụ lục này hoặc được đề cập trong các thử nghiệm này thì không phải ghi nhãn bổ sung.
Các áptômát mà chưa được thử nghiệm ở mọi giá trị điện áp danh định theo phụ lục này hoặc không được đề cập trong các thử nghiệm này thì phải chỉ ra bằng ký hiệu và phải ghi trên áptômát ở ngay sau các giá trị điện áp danh định này, ví dụ 690 V theo 5.2, điểm b).
CHÚ THÍCH: Nếu áptômát không được thử nghiệm theo phụ lục này thì có thể sử dụng ghi nhãn duy nhất bằng ký hiệu với điều kiện là ký hiệu này phải được đặt để bao trùm tất cả các thông số điện áp mà không gây nhầm lẫn.
(quy định)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
J.1. Yêu cầu chung
Hai tập hợp điều kiện môi trường được xem xét và viện dẫn sau:
- môi trường A;
- môi trường B.
Môi trường A: liên quan đến lưới/khu vực/hệ thống lắp đặt điện hạ áp dùng cho công nghiệp hoặc không phải công cộng có nguồn nhiễu cao.
CHÚ THÍCH 1: Môi trường A tương ứng với thiết bị cấp A ở TCVN 6988 (CISPR 11) và TCVN 7189 (CISPR 22).
CHÚ THÍCH 2: Thiết bị ở môi trường A có thể gây ra nhiễu điện từ khi được lắp đặt trong môi trường B.
Môi trường B: liên quan đến lưới hạ áp công cộng như trong gia đình, thương mại và khu vực công nghiệp nhẹ/lắp đặt điện. Nguồn nhiễu cao là nguồn hàn hồ quang không được đề cập trong môi trường này.
CHÚ THÍCH 3: Môi trường B tương ứng với thiết bị cấp B ở TCVN 6988 (CISPR 11) và TCVN 7189 (CISPR 22).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với mục đích của phụ lục này thuật ngữ “EUT” được hiểu là “thiết bị cần thử nghiệm".
CHÚ THÍCH 5: Yêu cầu EMC đối với CBI (Phụ lục L) và ICB (Phụ lục O) được cho rằng sẽ được đề cập trong các thử nghiệm liên quan trên áptômát tương đương (xem L.2.1 và O.2.1).
Thử nghiệm ở Điều J.2 và J.3 được áp dụng cho thiết bị có mạch điện tử trừ khi có quy định khác trong tiêu chuẩn này.
Phương pháp thử nghiệm trong Điều J.2 và J.3 được bổ sung bởi quy trình cụ thể trong các phần liên quan của tiêu chuẩn này để kiểm tra tính năng dựa trên tiêu chí chấp nhận.
Yêu cầu bổ sung và chi tiết thử nghiệm được đưa ra ở phần liên quan của tiêu chuẩn này, ví dụ, Phụ lục B đối với áptômát có kết hợp bảo vệ dòng dư (CBR), Phụ lục F đối với áptômát có bảo vệ quá dòng bằng điện tử, Phụ lục M đối với thiết bị dòng dư dạng môđul (MRCD) và Phụ lục N đối với thiết bị phụ trợ của áptômát.
Có thể sử dụng thiết bị mới cho mỗi thử nghiệm hoặc có thể sử dụng một thiết bị cho một số thử nghiệm, theo đề xuất của nhà chế tạo. Thiết bị có tần số danh định 50 Hz/60 Hz phải được thử nghiệm ở một trong hai tần số danh định đó.
Trong trường hợp một loạt thiết bị có mạch điều khiển bằng điện tử giống nhau (kể cả kích thước, thành phần, cụm lắp ráp tấm mạch in và vỏ, nếu có) và cảm biến dòng điện có thiết kế giống nhau thì chỉ cần kiểm tra một thiết bị trong loạt thiết bị đó.
Thử nghiệm phải được thực hiện ở nơi lắp đặt quy đính; trong không khí lưu thông tự do hoặc trong hộp kín, như quy định ở Điều J.2 và J.3.
J.2. Miễn nhiễm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp dụng 7.3.2.2 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) với bổ sung sau.
Thử nghiệm miễn nhiễm phải được thực hiện theo Bảng J.1.
Dữ liệu tham khảo đối với các yêu cầu kỹ thuật của thử nghiệm bổ sung được cho ở Bảng J.2.
Trong Điều J.2, thuật ngữ “cổng công suất” bao gồm mạch chính, cổng nguồn công suất phụ, và mạch phụ bất kỳ nối tới mạch chính.
Đối với thử nghiệm miễn nhiễm, phải xác định tiêu chí tính năng sau:
Tiêu chí tính năng A: trong quá trình thử nghiệm, kiểm tra khả năng chống thao tác không mong muốn (bước 1) và đặc tính làm việc (bước 2). Chức năng phát hiện bất kỳ phải thể hiện đúng tình trạng.
Tiêu chí tính năng B: trong quá trình thử nghiệm, kiểm tra khả năng chống thao tác không mong muốn. Các chức năng phát hiện có thể thể hiện không đúng tình trạng. Sau thử nghiệm này, kiểm tra đặc tính làm việc.
Chi tiết về việc kiểm tra được đưa ra Phụ lục tương ứng (B, F, M hoặc N).
Đối với tất cả thử nghiệm miễn nhiễm, EUT phải được thử nghiệm như một thiết bị đặt đứng trên sàn (xem chuỗi IEC 61000-4).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mô tả
Tiêu chuẩn tham khảo
Mức thử nghiệma
Tiêu chí tính năng
Lắp đặt
Phóng điện tĩnh điện
IEC 61000-4-2
Tiếp điểm 8 kV
Không khí 8 kV
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hộp
Hình J.1
Trường điện từ bức xạ tần số radio
IEC 61000-4-3
10 V/m
A
Không khí lưu thông tự doc
Quá độ nhanh về điện/ bướu xung
IEC 61000-4-4
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ue ≥ 100 V, xoay chiều hoặc một chiều: 4 kV
Ue < 100 V, xoay chiều hoặc một chiều: 2 kVf
Cổng tín hiệu: 2 kVg
B
Hộp
Hình J.1
Đột biến
IEC 61000-4-5
Cổng công suất Ue ≥ 100 V, xoay chiều:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 kV pha-pha (Phụ lục F và N)
4 kV pha-pha (Phụ lục B và M)e
Cổng công suất Ue < 100 V, xoay chiều:
2 kV pha-đất
1 kV pha-pha
Cổng công suất, một chiềuf:
0,5 kV pha-đất
0,5 kV pha-pha
Cổng tín hiệuh:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 kV pha-pha
B
Hộp
Hình J.1
Nhiễu dẫn do trường tần số radio gây ra
IEC 61000-4-6
Cổng công suất: 10 V
Cổng tín hiệu: 10 Vg
A
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trường từ tần số công nghiệp
Không áp dụng
Không áp dụng
Không áp dụng
Không áp dụng
Sụt áp và gián đoạn điện áp
IEC 61000-4- 11
d
d
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hài
IEC 61000-4- 13
b
b
Không khí lưu thông tự do
Sụt dòng điện
b
b
b
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng J.1 (kết thúc)
a Các mức miễn nhiễm quy định thường cao hơn các yêu cầu của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) để đảm bảo an toàn hơn cho các chức năng bảo vệ mạch điện của thiết bị.
b Quy trình thử nghiệm quy định được xác định trong trường hợp thiết bị quá dòng bằng điện tử ở Phụ lục F, nếu không có tiêu chuẩn cơ bản thích hợp.
c Nếu áptômát được thiết kế chỉ để sử dụng trong hộp riêng quy định, trong trường hợp này áptômát phải được thử nghiệm ở trong hộp đó. Chi tiết, kể cả kích thước của hộp, phải được nêu trong báo cáo thử nghiệm. Hộp phải được nối đất theo hướng dẫn của nhà chế tạo.
d Quy trình thử nghiệm quy định và tiêu chí tính năng được xác định ở Phụ lục B trong trường hợp CBR có chức năng phụ thuộc vào điện áp lưới và ở Phụ lục M trong trường hợp MRCD có chức năng phụ thuộc vào nguồn điện áp, nếu không có tiêu chuẩn cơ bản thích hợp. Các thử nghiệm này không áp dụng được cho áptômát có bảo vệ quá dòng bằng điện tử như mô tả ở Phụ lục F (xem F.1), nhưng được thay bằng các thử nghiệm đối với sụt dòng và gián đoạn điện áp (xem F.4.7).
e Mức miễn nhiễm là cao hơn đối với thiết bị dòng dư bởi vì các thiết bị này thực hiện chức năng an toàn.
f Không áp dụng cho cổng đầu vào thiết kế để nối đến pin/acquy hoặc pin/acquy nạp lại được mà phải tháo hoặc ngắt ra khỏi thiết bị để nạp lại. Thiết bị có cổng vào nguồn một chiều thích hợp để sử dụng với bộ chuyển đổi điện xoay chiều -một chiều phải được thử nghiệm trên đầu vào điện xoay chiều của bộ chuyển đổi điện xoay chiều- một chiều do nhà chế tạo quy định hoặc khi nhà chế tạo không quy định thì sử dụng bộ chuyển đổi xoay chiều-một chiều điển hình. Thử nghiệm không áp dụng được cho các cổng đầu vào điện một chiều thích hợp để nối cố định với cáp có chiều dài nhỏ hơn 3 m.
g Chỉ áp dụng cho cổng có ghép nối với các cáp có tổng chiều dài theo yêu cầu kỹ thuật về chức năng của nhà chế tạo có thể lớn hơn 3 m.
h Chỉ áp dụng cho cổng có ghép nối với các cáp có tổng chiều dài theo yêu cầu kỹ thuật về chức năng của nhà chế tạo có thể lớn hơn 10 m. Khi sử dụng cáp có vỏ bọc thử nghiệm này chỉ áp dụng cho vỏ bọc.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng J.2 - Dữ liệu tham khảo đối với yêu cầu kỹ thuật của thử nghiệm miễn nhiễm
Thử nghiệm
EUT
Điều
Bố trí thử nghiệm (Hình)
Sơ đồ mạch (Hình)
Phóng tĩnh điện
CBR
J.2.2, B.8.12.1.2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.1
CB
J.2.2, F.4.2
J.3, F.16
F.2, F.3 hoặc F.4
MRCB
J.2.2, M.8.16.1.2
J.1, J.3
M.3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
J.2.2. N.2.2
b
b
Trường điện từ bức xạ tần số radio
CBR
J.2.3, B.8.12.1.3
J.4
B.1
CB
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
F.16, F.17
F.2, F.3 hoặc F.4
MRCB
J.2.3, M.8.16.1.3.
J.4, M.20
M.3
Thiết bị kháca
J.2.3, N.2.3
b
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Quá độ nhanh về điện/ bướu xung
CBR
J.2.4, B.8.12.1.4
J.5, J.6
B.1
CB
J.2.4, F.4.4
F.16, F.18, F.19
F.6, F.7 hoặc F.8
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
J.2.4, M.8.16.1.4
J.5, J.6, M.21
M.3
Thiết bị kháca
J.2.4, N.2.4
b
b
Đột biến
CBR
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b
B.1
CB
J.2.5, F.4.5
Pha-đất: F.16
Pha-pha: F.16
Pha-đất: F.9, F.10 hoặc F.11
Pha-pha: F.12, F.13 hoặc F.14
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
J.2.5, M.8.16.1.5
b
M.3
Thiết bị kháca
J.2.5, N.2.5
b
b
Nhiễu dẫn do trường tần số radio gây ra
CBR
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b
B.1
CB
J.2.6, F.4.6
F.16, F.20, F.21, F.22, F.23
F.2, F.3 hoặc F.4
MRCB
J.2.6, M.8.16.1.6
M.22
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị kháca
J.2.6, N.2.6
b
b
a Thiết bị trong phạm vi áp dụng của Phụ lục N.
b Không cần hình bổ sung.
J.2.2. Phóng tĩnh điện
EUT phải được thử nghiệm trong hộp quy định (xem Bảng J.1). Bố trí thử nghiệm và yêu cầu thử nghiệm bổ sung được cho trong Bảng J.2. Phóng điện trực tiếp và gián tiếp phải được đặt phù hợp với IEC 61000-4-2.
Thử nghiệm phóng điện trực tiếp chỉ được thực hiện trên các bộ phận của EUT mà người sử dụng có thể tiếp cận, như phương tiện cài đặt, bàn phím, màn hình, nút bấm, v.v... Các điểm đặt phải được nêu trong báo cáo thử nghiệm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phóng điện gián tiếp phải được đặt tại các điểm chọn trước trên bề mặt của vỏ; thử nghiệm ở các điểm này được thực hiện 10 lần cho mỗi cực, ở các khoảng thời gian ≥ 1 s.
J.2.3. Trường điện từ bức xạ tần số radio
EUT phải được thử nghiệm trong không khí lưu thông tự do (xem Bảng J.1) với các yêu cầu thử nghiệm bổ sung cho trong Bảng J.2.
EUT chỉ được thử nghiệm trên mặt trước.
Để cho phép kiểm tra khả năng tái lập, bố trí thử nghiệm thực tế phải được nêu chi tiết trong báo cáo thử nghiệm.
Thử nghiệm phải được thực hiện với cả phân cực ngang và phân cực dọc của anten.
Thử nghiệm được thực hiện theo hai bước: bước thứ nhất (bước 1), phân cực dọc của anten EUT được thử nghiệm đối với thao tác không mong muốn trên toàn bộ dải tần số, và bước thứ hai (bước 2), EUT được thử nghiệm đối với thao tác đúng ở các tần số rời rạc.
Đối với bước 1, tần số phải được quét trên dải từ 80 MHz đến 1 000 MHz và từ 1 400 MHz đến 2 000 MHz, theo Điều 8 của IEC 61000-4-3. Thời gian dừng của sóng mang điều biên đối với mỗi tần số phải từ 500 ms đến 1 000 ms, cỡ bước phải là 1 % tần số trước đó. Thời gian dừng thực tế phải được nêu trong báo cáo thử nghiệm.
Đối với bước 2, để kiểm tra đặc tính chức năng, thử nghiệm phải được thực hiện ở một trong các tần số sau: 80; 100; 120; 180; 240; 320; 480; 640; 960; 1 400 và 1 920 MHz, thao tác được kiểm tra sau khi trường đạt ổn định ở từng tần số.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm phải được thực hiện với EUT ở hộp quy định (xem Bảng J.1).
Bố trí thử nghiệm được cho trong Bảng J.2.
Đối với cổng công suất và cổng cung cấp phụ, phải sử dụng mạng ghép-khử ghép, tuy nhiên, đối với Phụ lục F phải sử dụng phương pháp đưa vào trực tiếp (xem Hình F.18).
Đối với các cổng tín hiệu, phải sử dụng mạng ghép nối hoặc phương pháp đưa vào trực tiếp, nếu thuộc đối tượng áp dụng.
Nhiễu phải được đặt trong 1 min, nếu không có quy định nào khác.
J.2.5. Đột biến
Thử nghiệm phải được thực hiện với EUT trong hộp quy định (xem Bảng J.1). Mức thử nghiệm và bố trí thử nghiệm cho trong Bảng J.1 và J.2, tuỳ thuộc vào EUT.
Phải đặt các xung có cả cực tính dương và âm, góc pha là 0° và 90°.
Đặt chuỗi 5 xung đối với từng cực tính và từng góc pha (tổng số xung là 20), thời gian giữa hai xung khoảng 1 min. Có thể sử dụng khoảng thời gian ngắn hơn theo đề xuất của nhà chế tạo.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
EUT phải được thử nghiệm trong không khí lưu thông tự do (xem Bảng J.1) với yêu cầu thử nghiệm bổ sung cho trong Bảng J.2.
Nhiễu phải được đưa vào đường tín hiệu, bằng mạng ghép-khử ghép. Nếu không thể thực hiện thì có thể sử dụng kẹp EM.
Bố trí thử nghiệm riêng phải được nêu chi tiết trong báo cáo thử nghiệm.
Thử nghiệm được thực hiện theo hai bước: Bước thứ nhất (bước 1). EUT được thử nghiệm đối với thao tác không mong muốn trên toàn bộ dải tần số, và bước thứ hai (bước 2), EUT được thử nghiệm đối với thao tác đúng ở các tần số rời rạc.
Đối với bước 1, tần số phải được quét trên dải từ 150 kHz đến 80 MHz theo Điều 8 của IEC 61000-4-6. Thời gian dừng của sóng mang điều biên đối với từng tần số phải từ 500 ms đến 1 000 ms, cỡ bước phải là 1 % tần số trước đó. Thời gian dừng thực tế phải được nêu trong báo cáo thử nghiệm.
Đối với bước 2, để kiểm tra đặc tính chức năng, thử nghiệm phải được thực hiện ở một trong các tần số sau: 0,150; 0,300; 0,450; 0,600; 0,900; 1,20; 1,80; 2,40; 3,60; 4,80; 7,20; 9,60; 12,0; 19,2; 27,0; 49,4; 72,0 và 80,0 MHz, thao tác được kiểm tra sau khi mức điện áp nhiễu đạt ổn định ở từng tần số.
J.3. Miễn nhiễm
J.3.1. Yêu cầu chung
Áp dụng 7.3.3.2 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) với các bổ sung sau.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dữ liệu tham khảo để áp dụng các hình dùng cho các thử nghiệm miễn nhiễm được cho trong Bảng J.4.
Bảng J.3 - EMC - Thử nghiệm miễn nhiễm
Mô tả
Tiêu chuẩn tham khảo
Giới hạn
Lắp đặt
Hài
IEC 61000-3-2
c
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Biến động điện áp
IEC 61000-3-3
c
c
Nhiễu dẫn RF từ 150 kHz đến 30 MHz e
TCVN 6988 (CISPR 11)/
TCVN 7189 (CISPR 22)
Cấp A hoặc cấp B, nhóm 1 b,e
Không khí lưu thông tự do d
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TCVN 6988 (CISPR 11)/
TCVN 7189 (CISPR 22)
Cấp A hoặc cấp B, nhóm 1 b
Không khí lưu thông tự do d
a Chỉ áp dụng cho EUT có chứa thiết bị xử lý (ví dụ thiết bị vi xử lý) hoặc nguồn điện chế độ đóng cắt làm việc ở các tần số lớn hơn 9 kHz.
b Thiết bị cấp A trong TCVN 6988 (CISPR 11) và TCVN 7189 (CISPR 22) tương ứng với môi trường A trong TCVN 6592-1 (IEC 60947-1). Thiết bị của môi trường A có thể gây nhiễu điện từ khi lắp đặt trong môi trường B. Nhà chế tạo thiết bị của môi trường A phải khai báo nguy cơ nhiễu điện từ trong tài liệu sản phẩm.
Thiết bị cấp B trong TCVN 6988 (CISPR 11) và TCVN 7189 (CISPR 22) tương ứng với môi trường B ở TCVN 6592-1 (IEC 60947-1). Thiết bị của môi trường B không gây nhiễu điện từ khi lắp đặt trong môi trường A.
c Không yêu cầu thử nghiệm từ mạch điều khiển bằng điện từ hoạt động ở công suất rất thấp và do đó sinh ra nhiễu không đáng kể .
d Nếu EUT được thiết kế chỉ để sử dụng trong vỏ riêng biệt, trong trường hợp này EUT phải được thử nghiệm trong hộp đó. Chi tiết, kể cả kích thước của hộp, phải được nêu trong báo cáo thử nghiệm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng J.4 - Dữ liệu tham khảo đối với yêu cầu kỹ thuật của thử nghiệm miễn nhiễm
Thử nghiệm
EUT
Điều
Bố trí thử nghiệm (Hình)
Sơ đồ mạch (Hình)
Nhiễu dẫn RF
CBR
J.3.2, B.8.12.2.1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a
CB
J.3.2, F.5.3
Không thử nghiệm
Không thử nghiệm
MRCD
J.3.2, B.8.12.2.1
a
a
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
J.3.2, N.3.2
a
a
Nhiẻu bức xạ RF
CBR
J.3.3, B.8.12.2.1
J.2
a
CB
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
J.2
F.2, F.3, F.4
MRCD
J.3.3, B.8.12.2.1
J.2
a
Thiết bị khác
J.3.3, N.3.3
a
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a Không cần hình bổ sung.
J.3.2. Nhiễu dẫn RF (150 kHz-30 MHz)
Mô tả phương pháp thử nghiệm và bố trí thử nghiệm được cho trong TCVN 6988 (CISPR 11)/ TCVN 7189 (CISPR 22) khi thích hợp.
Bố trí thử nghiệm riêng, kể cả kiểu cáp, phải được ghi cụ thể trong báo cáo thử nghiệm.
CHÚ THÍCH: trong trường hợp áptômát ngăn kéo. EUT kể cả giá để kéo ra.
Hình J.1 - EUT được đặt trong hộp kim loại
Hình J.2 - Bố trí thử nghiệm để đo phát xạ tần số radio bức xạ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình J.3 - Bố trí thử nghiệm để kiểm tra miễn nhiễm phóng tĩnh điện
Hình J.4 - Bố trí thử nghiệm để kiểm tra miễn nhiễm với trường điện từ tần số radio bức xạ
Hình J.5 - Bố trí thử nghiệm để kiểm tra miễn nhiễm với quá độ điện nhanh/bướu xung (EFT/B) trên đường dây tải điện
Hình J.6 - Bố trí thử nghiệm để kiểm tra miễn nhiễm với quá độ điện nhanh/bướu xung (EFT/B) trên đường dây tín hiệu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
BẢNG CHÚ GIẢI KÝ HIỆU VÀ TRÌNH BÀY BẰNG HÌNH VẼ CÁC ĐẶC TÍNH
Danh sách đặc tính
Ký hiệu
Viện dẫn IEC 60417 hoặc TCVN 7922 (IEC 60617)
Điều của tiêu chuẩn
Áptômát, vị trí đóng
IEC 60417-5007 (2007-01)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áptômát, vị trí ngắt
IEC 60417-5008 (2007-01)
5.2
Tính thích hợp để cách ly - áptômát và ICB
TCVN 7922 (IEC 60617)-S00287 phối hợp với 60617- S00220 (2007-01)
5.2
O.4
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
IEC 60417-S00288 (2007-01)
L.5
Đầu nối cực trung tính
N
5.2
Đầu nối đất bảo vệ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2
Điện áp mạch điều khiển danh định
Uc
4.7.2
Điện áp danh định của nguồn điện áp của MRCD
Us
M.4.1.2.1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Un
Phụ lục M
Dòng điện danh định
In
4.3.2.3
Điện áp chịu xung danh định
Uimp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3.1.3
Điện áp cách điện danh định
Ui
4.3.1.2
Điện áp làm việc danh định
Ue
4.3.1.1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
lcs
4.3.5.2.2
Khả năng đóng ngắn mạch danh định
lcm
4.3.5.1
Dòng điện chịu thử ngắn hạn danh định
lcw
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3.5.4
Dòng điện chịu thử ngăn hạn dư danh định của MRCD
IDm
M.4.3.5
Dòng điện ngắn mạch điều kiện danh định
Icu
Phụ lục L
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dòng điện ngắn mạch dư ở điều kiện danh của MRCD
IDc
M.4.3.2
Khả năng cắt ngắn mạch tới hạn danh định
Icu
4.3.5.2.1
Dòng điện giới hạn chọn lọc
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.17.4
Dòng chuyển giao
IB
2.17.6
Dòng điện nhiệt quy ước trong hộp
Ithe
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Danh sách đặc tính
Ký hiệu
Viện dẫn IEC 60417 hoặc TCVN 7922 (IEC 60617)
Điều của tiêu chuẩn
Dòng điện nhiệt quy ước trong không khí lưu thông tự do
Ith
4.3.2.1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.4.4.1
M.4.4.1
CBR và MRCD loại A
B.4.4.2
M.4.2.2.2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị thử nghiệm CBR hoặc MRCD
T
B.7.2.6
M.7.2.6
Dòng điện đặt của_bộ nhả quá dòng điều chỉnh được
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a
Thời gian tác động tương ứng
tR
a
Giá trị đặt dòng điện sự cố với đất
Ig
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thời gian tác động tương ứng
tg
a
Khả năng cắt ngắn mạch cực riêng rẽ (hệ thống pha/đất)
Isu
Phụ lục C
Dòng thử nghiệm ngắn mạch cực riêng rẽ (hệ thống IT)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục H
Giá trị đặt dòng điện ngắn mạch tức thời danh định
Ii
2.20
Hình K.1
Phụ lục L
Phụ lục O
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ti
a
Không thích hợp để sử dụng trong hệ thống IT
Phụ lục H
Khả năng đóng và ngắt ngắn mạch dư danh định
IDm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục B
Phụ lục M
Dòng điện không tác động dư danh định
IDno
Phụ lục B
Phụ lục M
Dòng điện tác động dư danh định
IDn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục B
Phụ lục M
Dòng điện tác động dư
IDR
a
Dòng điện dự phòng thời gian ngắn
Isd
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thời gian tác động tương ứng
tsd
a
Sự thích hợp cho hệ thống nối đất pha
C
4.3.1.1
Giới hạn thời gian không tác động ở 2 IDn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục B
CBR hoặc MRCD có thời gian trễ có giới hạn thời gian không tác động 0,06 s
B.5 a)
M.3.4
CBR chỉ sử dụng với nguồn 3 pha
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.8.9.2
a Các thuật ngữ này không sử dụng trong tiêu chuẩn này. Để nhận biết chúng, xem Hình K. 1.
Hình K.1 - Mối quan hệ giữa kí hiệu và đặc tính tác động
Hình K.2 – Mẫu dùng cho các đặc tính của dòng điện cắt ngược với dòng điện kỳ vọng từ 1 KA đến 200 kA
Dòng điện kỳ vọng (kA, hiệu dụng)
Hình K.3 – Mẫu dùng cho các đặc tính của dòng điện cắt ngược với dòng điện kỳ vọng từ 0,01 kA đến 200 kA
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình K.4 – Mẫu dùng cho các đặc tính của năng lượng cho đi qua ngược với dòng điện kỳ vọng từ 1 kA đến 200 kA
Hình K.5 – Mẫu dùng cho các đặc tính của năng lượng cho đi qua ngược với dòng điện kỳ vọng từ 0,01 kA đến 200 kA
A Dòng điện đỉnh không đối xứng kỳ vọng trong điều kiện thử nghiệm của tiêu chuẩn này
B Dòng điện đỉnh đối xứng kỳ vọng,
C Đặc tính dòng điện cắt điển hình.
Việc sử dụng mẫu của nhà chế tạo để vẽ các đặc tính của áptômát sẽ tạo ra các thể hiện chung, để người sử dụng dễ dàng hiểu được.
Trong trường hợp dòng điện cắt chịu ảnh hưởng do giới hạn dòng điện được thể hiện bằng cách so sánh với dòng điện có thể chạy qua (dòng điện kỳ vọng) nếu không có áptômát. Việc so sánh này được thực hiện bằng dòng điện đỉnh không đối xứng hoặc dòng điện đỉnh đối xứng (xem 2.3).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình K.6 - Ví dụ sử dụng mẫu K.2
A Năng lượng cho đi qua một nửa chu kỳ dòng điện kỳ vọng ở 50 Hz.
B Đặc tính năng lượng cho đi qua điển hình của MCCB 250 A ở 400 V 50 Hz.
Việc sử dụng mẫu của nhà chế tạo để vẽ các đặc tính của áptômát sẽ tạo ra các thể hiện chung, để người sử dụng dễ dàng hiểu được.
Trong trường hợp năng lượng cho đi qua chịu ảnh hưởng do giới hạn dòng điện được thể hiện bằng cách so sánh với năng lượng có thể chạy qua trong một nửa chu kỳ của dòng điện kỳ vọng đối xứng nếu không có áptômát (xem 2.3)
Đường cong điển hình đối với MCCB 250 A không nói lên tất cả các yêu cầu của tiêu chuẩn dùng cho hình dạng hoặc giá trị của đường cong vì chúng bị thay đổi theo thiết kế sản phẩm.
Hình K.7 - Ví dụ sử dụng mẫu K.7
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(quy định)
ÁPTÔMÁT KHÔNG CÓ ĐỦ CÁC YÊU CẦU VỀ BẢO VỆ QUÁ DÒNG
L.1. Phạm vi áp dụng
Phụ lục này đề cập đến áptômát không đáp ứng đầy đủ yêu cầu bảo vệ quá dòng quy định trong phần chính của tiêu chuẩn này. Sau đây gọi tắt là CBI. CBI có khả năng tác động bởi thiết bị bổ trợ, ví dụ: bộ nhả song song và bộ nhả điện áp thấp. CBI không thực hiện bảo vệ mạch điện1 nhưng có thể tác động trong điều kiện ngắn mạch để tự bảo vệ. CBI có thông số ngắn mạch điều kiện có thể sử dụng để cách ly. CBI có thể lắp các phụ kiện như là thiết bị phụ và đóng cắt báo động dùng cho mục đích điều khiển và/hoặc bộ thao tác từ xa.
Một CBI tạo thành một phần của dãy áptômát được hình thành từ một áptômát tương đương (L.2.1) do bỏ qua bộ nhả quá dòng (loại Y) hoặc chỉ có bộ nhả quá tải (loại X), xem L.3.
L.2. Định nghĩa
Ngoài các định nghĩa trong trong Điều 2, còn áp dụng các định nghĩa sau đây:
L.2.1. Áptômát tương đương (equivalent circuit-breaker)
Áptômát mà từ đó có được CBI, được thử nghiệm theo tiêu chuẩn này và có cùng cỡ khung với CBI.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cơ cấu được thiết kế để bảo vệ CBI chống quá dòng bằng cách ngắt khi quá dòng, và có lắp bảo vệ quá tải hiệu quả không kém áptômát tương đương và lcu (đối với áptômát) hoặc khả năng cắt (đối với cầu chảy) bằng hoặc cao hơn áptômát tương đương.
CHÚ THÍCH: OCPD có thể tương đương với áptômát.
L.3. Phân loại
CBI được phân loại như sau:
- Loại X: có tích hợp với bộ nhả ngắn mạch tức thời không điều chỉnh được để tự bảo vệ;
- Loại Y: không tích hợp với bộ nhả ngắn mạch.
L.4. Giá trị danh định
L.4.1. Dòng điện danh định (ln)
Dòng điện danh định của CBI không được vượt quá dòng điện danh định của áptômát tương đương.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
L.4.2. Dòng điện ngắn mạch điều kiện danh định (lcc)
Áp dụng Điều 4.3.6.4 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
Một CBI có thể có giá trị lcc bằng hoặc cao hơn giá trị lcu, của áptômát tương đương.
L.5. Thông tin sản phẩm
Một CBI phải được ghi nhãn theo 5.2, ngoại trừ ký hiệu thích hợp để cách ly, nếu thuộc đối tượng áp dụng, phải là , thay cho ký hiệu thứ 2 của 5.2 a).
Ngoài ra CBI phải được ghi nhãn như sau:
đối với điểm 5.2, điểm a): ký hiệu theo phân loại:
nếu thuộc đối tượng áp dụng
trong đó Ii là giá trị đặt của dòng điện ngắn mạch tức thời danh định (xem 2.20)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
· Dòng điện ngắn mạch điều kiện danh định (lcc);
· OCPD, nếu quy định.
Hướng dẫn của nhà chế tạo nên đưa ra chú ý là CBI không có bảo vệ quá dòng.
L.6. Các yêu cầu về kết cấu và tính năng
Một CBI, có được từ áptômát tương đương (xem L.2.1), phù hợp với tất cả yêu cầu kết cấu và tính năng của Điều 7, trừ 7.2.1.2.4.
CHÚ THÍCH: Một CBI có thể phù hợp với IEC 60947-3 và ghi nhãn tương ứng.
L.7. Thử nghiệm
L.7.1. Yêu cầu chung
L.7.1.1. CBI cấp X
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trường hợp 1:
lcc = lcu của áptômát tương đương.
Không yêu cầu thử nghiệm bổ sung.
CHÚ THÍCH: OCPD quy định có thể là:
- áptômát tương đương (xem L.2.1);
- áptômát khác (xem L.2.2);
- một cầu chảy có dòng điện gây chảy quy ước ≤ dòng điện tác động quy ước của áptômát tương đương và khả năng cắt ≥ Icc của CBI.
Trường hợp 2:
lcc > Icu của áptômát tương đương.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều này áp dụng khi
- OCPD quy định là áptômát có cùng cỡ khung như áptômát tương đương và lcu ≥ lcc của CBI.
hoặc:
- OCPD quy định là cầu chảy có dòng điện gây chảy quy ước ≤, dòng điện tác động quy ước của áptômát tương đương và khả năng cắt ≥ lcc của CBI.
L.7.1.2. CBI cấp Y
Không yêu cầu thử nghiệm, miễn là một trong hai điều kiện sau đây được đáp ứng:
- điều kiện 1: lcc ≤ lcw của áptômát tương đương;
- điều kiện 2: lcc ≤ giá trị đặt lớn nhất của giá trị đặt dòng ngắn mạch tức thời danh định của áptômát tương đương.
Nếu một trong hai điều kiện ở trên được đáp ứng, yêu cầu thử nghiệm như sau:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
OCPD được quy định bởi nhà chế tạo.
Thử nghiệm phải được thực hiện theo L.7.2.1 và L.7.2.2.
Trường hợp 2:
OCPD không được quy định.
Thử nghiệm phải được thực hiện theo L.7.2.1 và L.7.2.3.
L.7.2. Thử nghiệm ngắn mạch quy ước danh định
L.7.2.1. Yêu cầu chung
Các thử nghiệm này phải được thực hiện khi có yêu cầu bởi L.7.1.1 trường hợp 2, hoặc bởi L.7.2.1 trường hợp 1 hoặc trường hợp 2, nếu thuộc đối tượng áp dụng.
L.7.2.1.1. Điều kiện thử nghiệm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mạch thử nghiệm phải theo Hình A.6, SCPD thay bằng OCPD. Nếu OCPD là áptômát có giá trị đặt quá dòng điều chỉnh được, thì nó phải được đặt ở giá trị lớn nhất.
Nếu OCPD có chứa một bộ cầu chảy, mỗi thử nghiệm phải được thực hiện với một giá trị đặt của cầu chảy mới.
Nếu thuộc đối tượng áp dụng, cáp nối phải được tính đến theo quy định ở 8.3.2.6.4 trừ trường hợp OCPD là một áptômát thì toàn bộ chiều dài cáp (0,75 m) liên kết với áptômát có thể phía nguồn (xem Hình A.6).
L.7.2.1.2. Hoạt động trong quá trình thử nghiệm
Áp dụng Điều 8.3.2.6.5.
L.7.2.2. OCPD quy định
Các thử nghiệm phải được thực hiện theo L.7.2.2.1, L.7.2.2.2 và L.7.2.2.3.
L.7.2.2.1. Trình tự thử nghiệm
Trình tự thử nghiệm bao gồm các thử nghiệm sau:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều
Kiểm tra Icc
Kiểm tra khả năng chịu điện môi
L.7.2.2.2
L.7.2.2.3
L.7.2.2.2. Kiểm tra lcc
Thử nghiệm phải được thực hiện với dòng điện kỳ vọng bằng lcc của CBI.
Mỗi thử nghiệm phải bao gồm một trình tự thao tác O - t - CO thực hiện theo 8.3.5.2, thao tác CO phải được thực hiện bằng việc đóng CBI.
Sau mỗi thao tác, CBI phải được đóng và mở bằng tay ba lần.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sau thử nghiệm L.7.2.2.2, chịu điện môi phải được kiểm tra theo 8.3.5.3.
L.7.2.3. OCPD không quy định
Các thử nghiệm phải được thực hiện theo L.7.2.3.1, L.7.2.3.2 và L.7.2.3.3.
L.7.2.3.1. Trình tự thử nghiệm
Trình tự thử nghiệm bao gồm các thử nghiệm sau:
Thử nghiệm
Điều
Kiểm tra Icc
Kiểm tra khả năng chịu điện môi
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
L.7.2.3.3
L.7.2.3.2. Kiểm tra Icc
Thử nghiệm phải được thực hiện với dòng điện kỳ vọng bằng Icc của CBI.
Mỗi thử nghiệm phải bao gồm một trình tự thao tác O - t - CO thực hiện theo 8.3.5.2, thao tác CO phải được thực hiện bằng việc đóng CBI.
Sau mỗi thao tác, CBI phải được đóng và mở bằng tay ba lần.
L.7.2.3.3. Kiểm tra khả năng chịu điện môi
Sau thử nghiệm L.7.2.3.2, chịu điện môi phải được kiểm tra theo 8.3.5.3.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
THIẾT BỊ DÒNG DƯ DẠNG ĐƠN NGUYÊN
(không có cơ cấu ngắt dòng điện tích hợp)
GIỚI THIỆU
Các điều khoản của Phụ lục B áp dụng cho Phụ lục M, dựa theo sửa đổi hoặc bổ sung Phụ lục B là cần thiết để bao hàm khả năng áp dụng của nó cho thiết bị trong trường hợp phương tiện cảm biến dòng điện và/hoặc thiết bị xử lý được lắp đặt riêng biệt từ cơ cấu ngắt dòng điện.
Trong toàn bộ phụ lục này, “CBR" được sử dụng trong Phụ lục B (xem B.2.3.1), được thay bằng “MRCD" (xem M.2.2.1).
Tuỳ từng trường hợp, tham khảo các điều tương ứng của Phụ lục B. Trong những trường hợp khác, phải tham khảo các điều liên quan của nội dung tiêu chuẩn này, hoặc nếu thuộc đối tượng áp dụng, phải tham khảo TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
Phụ lục này cũng có các định nghĩa và đặc tính bổ sung không có trong Phụ lục B, ví dụ: MRCD “Kiểu B” (trong đó có dòng điện dư một chiều), với các yêu cầu kết quả và thử nghiệm.
Vì thiết bị ở phụ lục này không bao gồm thiết bị ngắt dòng, một số cụm từ quy ước trong phụ lục B đã được điều chỉnh phù hợp trong phụ lục này, ví dụ: “vị trí ON" được thay thế bằng “điều kiện sẵn sàng", có nghĩa là “sẵn sàng làm việc”.
M.1. Phạm vi áp dụng và đối tượng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: MRCD cũng có khả năng phù hợp để sử dụng kết hợp với cơ cấu ngắt dòng điện khác.
Chúng có thể có hoặc không có chức năng phụ thuộc vào nguồn điện áp.
Mục đích của phụ lục này là nêu ra các yêu cầu cụ thể mà MRCD phải tuân thủ.
M.2. Định nghĩa
Áp dụng định nghĩa của Phụ lục B.
Các định nghĩa bổ sung sau đây phải được áp dụng trong phụ lục này.
M.2.1. Định nghĩa liên quan đến cấp điện cho MRCD
M.2.1.1. Nguồn điện áp (voltage source)
Nguồn thích hợp để cung cấp các đại lượng điện; nó có thể gồm:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- một điện áp khác điện áp lưới
M.2.2. Định nghĩa liên quan đến hoạt động và chức năng của MRCD
M.2.2.1. Thiết bị dòng dư dạng đơn nguyên (MRCD) (Modular Residual Currrent Device (MRCD))
Thiết bị hoặc kết hợp các thiết bị bao gồm phương tiện cảm biến dòng điện và thiết bị xử lý thiết kế để phát hiện và so sánh dòng điện dư và điều khiển để mở các tiếp điểm của thiết bị cắt dòng điện.
M.2.2.2. Thời gian tác động
M.2.2.2.1. Thời gian tác động của MRCD (operating time of an MRCD)
Thời gian tính từ thời điểm dòng điện tác động dư đột nhiên đặt vào và thời điểm khi đầu ra MRCD thay đổi trạng thái
M.2.2.2.2. Thời gian tác động tổng của MRCD và cơ cấu ngắt dòng điện kết hợp (thời gian phối hợp) (total operating time of an MRCD and associated current breaking device(combination time))
Thời gian tính từ thời điểm dòng điện tác động dư đột nhiên đặt vào và thời điểm dập tắt hồ quang của cơ cấu ngắt dòng điện kết hợp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thời gian trễ lớn nhất mà dòng dư cao hơn dòng điện dư không tác động danh định đặt vào MRCD nhưng không gây kích thích để tác động.
M.2.3. Dòng điện ngắn mạch dư có điều kiện (conditional residual short-circuit current)
Áp dụng định nghĩa 2.5.29 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) ngoại trừ dòng điện kỳ vọng là dòng điện dư
M.2.4. Dòng điện chịu thử ngắn hạn dư (residual short-time withstand current)
Áp dụng định nghĩa 2.5.27 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) ngoại trừ dòng điện chịu thử ngắn hạn là dòng điện dư
M.3. Phân loại
M.3.1. Phân loại theo cấu hình của ruột dẫn sơ cấp
M.3.1.1. Kiểu đầu nối: MRCD với các đầu nối trong và đầu nối ngoài và ruột dẫn sơ cấp tích hợp
M.3.1.2. Kiểu ruột dẫn xuyên qua
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
M.3.1.2.2. MRCB có phương tiện cảm biến và thiết bị xử lý riêng biệt.
M.3.2. Phân loại theo phương pháp tác động
M.3.2.1. MRCD không dùng nguồn điện áp (xem M.2.1.1)
M.3.2.2. MRCD dùng nguồn điện áp
M.3.2.2.1. Cắt tự động trong trường hợp có sự cố nguồn điện áp
M.3.2.2.2. Không tự động cắt sau sự cố nguồn điện áp nhưng có thể tác động trong trường hợp sự cố dòng dư.
M.3.3. Phân loại theo khả năng điều chỉnh dòng tác động dư
Áp dụng Điều B.3.2.
M.3.4. Phân loại theo thời gian trễ của chức năng dòng điện dư
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
M.3.5. Phân loại theo tác động khi có thành phần một chiều
- MRCD loại AC (xem M.4.2.2.1);
- MRCD loại A (xem M.4.2.2.2);
- MRCD loại B (xem M.4.2.2.3);
M.4. Các đặc tính của MRCD
M.4.1. Đặc tính chung
M.4.1.1. Đặc tính của mạch điện phát hiện
M 4.1.1.1. Dải tần số danh định
Dải các giá trị tần số của mạch phát hiện mà MRCD được thiết kế và để tác động đúng ở điều kiện quy định.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
M.4.1.1.3.1. Kiểu đầu nối
Áp dụng Điều 4.3.2.3.
M.4.1.1.3.2. Kiểu ruột dẫn xuyên qua
Giá trị dòng điện, được nhà chế tạo ấn định cho MRCD và được ghi nhãn theo Bảng M.1, điểm g), mà MRCD có thể phát hiện ở chế độ không gián đoạn trong điều kiện quy định (xem M.8.6).
M.4.1.1.4. Điện áp cách ly danh định (Ui)
Điện áp do nhà chế tạo ấn định, tại đó thử nghiệm điện môi và chiều dài đường rò của MRCD được tham chiếu, liên quan đến mạch phát hiện.
M.4.1.1.5. Điện áp chịu xung danh định (Uimp)
Giá trị đỉnh của điện áp xung mà MRCD có thể chịu mà không bị hỏng và đến giá trị đó khe hở không khí được tham chiếu liên quan đến mạch phát hiện.
M.4.1.2. Đặc tính nguồn điện áp của MRCD
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giá trị nguồn điện áp mà chức năng tác động của MRCD được quy về.
M.4.1.2.2. Giá trị danh định tần số nguồn điện áp của MRCD
Giá trị danh định tần số nguồn điện áp mà chức năng tác động của MRCD được quy về.
M.4.1.2.3. Điện áp cách ly danh định (UI)
Áp dụng Điều 4.3.2.1 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
M.4.1.2.4. Điện áp chịu xung danh định (Uimp)
Áp dụng Điều 4.3.1.3 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
CHÚ THÍCH: Trong trường hợp nguồn công suất được quy định, yêu cầu áp dụng cho mối nối đầu vào.
M.4.1.3. Đặc tính tiếp điểm phụ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
M.4.2. Đặc tính của MRCD liên quan đến chức năng dòng dư
M.4.2.1. Yêu cầu chung
Áp dụng Điều B 4.2.4 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1), thay thế “thời gian không điều khiển" bằng “thời gian không tác động", và bổ sung sau:
Nhà chế tạo phải nêu giá trị lớn nhất của thời gian không tác động MRCD đối với giá trị dòng dư bằng lDn, 2 lDn, 5 lDn (hoặc 0,25 A đối với lDn < 30 mA), 10 lDn (hoặc 0,5 A đối với lDn < 30 mA).
Thời gian phối hợp lớn nhất phải phù hợp với Bảng B.1 đối với MRCD loại không có trễ và Bảng B.2 đối với loại MRCD có trễ có thời gian không tác động giới hạn là 0,06 s.
MRCD có lDn < 30 mA phải là loại không có thời gian trễ. Chỉ được sử dụng với cơ cấu ngắt dòng điện quy định.
M.4.2.2. Đặc tính tác động trong trường hợp dòng dư có thành phần một chiều
M.4.2.2.1. MRCD Ioại AC
Áp dụng Điều B.4.4.1.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp dụng Điều B.4.4.2.
M.4.2.2.3. MRCD loại B
MRCD chỉ làm việc tin cậy:
- đối với dòng điện xoay chiều hình sin dư;
- đối với điện một chiều đập mạch dư,
- đối với điện một chiều đập mạch dư có xếp chồng dòng điện một chiều được nắn phẳng là 6 mA.
- đối với dòng dư từ mạch chỉnh lưu, ví dụ:
· Nối một pha với tải điện để nắn phẳng dòng điện một chiều,
· Hai xung nối cầu pha-pha
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
có hoặc không có điều khiển góc pha, độc lập cực tính, đặt đột ngột hoặc tăng từ từ.
M.4.3. Tác động ở điều kiện ngắn mạch
M.4.3.1. Dòng điện ngắn mạch có điều kiện danh định (lcc)
Áp dụng Điều 4.3.6.4 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
M.4.3.2. Dòng điện ngắn mạch dư có điều kiện danh định (lDc)
Áp dụng Điều 4.3.6.4 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
M.4.3.3. Dòng điện chịu ngắn hạn danh định (Icw)
Áp dụng Điều 4.3.6.1 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
M.4.3.4. Dòng điện chịu đỉnh
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
M.4.3.5. Dòng điện chịu ngắn hạn dư danh định (lDw)
Dòng điện chịu ngắn hạn dư danh định của một thiết bị là giá trị của dòng điện chịu ngắn hạn dư được nhà chế tạo ấn định cho thiết bị để mang mà bị hỏng trong điều kiện thử nghiệm quy định ở tiêu chuẩn này.
M.4.4. Các giá trị ưu tiên và các giá trị giới hạn
M.4.4.1. Các giá trị ưu tiên của dòng điện tác động dư danh định (IDn)
Áp dụng Điều B.4.2.1.
M.4.4.2. Giá trị nhỏ nhất của dòng điện không tác động dư danh định (lDno)
Áp dụng Điều B.4.2.2.
M.4.4.3. Giá trị giới hạn của quá dòng không tác động trong trường hợp phụ tải một pha ở mạch nhiều pha
Áp dụng Điều B.4.2.3.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp dụng Điều B.4.5.1.
M.5. Thông tin sản phẩm
MRCD, thiết bị xử lý hoặc phương tiện cảm biến, nếu có, phải được cung cấp các thông tin như cho trong Bảng M.1. Ghi nhãn phải bền. Ghi nhãn phải ghi trên MRCD hoặc trên một hoặc nhiều tấm nhãn. Nhà chế tạo phải nêu:
- Đối với phương tiện cảm biến riêng biệt, nêu cụ thể phương tiện cảm biến, kể cả điều kiện nối đến phương tiện xử lý (loại cáp, chiều dài...v.v.);
- đối với MRCD kiểu ruột dẫn xuyên qua, kích thước của lỗ (các lỗ) dành cho ruột dẫn và vị trí của các ruột dẫn xuyên qua liên quan đến phương tiện cảm biến;
- đối với MRCD loại đầu nối, mặt cắt lớn nhất của ruột dẫn được nối;
- tất cả các loại, khoảng cách cần quan tâm liên quan đến vị trí gần ruột dẫn;
- tất cả các loại, điều kiện để quan sát mối nối giữa thiết bị xử lý và cơ cấu ngắt dòng điện;
- đối với loại không có thời gian trễ, cơ cấu ngắt dòng điện cần kết hợp với MRCD để đáp ứng thời gian kết hợp lớn nhất của Bảng 1;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng M.1 - Thông tin sản phẩm
Thông tin
Ký hiệu
vị trí (xem chú thích 1
Thiết bị đơn
Thiết bị riêng rẽ
Phươngtiện cảm biến
Phương tiện xử lý
a) tên của nhà chế tạo hoặc nhãn thương mại
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ghi nhãn rõ ràng
a
a
a
b) kiểu thiết kế hoặc số seri
Ghi nhãn rõ ràng
a
a
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) IEC 60947-2
Ghi nhãn rõ ràng
a
a
d) điện áp danh định của nguồn điện áp
Us
Ghi nhãn rõ ràng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a
e) điện áp danh định của mạch phát hiện
Un
Ghi nhãn rõ ràng
a
a
f) tần số danh định của nguồn điện áp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tài liệu
g) tần số danh định của mạch phát hiện
Tài liệu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h) dòng điện danh định lớn nhất của mạch phát hiện
ln
Nhìn thấy
a
a
a (xem chú thích 2)
ị) dòng điện tác động dư danh định (giá trị (các giá trị) hoặc dải, nếu có)
lDn
Nhìn thấy
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a
j) dòng điện không tác động dư danh định nếu khác 0,5 IDno
lDo
Tài liệu
k) giá trị đặt dòng điện dư thấp nhất ở 6 ln đối với MRCD với phương tiện cảm biến riêng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tài liệu
L) dòng điện ngắn mạch điều kiện danh định và/hoặc dòng điện chịu ngắn hạn danh định, và dòng điện ngắn hạn dư điều kiện danh định
lcc
lcw
lDc
Tài liệu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
m) Uimp của nguồn điện áp
Uimp
Tài liệu
n) Uimp của mạch phát hiện
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Rõ ràng
o) Mã IP, nếu có (xem Phụ lục C của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1))
IP--
Tài liệu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
p) Vị trí sử dụng và phòng ngừa khi lắp đặt
Tài liệu
q) đặc tính đầu ra và/hoặc thiết bị (các thiết bị) ngắt dòng quy định
Tài liệu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a
r) đặc tính tác động trong trường hợp dòng dư có hoặc không có thành phần một chiều
Loại AC
Loại A
Loại B
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
s) thời gian không tác động giới hạn (giá trị hoặc dải) ở 2lDn đối với loại có thời gian trễ, nếu thuộc đối tượng áp dụng
Dt hoặc
Nhìn thấy
a
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
t) thiết bị thử nghiệm
Nhìn thấy
a
a
u) sơ đồ đi dây
Tài liệu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a áp dụng thông tin/ghi nhãn
CHÚ THÍCH 1: Nhìn thấy = ghi nhãn trên thiết bị và nhìn thấy sau lắp đặt
Tài liệu = đưa ra ở catalog hoặc hướng dẫn của nhà chế tạo
Ghi nhãn rõ ràng = ghi nhãn trên thiết bị nhưng không nhất thiết nhìn thấy sau khi lắp đặt
CHÚ THÍCH 2: Chỉ cần thiết nếu dòng điện dư được ghi là phần trăm của ln
M.6. Điều kiện làm việc bình thường, điều kiện lắp đặt và vận chuyển
Áp dụng Điều 6.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
M.7.1. Yêu cầu về thiết kế
Thiết kế phải đảm bảo để không thể thay đổi đặc tính tác động của MRCD nếu không có những phương tiện chuyên dùng để thay đổi các giá trị đặt của dòng điện dư tác động danh định hoặc thời gian trễ định trước.
CHÚ THÍCH: MRCD có thể được cung cấp phương tiện chỉ báo tình trạng đầu ra.
M.7.2. Các yêu cầu tác động
M.7.2.1. Tác động trong trường hợp có dòng điện dư
Áp dụng Điều B.7.2.1.
Kiểm tra sự phù hợp bằng thử nghiệm M.8.3
M.7.2.2. Tác động ở điều kiện ngắn mạch
MRCD phải có dòng điện ngắn mạch ở điều kiện danh định (lcc) hoặc dòng điện chịu ngắn hạn danh định (lcw), nhưng có thể có cả hai. MRCD phải có dòng điện ngắn mạch dư điều kiện danh định (lDc) hoặc dòng điện chịu ngắn hạn dư danh định (lDw), nhưng có thể có cả hai.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
M.7.2.3. Độ bền về cơ và điện
MRCD phải phù hợp với các thử nghiệm của M.8.11.
M.7.2.4. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường
MRCD phải phù hợp với các thử nghiệm của M.8.15.
M.7.2.5. Đặc tính điện môi
MRCD phải có khả năng chịu được điện áp chịu xung được công bố bởi nhà chế tạo theo 7.2.3 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
MRCD phải phù hợp với các thử nghiệm của M.8.4.
Khe hở giữa các bộ phận mang điện của mạch phát hiện và:
- các bộ phận mang điện của MRCD,
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- khe hở không khí giữa các tuyến dẫn dòng điện, đối với MRCD kiểu đầu nối,
phải chịu điện áp thử nghiệm cho trong Bảng 12 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) theo điện áp chịu xung danh định.
M.7.2.6. Thiết bị thử nghiệm
MRCD phải kèm theo cơ cấu thử nghiệm cung cấp dòng dư chạy qua cơ cấu phát hiện, để thử nghiệm khả năng tác động của MRCD.
Thiết bị thử nghiệm phải thỏa mãn các thử nghiệm B.8.5.
Dây dẫn bảo vệ, nếu có, không được trở nên mang điện khi cơ cấu thử nghiệm làm việc.
Phương tiện thao tác của cơ cấu thử nghiệm phải được ký hiệu bằng chữ T và không được có màu đỏ hoặc xanh, nên sử dụng màu sáng.
CHÚ THÍCH: Cơ cấu thử nghiệm chỉ dùng để kiểm tra chức năng tác động mà không kiểm tra các giá trị mà tại đó chức năng được thực hiện như dòng điện dư tác động danh định và thời gian cắt.
M.7.2.7. Giá trị quá dòng không tác động trong trường hợp phụ tải một pha
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
M.7.2.8. Khả năng chịu tác động không mong muốn của MRCD do có dòng đột biến từ điện áp xung
MRCD phải chịu được thử nghiệm của M.8.7.
M.7.2.9. Tác động của MRCD loại A và B trong trường hợp chạm đất có thành phần dòng điện một chiều
MRCD loại A và loại B phải phù hợp với các thử nghiệm của M.8.8, nếu thuộc đối tượng áp dụng.
M.7.2.10. Yêu cầu đối với MRCD có nguồn điện áp
MRCD mà các chức năng phụ thuộc vào điện áp lưới phải tác động tin cậy ở bất kỳ giá trị nào của điện áp lưới nằm trong khoảng 0,85 và 1,1 lần giá trị danh định.
Tuỳ theo loại MRCD mà các chức năng phụ thuộc vào điện áp lưới phải phù hợp với các yêu cầu cho trong Bảng M.2.
Bảng M.2 - Yêu cầu đối với MRCD có nguồn điện áp
Loại thiết bị theo B.3.1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
MRCD tự động tác động không có thời gian trễ trong trường hợp mất nguồn điện áp (M.3.2.2.1)
Tác động không có thời gian trễ theo M.8.12
MRCD tự động tác động có thời gian trễ trong trường hợp mất nguồn điện áp (M.3.2.2.1)
Tác động có thời gian trễ theo M.8.12
MRCD không tự động tác động sau khi mất điện áp nguồn nhưng có khả năng tác động trong trường hợp xuất hiện sự cố dòng điện dư (M.3.2.2.2)
Tác động theo M.8.13
M.7.2.11. Độ tăng nhiệt của MRCD loại đầu nối
M.7.2.11.1. Yêu cầu chung
Độ tăng nhiệt của các bộ phận của MRCD loại đầu nối không được vượt quá các giá trị nêu trong 7.2.2 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chỉ áp dụng các giới hạn độ tăng nhiệt cho trong Bảng 2 và Bảng 3 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) nếu nhiệt độ không khí môi trường được duy trì trong các giới hạn cho trong M.6.
M.7.2.11.3. Mạch chính của MRCD loại đầu nối
Mạch chính của MRCD được nối tới mạch phát hiện phải chịu được dòng điện danh định theo M.4.1.2.3 mà độ tăng nhiệt không vượt quá giới hạn quy định trong Bảng 2 và 3 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
M.7.2.12. Tương thích điện từ
Áp dụng các yêu cầu của Phụ lục J cho phương tiện cảm biến và thiết bị xử lý của MRCD, nối theo hướng dẫn của nhà chế tạo.
Thử nghiệm phải được thực hiện theo M.8.16.
Miễn nhiễm tới biến đổi điện áp được đề cập theo yêu cầu của M.7.2.10.
M.7.2.13. Tác động của MRCD trong trường hợp hỏng mối nối phương tiện cảm biến
MRCD với phương tiện cảm biến riêng, nếu phương tiện cảm biến bị ngắt, khi đó:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- MRCD phải cung cấp tín hiệu để chỉ ra ngắt, hoặc
- MRCD phải có khả năng kiểm soát ngắt bằng cách gây tác động cơ cấu thử nghiệm.
Kiểm tra phù hợp bằng thử nghiệm của M.8.9.
M.4.2.14. Tác động của MRCD ở tần số danh định
MRCD phải tác động đúng trong dải tần số danh định.
Kiểm tra phù hợp bằng thử nghiệm của M.8.3.3 và M.8.5.
M.8. Thử nghiệm
M.8.1. Yêu cầu chung
Các thử nghiệm quy định trong phụ lục này là:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- thử nghiệm thường xuyên: xem M.8.1.2.
M.8.1.1. Thử nghiệm điển hình
Các thử nghiệm điển hình được nhóm tại theo số trình tự, theo Bảng M.3.
Trong trường hợp MRCD có nhiều giá trị đặt dòng điện tác động dư, thử nghiệm phải được thực hiện ở giá trị đặt thấp nhất, nếu không có quy định nào khác.
Trong trường hợp MRCD có thời gian trễ điều chỉnh được (xem B.3.3.2.2), các thử nghiệm phải được thực hiện ở giá trị đặt cao nhất, nếu không có quy định nào khác.
Bộ nhả phối hợp với thiết bị ngắt, nếu có, phải được cấp điện ở điện áp danh định thấp nhất.
Bảng M.3 - Trình tự thử nghiệm
Trình tự
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
M I
Đặc tính tác động
Đặc tính điện môi
Tác động của cơ cấu thử nghiệm ở các giới hạn điện áp danh định
Giá trị giới hạn của dòng điện không tác động trong điều kiện quá dòng
Khả năng chống tác động không mong muốn do các xung dòng điện sinh ra từ điện áp xung
Tác động trong trường hợp dòng chạm đất có thành phần một chiều
Tác động trong trường hợp hỏng mối nối phương tiện cảm biến
Độ tăng nhiệt
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tác động trong trường hợp sự cố nguồn điện áp đối với MRCD ở M.3.2.2.1
Tác động của MRCD có nguồn điện áp được phân loại trong M.3.2.2.2 trong trường hợp sự cố nguồn điện áp
M.8.3
M.8.4
M.8.5
M.8.6
M.8.7
M.8.8
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
M.8.10
M.8.11
M.8.12
M.8.13
M II
Tác động của MRCD ở điều kiện ngắn mạch
B.8.14
M III
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.8.15
M IV
Tương thích điện từ
M.8.16
Mỗi trình tự thử nghiệm M I, M II và M III phải thực hiện trên một mẫu.
Đối với trình tự thử nghiệm M IV, một mẫu mới phải được sử dụng đối với một thử nghiệm, hoặc một mẫu có thể sử dụng đối với một số thử nghiệm, do nhà chế tạo ấn định.
Nếu không có quy định nào khác, mỗi thử nghiệm điển hình (hoặc trình tự các thử nghiệm điển hình) phải được thực hiện trên một MRCD trong điều kiện mới và sạch, các đại lượng gây ảnh hưởng ở mức bình thường.
MRCD phải được lắp đặt riêng rẽ theo hướng dẫn của nhà chế tạo, trong không khí lưu thông, nếu không có quy định nào khác. Nhiệt độ xung quanh phải trong khoảng 15 °C và 30 °C nếu không có quy định nào khác. Nối và lắp đặt phải phù hợp với hướng dẫn của nhà chế tạo.
M.8.1.2. Thử nghiệm thường xuyên
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
M.8.2. Phù hợp với yêu cầu kết cấu
Áp dụng điều 8.2 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1), ngoại trừ 7.1.
Trình tự thử nghiệm MI
M.8.3. Kiểm tra đặc tính tác động
M.8.3.1. Yêu cầu chung
MRCD phải được lắp đặt, lắp ráp và đi dây theo hướng dẫn của nhà chế tạo. Nếu không có quy định nào khác, MRCD phải nối tới thiết bị thử nghiệm như quy định bởi nhà chế tạo, mô tả điều kiện vận hành bình thường cho mạch đầu ra (ví dụ nối tới áptômát) để xác định thay đổi tình trạng đầu ra và thời gian kết hợp (xem M.2.2.2.2)
M.8.3.2. Điều kiện thử nghiệm đối với MRCD không có nguồn điện áp
Áp dụng Điều B.8.2.2.
M.8.3.3. Điều kiện thử nghiệm đối với MRCD có nguồn điện áp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- 0,85 lần giá trị danh định nhỏ nhất của điện áp nguồn đối với thử nghiệm quy định trong M.8.3.4 và M.8.3.5.2;
- 1,1 lần giá trị danh định lớn nhất điện áp nguồn đối với thử nghiệm quy định trong M.8.3.5.3;
MRCD có dải tần số danh định phải được thử nghiệm ở tần số cao nhất và tần số thấp nhất. Tuy nhiên, đối với MRCD loại 50 Hz và 60 Hz, thử nghiệm ở 50 Hz hoặc 60 Hz được xem xét để bao trùm cả hai tần số.
M.8.3.4. Thử nghiệm ngắt tải ở 20 °C ± 5 °C
M.8.3.4.1. Yêu cầu chung
Việc đấu nối như hình M.1, M.2 hoặc M.3, MRCD phải phù hợp với các thử nghiệm của M.8.3.4.2, M.8.3.4.3 và M.8.3.4.4 cũng như M.8.3.4.5, nếu thuộc đối tượng áp dụng; tất cả các thử nghiệm phải thực hiện trên một cực. Mỗi thử nghiệm phải có ba phép đo hoặc kiểm tra, nếu thuộc đối tượng áp dụng.
Nếu không có quy định nào khác:
- đối với MRCD có giá trị đặt dòng điện tác động dư, thay đổi liên tục hoặc rời rạc các thử nghiệm phải được thực hiện ở giá trị đặt cao nhất và thấp nhất, cũng như ở giá trị trung gian;
- đối với MRCD loại điều chỉnh được thời gian trễ, thì thời gian trễ được đặt ở giá trị nhỏ nhất.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các thiết bị đóng cắt S1 và S2, và Sa nếu có, đang ở vị trí đóng, và MRCD đang sẵn sàng để làm việc, dòng điện dư được tăng từ từ, bắt đầu từ giá trị không lớn hơn 0,2 lDn để đạt đến giá trị lDn trong 30 s. Ba phép đo dòng điện được thực hiện trong tình trạng đầu ra thay đổi.
Ba giá trị đo được phải nằm giữa dòng điện không tác động dư danh định lDno và lDn.
M.8.3.4.3. Kiểm tra tác động trong trường hợp đóng có dòng dư (Hình M.2)
MRCD nối tới thiết bị ngắt, được nhà chế tạo quy định, và lắp đặt trên mạch phát hiện. Đặc tính của thiết bị phải được đưa ra trong báo cáo thử nghiệm.
Mạch thử nghiệm được hiệu chuẩn tại giá trị danh định của dòng điện tác động dư lDn (hoặc ở giá trị đặt cụ thể của dòng điện tác động dư, nếu có), thiết bị đóng cắt S2 và thiết bị ngắt ở vị trí đóng, thiết bị đóng cắt S1 và Sa (nếu có) được đóng đồng thời. Thời gian kết hợp được đo ba lần.
Không được có giá trị đo nào vượt quá giá trị giới hạn quy định đối với lDn trong M.4.2.
M.8.3.4.4. Kiểm tra tác động trong trường hợp xuất hiện đột ngột dòng dư (Hình M.2 và M.3)
MRCD được nối tới thiết bị thử nghiệm như quy định trong M.8.3.1.
Mạch thử nghiệm được hiệu chuẩn ở từng giá trị của dòng điện dư tác động lD được quy định trong M.4.2, thiết bị đóng cắt S1, và S2 nếu có, và thiết bị thử nghiệm ở vị trí đóng, MRCD sẵn sàng để làm việc, dòng điện dư được đưa vào một cách đột ngột bằng cách đóng S2.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- không giá trị nào của thời gian tác động được vượt quá giá trị mà nhà chế tạo chỉ ra.
- không giá trị nào của thời gian phối hợp được vượt quá giới hạn quy định ở M.4.2.
M.8.3.4.5. Kiểm tra thời gian không tác động giới hạn của MRCD đối với loại có thời gian trễ (Hình M.3)
MRCD được nối tới thiết bị thử nghiệm như quy định trong M.8.3.1.
Mạch thử nghiệm được hiệu chuẩn ở giá trị 2 lDn, thiết bị đóng cắt thử nghiệm S1, và Sa nếu có, ở vị trí đóng, MRCD sẵn sàng để làm việc, dòng điện dư được đưa vào bằng cách đóng S2 và đặt trong thời gian bằng thời gian không tác động giới hạn được nhà chế tạo công bố, phù hợp với M.4.2.
Thử nghiệm được thực hiện ba lần. MRCD không được tác động.
Nếu MRCD có giá trị đặt dòng điện điều chỉnh được và/hoặc thời gian trễ điều chỉnh được thì thử nghiệm được thực hiện, nếu có, ở giá trị đặt thấp nhất của dòng điện tác động dư và ở giá trị đặt lớn nhất và nhỏ nhất của thời gian trễ.
M.8.3.5. Các thử nghiệm ở các giới hạn nhiệt độ
M.3.5.1. Yêu cầu chung
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
M.8.3.5.1. Thử nghiệm không tải ở-5 °C
Áp dụng điều B.8.2.5, nhưng theo M.8.3.4.4, và M.8.3.4.5 nếu có.
M.8.3.5.3. Thử nghiệm có tải ở nhiệt độ chuẩn hoặc ở +40 °C
Áp dụng điều B.8.2.5.2.
Sau khi đạt đến nhiệt độ ổn định, MRCD phải chịu các thử nghiệm mô tả trong M.8.3.4.4 và trong M.8.3.4.5 nếu có
M.8.4. Kiểm tra đặc tính điện môi
M.8.4.1. Kiểm tra điện áp chịu xung danh định
M.8.4.1.1. Yêu cầu chung
MRCD phải phù hợp với yêu cầu nêu trong M.7.2.5. Các thử nghiệm phải được thực hiện ở tất cả các vị trí tiếp điểm phụ.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
M.8.4.1.2. Kiểm tra điện áp chịu xung danh định với mạch phát hiện
M.8.4.1.2.1. Thử nghiệm cho MRCD loại đầu nối
Điện áp thử nghiệm, xác định trong M.7.2.5, áp dụng trong 8.3.3.4.1 điểm 2), của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
M.8.4.1.2.2 Thử nghiệm MRCD loại ruột dẫn xuyên qua
Thử nghiệm được thực hiện trên phương tiện cảm biến xuyên có thanh cái trần, lắp đặt theo hướng dẫn nhà chế tạo.
Điện áp thử nghiệm, xác định theo M.7.2.5, được áp dụng như sau:
a) giữa tất cả ruột dẫn của mạch phát hiện nối với nhau và tấm kim loại nếu phương tiện cảm biến là riêng biệt;
b) giữa tất cả ruột dẫn của mạch phát hiện nối với nhau và hộp chưa cơ cấu xử lý hoặc tấm kim loại nếu phương tiện là kết hợp;
c) giữa mạch phụ và
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- vỏ hoặc tấm kim loại lắp đặt của MRCD.
M.8.4.1.3. Kiểm tra điện áp chịu xung danh định của mạch nguồn điện áp (nếu có)
Nếu mạch nguồn điện áp được cấp trực tiếp từ mạch phát hiện, các thử nghiệm phải được thực hiện theo M.8.4.1.2.1.
Nếu mạch nguồn điện áp không được cấp bởi mạch phát hiện, các thử nghiệm xác định ở Bảng 12 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) được cấp như sau:
a) giữa tất cả cực nguồn của mạch nguồn điện áp được nối với nhau và hộp hoặc tấm kim loại lắp đặt của MRCD;
b) giữa cực nguồn của mạch nguồn điện áp và các đầu nối nguồn khác nối với nhau và nối tới vỏ hoặc tấm kim loại lắp đặt của MRCD.
M.8.4.2. Khả năng nhiều mạch nối tới mạch phát hiện chịu điện áp một chiều do phép đo cách điện
Sự cần thiết đối với kiểm tra này của MRCD khi không thể ngắt ra trong vận hành đang được xem xét.
M.8.5. Kiểm tra tác động của cơ cấu thử nghiệm ở giới hạn của điện áp danh định
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
M.8.6. Kiểm tra giá trị giới hạn của dòng điện không tác động trong điều kiện quá dòng, trong trường hợp tải một pha
MRCD được nối theo Hình M.4 a), Hình M.4 b) hoặc M.4 c), nếu có, chú ý đặc biệt đến vị trí của ruột dẫn trong trường hợp loại ruột dẫn-xuyên theo hướng dẫn nhà chế tạo, thiết bị đóng cắt S1 được mở. Thiết bị đóng cắt Sa, nếu có, được đóng sau khi cấp điện áp Us.
Thử nghiệm phải được thực hiện theo B.8.5 ở dòng điện 6 ln. Đối với MRCD có phương tiện cảm biến riêng, thử nghiệm phải được thực hiện ở giá trị đặt dòng điện dư nhỏ nhất bởi nhà chế tạo.
Không được xuất hiện sự thay đổi trạng thái của MRCD.
M.8.7. Khả năng chống tác động không mong muốn do các xung dòng điện sinh ra từ điện áp xung
M.8.7.1. Yêu cầu chung
Đối với MRCD có thời gian trễ điều chỉnh được, thời gian trễ phải được đặt ở giá trị nhỏ nhất.
M.8.7.2. Kiểm tra khả năng chống tác động không mong muốn trong trường hợp đóng vào lưới điện điện dung
Áp dụng điều B.8.6.1, thay Hình B.5 bằng Hình M.5.5.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
M.8.7.3. Kiểm tra khả năng chống tác động không mong muốn trong trường hợp phóng điện bề mặt gián đoạn
Áp dụng điều B.8.6.2, thay Hình B.7 bằng Hình M.6.
Không được xuất hiện sự thay đổi trạng thái của MRCD.
M.8.8. Kiểm tra tác động trong trường hợp dòng chạm đất có thành phần một chiều
M.8.8.1. Yêu cầu chung
Áp dụng điều kiện thử nghiệm của M.8.3.1, M.8.3.2 và M.8.3.3.
Đối với MRCD tác động mà phụ thuộc vào nguồn điện áp, thử nghiệm phải được thực hiện ở 1,1 và 0,85 lần điện áp danh định của điện áp nguồn (Us)
M.8.7.2.2. Kiểm tra tác động trong trường hợp dòng dư có dạng dòng một chiều đập mạch tăng liên tục
Áp dụng Điều B.8.7.2.1, thay thế Hình B.8 bằng Hình M.7.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
M.8.8.2.3. Kiểm tra tác động trong trường hợp dòng dư có dạng một chiều đập mạch xuất hiện đột ngột
Áp dụng B.8.7.2.2 với sửa đổi như sau:
Mạch thử nghiệm phải theo Hình M.8 hoặc M.9, nếu có.
Kiểm tra thực hiện theo hai bước:
- đối với bước 1, MRCD được nối tới dụng cụ đo chỉ ra thay đổi đầu ra;
- đối với bước 2, MRCD được nối tới thiết bị ngắt, được nhà chế tạo quy định, và lắp đặt trên mạch phát hiện. Đặc tính của thiết bị ngắt phải được đưa ra trong báo cáo thử nghiệm.
Thiết bị đóng cắt S1, và Sa nếu có, ở vị trí đóng và MRCD sẵn sàng để tác động, dòng điện dư được đặt đột ngột bằng cách đóng S2.
Thử nghiệm được thực hiện ở giá trị dòng điện dư quy định:
- đối với bước 1, không giá trị nào của thời gian tác động phải vượt quá giá trị nhà chế tạo chỉ ra đối với MRCD;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
M.8.8.2.4. Kiểm tra tác động với phụ tải ở nhiệt độ chuẩn
Các thử nghiệm M.8.8.2.2 được lặp lại, cực thử nghiệm và một cực khác của MRCD mang tải với dòng điện danh định, dòng điện này được đặt ngay trước khi thử nghiệm.
CHÚ THÍCH: Tải với dòng điện danh định không biểu diễn trên hình M.7c).
M.8.8.2.5. Kiểm tra tác động trong trường hợp có xung dư một chiều đập mạch có xếp chồng dòng một chiều được làm phẳng 6 mA
Áp dụng các thử nghiệm B.8.7.2.4 với sửa đổi sau:
Mạch thử nghiệm phải được thử nghiệm theo Hình M.10 a), Hình M.10 b) hoặc Hình M.10 c), nếu có.
M.8.8.3. MRCD Ioại B
M.8.8.3.1. Yêu cầu chung
Đồng thời với các quy định thử nghiệm trong M.8.3.4 và M.8.3.5, MRCD loại B phải phù hợp với thử nghiệm từ M.8.8.3.2 tới M.8.8.3.6. Đối với MRCD có nguồn điện áp, các thử nghiệm này phải thực hiện ở 1,1 và 0,85 lần điện áp danh định của điện áp nguồn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mạch thử nghiệm phải được thực hiện theo Hình M.11, thiết bị đóng cắt S1 và S2, và Sa nếu có, được đóng. Cực dòng được thử nghiệm hai lần ở vị trí I và hai lần ở vị trí II của thiết bị đóng cắt S3.
Dòng điện dư, bắt đầu từ zero, phải được tăng đều đến 2 lDn trong vòng 30 s. Tác động phải xuất hiện giữa 0,5 và 2 lDn.
M.8.8.3.3. Kiểm tra tác động trong trường hợp dòng một chiều được làm phẳng xuất hiện đột ngột
Các mạch thử nghiệm phải được thực hiện theo Hình M.12 và M.13.
Kiểm tra được thực hiện theo hai bước:
- đối với bước thứ nhất, MRCD được nối tới phương tiện đo ở đầu ra;
- bước thứ 2, MRCD được nối tới thiết bị ngắt dòng, do nhà chế tạo quy định và lắp đặt trên mạch phát hiện. Đặc tính của thiết bị ngắt dòng phải được nêu trong báo cáo thử nghiệm.
Mạch được hiệu chỉnh ở giá trị quy định dưới đây, thiết bị đóng cắt phụ S1 hoặc Sa, nếu có, ở vị trí đóng và MRCD sẵn sàng để tác động, dòng điện dư được đặt đột ngột bằng cách đóng S2.
Thử nghiệm thực hiện ở giá trị dòng dư quy định trong Bảng B.1, nhân 2.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- đối với bước 1, không giá trị nào của thời gian tác động phải vượt quá giá trị nhà chế tạo chỉ ra đối với MRCD;
- đối với bước 2, không giá trị nào của thời gian phối hợp, nếu có phải vượt quá giới hạn quy định ở M.4.2.1.
M.8.8.3.4. Kiểm tra tác động trong trường hợp dòng điện dư tăng từ từ do sự cố mạch cung cấp do nối ba xung hình sao hoặc sáu xung nối cầu
Mạch thử nghiệmm phải theo Hình M.14, thiết bị đóng cắt S1 và S2, và Sa nếu có, ở vị trí đóng. Thử nghiệm phải thực hiện hai lần.
Đối với mỗi thử nghiệm bắt đầu từ zero, dòng phải được tăng đều đến 2 lDn trong vòng 30 s. Tác động phải xuất hiện giữa 0,5 và 2 lDn.
M.8.8.3.5. Kiểm tra tác động trong trường hợp dòng điện dư tăng từ từ do lỗi mạch nuôi bởi hai xung cầu nối pha-pha
Mạch thử nghiệm phải theo Hình M.15, thiết bị đóng cắt S1 và S2, và Sa nếu có, ở vị trí đóng. Thử nghiệm phải thực hiện trên tất cả kết hợp có thể của các cặp cực cho phương tiện cảm biến MRCD.
Đối với mỗi thử nghiệm bắt đầu từ zero, dòng phải được tăng đều đến 1,4 lDn trong vòng 30 s. Tác động phải xuất hiện giữa 0,5 và 1,4 lDn.
CHÚ THÍCH 1: Để đơn giản hoá các thử nghiệm do dòng điện dư gây ra bởi sự cố mạch cung cấp bởi hai xung sơ đồ cầu nối pha-pha hoặc ba xung nối sao hoặc nối sáu xung sơ đồ cầu, kiểm tra tác động được thực hiện có dòng điện dư tăng từ và góc điều khiển pha ∞ = 0°.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
M.8.8.3.6. Kiểm tra tác động có tải ở nhiệt độ chuẩn
Các thử nghiệm M.8.8.3.2, M.8.8.3.4 và M.8.8.3.5 được lặp lại, cực thử nghiệm và một cực khác của MRCD mang tải với dòng điện danh định.
M.8.9. Kiểm tra tác động của MRCD có phương tiện cảm biến riêng trong trường hợp hỏng mối nối phương tiện cảm biến
M.8.9.1. Yêu cầu chung
Đối với MRCD với dải các giá trị danh định của nguồn điện áp, các thử nghiệm phải được thực hiện cho mỗi giá trị danh định, theo M.8.9.2 hoặc M.8.9.3, nếu có, theo hướng dẫn của nhà chế tạo.
M.8.9.2. Phương pháp thử 1
MRCD phải nối tới phương tiện cảm biến bên ngoài và được cấp liên tục một điện áp danh định, được chỉ ra ở Hình M.16. Không được có sự cố dòng chạy trong phương tiện cảm biến và mạch thử nghiệm không được bị khởi động.
Các phương tiện cảm biến không được nối và MRCD phải tác động hoặc cung cấp tín hiệu chỉ ra rằng không nối.
Đo khoảng thời gian giữa không nối và thay đổi tình trạng đầu ra.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
M.8.9.3. Phương pháp thử nghiệm 2
Thử nghiệm phải thực hiện như sau:
a) Thiết bị thử nghiệm được kích hoạt. MRCD phải tác động.
b) Phương tiện cảm biến được ngắt ra và thiết bị thử nghiệm được kích hoạt. MRCD không được tác động.
M.8.10. Kiểm tra độ tăng nhiệt của MRCD loại đầu nối
M.8.10.1. Yêu cầu chung
Nếu không có quy định nào khác, MRCD nối với ruột dẫn thích hợp có mặt cắt quy định trong Bảng 9, 10 và 11 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1), và được cố định trên một tấm gỗ dán sơn màu đen mờ có bề dày 20 mm.
Thử nghiệm phải thực hiện trong không khí bảo vệ chống nóng hoặc lạnh bên ngoài bất thường.
M.8.10.2. Nhiệt độ không khí môi trường
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
M.8.10.3. Quy trình thử nghiệm
Thử nghiệm phải thực hiện theo 8.3.3.3.4 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1), ở dòng điện danh định ln.
Trong thử nghiệm này, độ tăng nhiệt phải không vượt quá các giá trị liệt kê trong Bảng 2 và 3 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
M.8.11. Kiểm tra độ bền cơ và độ bền điện
Đầu ra của MRCD phải chịu được thử nghiệm độ bền cơ và độ bền điện bao gồm:
- 500 thao tác không tải điều khiển bằng thiết bị thử nghiệm;
- 500 thao tác không tải bằng dòng điện tác động dư danh định IDn chạy qua một cực;
- 500 thao tác có tải điều khiển bằng thiết bị thử nghiệm;
- 500 thao tác có tải bằng dòng điện tác động dư danh định lDn chạy qua một cực;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sau các thử nghiệm, MRCD phải không bị hư hại ảnh hưởng đến sử dụng. Đầu ra phải có khả năng chịu được ở vị trí mở một điện áp bằng hai lần giá trị danh định lớn nhất đưa ra bởi nhà chế tạo.
CHÚ THÍCH 1: Kiểm tra này không áp dụng nếu đầu ra thiết kế cho tải quy định không có điện áp đầu ra danh định.
Đối với MRCD có nhiều hơn một giá trị danh định đầu ra, hai thử nghiệm phải được thực hiện:
- một thử nghiệm ở dòng điện danh định cao nhất tại điện áp tương ứng;
- một thử nghiệm ở điện áp danh định cao nhất tại dòng điện tương ứng.
MRCD phải có khả năng thực hiện thoả mãn các thử nghiệm quy định trong B.8.10.3.2.
CHÚ THÍCH 2: Nếu đầu ra MRCD có loại AC thích hợp, theo IEC 60947-5-1, các thử nghiệm của điều này là không cần thiết.
M.8.12. Kiểm tra tác động của MRCD trong trường hợp hỏng nguồn điện áp đối với MRCD ở M.3.2.2.1
M.8.12.1. Yêu cầu chung
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với MRCD có thời gian trễ điều chỉnh được, thử nghiệm phải thực hiện ở bất kỳ một giá trị đặt thời gian trễ.
Điện áp cung cấp là điện áp danh định của nguồn điện áp (Us).
Đối với MRCD có một dải các điện áp danh định của nguồn điện áp, các thử nghiệm phải được thực hiện ở giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của dải điện áp.
M.8.12.2. Xác định giá trị giới hạn của nguồn điện áp
Các thử nghiệm phải thực hiện theo B.8.8.1, thay thế “điện áp phía lưới" bằng “nguồn điện áp" và “đầu nối phía lưới" bằng "đầu nối phía nguồn điện áp".
M.8.12.3. Kiểm tra tự động cắt trong trường hợp sự cố nguồn điện áp
Thử nghiệm được thực hiện theo B.8.8.2, thay thế “điện áp phía lưới” bằng “nguồn điện áp" và “đầu nối phía lưới" bằng “đấu nối phía nguồn điện áp", nhưng trong trường hợp khoảng thời gian giữa ngắt và thay đổi tình trạng đầu ra phải được đo.
Thực hiện phép đo ba lần:
- đối với MRCD tức thời, không có giá trị nào vượt quá 1 s;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
M.8.13. Kiểm tra tác động của MRCD có nguồn điện áp được phân loại theo M.3.2.2.2 trong trường hợp sự cố nguồn điện áp
Áp dụng Điều B.8.9 trong trường hợp nguồn điện áp là điện áp lưới của mạch phát hiện. Trong trường hợp nguồn điện áp khác điện áp lưới, thử nghiệm phải được thực hiện như sau:
Đối với MRCD có dòng điện tác động dư điều chỉnh được, thử nghiệm phải được thực hiện ở giá trị đặt thấp nhất.
Đối với MRCD có thời gian trễ điều chỉnh được, thử nghiệm phải được thực hiện ở một giá trị đặt thời gian trễ bất kỳ.
MRCD nối theo Hình M.3 và được cấp điện áp danh định, hoặc trong trường hợp một dải các điện áp danh định, với điện áp danh định thấp nhất.
Cung cấp một thiết bị đóng cắt Sa hoặc S1, nếu có; MRCD phải không được tác động.
Thiết bị đóng cắt Sa hoặc S1, nếu có, được đóng lại và điện áp giảm đến 70 % của điện áp danh định thấp nhất. Dòng điện dư danh định lDn được cấp điện bằng cách đóng S2; MRCD phải tác động.
Trình tự thử nghiệm M II
M.8.14. Kiểm tra tác động của MRCO ở điều kiện ngắn mạch
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kể từ một MRCD không là thiết bị đóng cắt, nó đã được thử nghiệm với một MRCD theo M.8.14.3 và M.8.14.5, các thử nghiệm với SCPDs khác của dòng điện đỉnh thấp nhất và l2t thấp nhất được xem xét là bao trùm.
M.8.14.2. Điều kiện chung cho các thử nghiệm
M.8.14.2.1. Mạch thử nghiệm
Áp dụng Điều 8.3.4.1.2 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1), thay thế Hình 9, 10, 11, và 12 bằng Hình M.17, M.18 và M.19.
Đối với thử nghiệm chịu thời gian ngắn, SCPD phải được bỏ qua.
M.8.14.2.2. Dung sai trên các đại lượng thử nghiệm
Áp dụng Bảng 8 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
M.8.14.2.3. Hệ số công suất của mạch thử nghiệm
Áp dụng Bảng 11.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp dụng Điều 8.3.2.2.3, điểm a) của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
M.8.14.2.5. Hiệu chuẩn mạch thử nghiệm
SCPD và MRCD. nếu loại đầu nối, được thay thế bằng nối tạm thời có trở kháng không đáng kể so với mạch thử nghiệm. Đối với MRCD khác, ruột dẫn xuyên qua phương tiện cảm biến là bộ phận của mạch hiệu chuẩn.
Để thử nghiệm ở dòng điện ngắn mạch điều kiện danh định lcc, điện trở R và điện kháng L được điều chỉnh để có được, ở điện áp thử nghiệm, dòng điện bằng lcc , có được hệ số công suất quy định. Mạch thử nghiệm được cấp điện đồng thời ở tất cả các cực.
Đối với thử nghiệm ở dòng điện ngắn mạch điều kiện dư danh định lDc, trở kháng bổ sung được sử dụng để đạt được giá trị dòng điện yêu cầu.
M.8.14.2.6. Điều kiện của MRCD để thử nghiệm
Đi dây và cố định dây của MRCD phải theo hướng dẫn của nhà chế tạo.
Trường hợp riêng đối với MRCD của loại ruột dẫn xuyên cho ruột dẫn lắp đặt xuyên qua phương tiện cảm biến.
MRCD phải được lắp đặt trên tấm kim loại.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sau mỗi thử nghiệm của M.8.14.3, M.8.14.4 và M.8.14.5, MRCD phải không bị hư hại ảnh hưởng đến sử dụng và, trong trường hợp MRCD loại đầu nối phải có khả năng chịu điện áp bằng hai lần điện áp danh định ở điều kiện của 8.3.3.5.
MRCD phải có khả năng thực hiện thoả mãn các thử nghiệm quy định trong B.8.10.3.2 và M.8.12.3, nếu có, và giới hạn đo một lần.
M.8.14.3. Kiểm tra dòng điện ngắn mạch điều kiện danh định (lcc)
M.8.14.3.1. Yêu cầu chung
Thử nghiệm này là không cần thiết nếu năng lượng dòng điện đỉnh xuyên qua và năng lượng xuyên qua của SCPD kết hợp là thấp hơn năng lượng dòng điện đỉnh và năng lượng xuyên qua tương ứng với dòng điện chịu thử thời gian ngắn hạn danh định lcw.
M.8.14.3.2. Điều kiện thử nghiệm
Nối trở kháng không đáng kể được thay thế bằng SCPD và, nếu có, bằng MRCD loại đầu nối.
M.8.14.3.3. Quy trình thử nghiệm
Điện áp danh định của nguồn điện áp, nếu có, được áp dụng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
O - t - CO
M.8.14.3.4. Tác động của MRCD trong quá trình thử nghiệm
Trong quá trình thử nghiệm MRCD có thể tác động.
M.8.14.4. Kiểm tra dòng điện chịu thử ngắn hạn danh định (lcw)
Áp dụng Điều 8.3.4.3 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) cho mạch sơ cấp.
Thử nghiệm phải được thực hiện ở điện áp thích hợp bất kỳ. SCPD của Hình M.17, M.18 và M.19 phải được bỏ qua đối với thử nghiệm.
M.8.14.5. Kiểm tra dòng điện ngắn mạch dư điều kiện danh định (lΔc)
M.8.14.5.1. Yêu cầu chung
Thử nghiệm này là không cần thiết nếu năng lượng dòng điện đỉnh xuyên qua và năng lượng xuyên qua của SCPD kết hợp là thấp hơn năng lượng dòng điện đỉnh và năng lượng xuyên qua tương ứng với dòng điện chịu thử thời gian ngắn hạn danh định lcw.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
MRCD phải được thử nghiệm ở điều kiện quy định trong M.8.14.2.1 nhưng phải nối sao cho dòng điện ngắn mạch là một dòng điện dư. Đối với các thử nghiệm ngắn mạch dư, nối B, được chỉ ra bằng đường nét đứt trong Hình M.17, M.18, M.19, thay thế nối xuyên qua phương tiện cảm biến, giữa X và Y.
Thử nghiệm phải được thực hiện trên tuyến dòng điện.
Nối trở kháng không đáng kể được thay thế bằng SCPD và, nếu có, bằng MRCD.
M.8.14.5.3. Quy trình thử nghiệm
Trình tự thao tác để thực hiện không đồng thời với sóng điện áp là:
O - t - C
M.8.14.5.4. Tác động của MRCD trong quá trình thử nghiệm
Trong quá trình thử nghiệm MRCD có thể tác động.
M.8.14.6. Kiểm tra dòng điện chịu thử ngắn hạn dư danh định (lDw)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trình tự thử nghiệm M III
M.8.15. Kiểm tra ảnh hưởng của điều kiện môi trường
Áp dụng kiện thử nghiệm của B.8.11.
Kết thúc các thử nghiệm MRCD phải có khả năng thực hiện thoả mãn các thử nghiệm quy định trong B.8.10.3.2.
Trình tự thử nghiệm MIV
M.8.16. Kiểm tra tương thích điện từ
M.8.16.1. Thử nghiệm miễn nhiễm
M.8.16.1.1. Yêu cầu chung
Áp dụng Điều B.8.12.1, thay thế “CBR” bằng “MRCD" tuy nhiên kiểm tra sau thử nghiệm phải được đo thời gian tác động ở lD (xem M.2.2.2.1), nó không vượt quá giá trị công bố của nhà chế tạo (xem M.4.2). Mạch thử nghiệm để kiểm tra phải theo Hình M.3.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp dụng Điều B.8.12.1.2 với quy định bổ sung trong M.8.16.1.1.
M.8.16.1.3. Bức xạ trường điện từ tần số rađiô
Áp dụng Điều B.8.12.1.3 với quy định bổ sung trong M.8.16.1.1.
Bố trí thử nghiệm phải theo Hình J.4, và Hình M.20 cho MRCD với phương tiện cảm biến riêng.
M.8.16.1.4. Đột biến/quá độ nhanh về điện (EFT/B)
Áp dụng Điều B.8.12.1.4 với quy định bổ sung trong M.8.16.1.1.
Bố trí thử nghiệm phải theo Hình J.5 đối với thử nghiệm đường công suất và Hình J.6, và Hình M.21 cho MRCD với phương tiện cảm biến riêng.
B.8.16.1.5. Đột biến
Áp dụng Điều B.8.12.1.5 với quy định bổ sung trong M.8.16.1.1.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp dụng Điều B.8.12.1.6 với quy định bổ sung trong M.8.16.1.1.
Bố trí thử nghiệm phải theo Hình M.22 cho MRCD với phương tiện cảm biến riêng.
Kẹp EM có thể được sử dụng khi chức năng bình thường không đạt được bởi vì tác động của CND về MRCD.
B.8.12.2 Thử nghiệm phát xạ
Áp dụng Điều B.8.12.2.
Chú giải
S Nguồn điện
I Nguồn điện áp riêng rẽ, nếu có
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A - Ampemét
S1 đóng cắt nhiều cực
S2 đóng cắt một cực
Sa Đóng cắt phụ trợ
Z Trở kháng biến đổi được
T Phương tiện cảm biến
C Mạch đầu ra
D Dụng cụ để chỉ sự thay đổi trạng thái
Hình M.1 - mạch thử nghiệm để kiểm tra hoạt động trong trường hợp dòng điện dư tăng từ từ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú giải
S Nguồn điện
I Nguồn điện áp riêng rẽ, nếu có
V Vôn mét
A - Ampemét
S1 đóng cắt nhiều cực
S2 đóng cắt một cực
Sa Đóng cắt phụ trợ
Z Trở kháng biến đổi được
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C Mạch đầu ra
B cơ cấu cắt
Osc máy hiện sóng
Hình M.2 - Mạch thử nghiệm để kiểm tra hoạt động trong trường hợp dòng điện dư xuất hiện đột ngột (có cơ cấu cắt)
Chú giải
S Nguồn điện
I Nguồn điện áp riêng rẽ, nếu có
V Vôn mét
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
S1 đóng cắt nhiều cực
S2 đóng cắt một cực
Sa Đóng cắt phụ trợ
Z Trở kháng biến đổi được
T Phương tiện cảm biến
C Mạch đầu ra
G Máy phát
Osc Máy hiện sóng
Hình M.3 - Mạch thử nghiệm để kiểm tra hoạt động trong trường hợp xuất hiện đột biến dòng điện dư (không có cơ cấu cắt)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú giải
S Nguồn điện
I Nguồn điện áp riêng rẽ, nếu có
V Vôn mét
A - Ampemét
S1 đóng cắt nhiều cực
Sa Đóng cắt phụ trợ
Z Trở kháng biến đổi được
T Phương tiện cảm biến
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D Dụng cụ để chỉ ra sự thay đổi trạng thái
Hình M.4 - Mạch thử nghiệm để kiểm tra giá trị giới hạn của dòng điện không tác động trong điều kiện quá dòng
Chú giải
S Nguồn điện
V Vôn mét
I Nguồn điện áp riêng rẽ, nếu có
Sa Đóng cắt phụ trợ
T Phương tiện cảm biến
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D Dụng cụ để chỉ ra sự thay đổi trạng thái
Hình M.5 - Mạch thử nghiệm để kiểm tra khả năng chống tác động không mong muốn trong trường hợp mang tải điện dung lưới
a) MRCD có phương tiện cảm biến riêng rẽ
b) MRCD có phương tiện cảm biến tích hợp
c) MRCD loại đầu nối
Hình M.6 - Mạch thử nghiệm để kiểm tra khả năng chống tác động nhả không mong muốn trong trường hợp phóng điện bề mặt cho dòng điện chạy qua
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú giải
S Nguồn điện
I Nguồn điện áp riêng rẽ, nếu có
V Vôn mét
A Ampemét
S1 Đóng cắt nhiều cực
S2 Đóng cắt một cực
S3 Đóng cắt hai ngả
Sa Đóng cắt phụ trợ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
T Phương tiện cảm biến
C Mạch đầu ra
D Dụng cụ để chỉ ra sự thay đổi trạng thái
SCR thyristor
Hình M.7 - Mạch thử nghiệm để kiểm tra hoạt động trong trường hợp tăng liên tục dòng điện một chiều đập mạch dư
Chú giải
S Nguồn điện
I Nguồn điện áp riêng rẽ, nếu có
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A Ampemét
S1 Đóng cắt nhiều cực
S2 Đóng cắt một cực
S3 Đóng cắt hai ngả
Sa Đóng cắt phụ trợ
Z Trở kháng biến đổi được
T Phương tiện cảm biến
C Mạch đầu ra
G Máy phát
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
SCR thyristor
Hình M.8 - Mạch thử nghiệm để kiểm tra hoạt động trong trường hợp suất hiện đột biến dòng điện một chiều đập mạch dư (không có cơ cấu cắt)
Chú giải
S Nguồn điện
I Nguồn điện áp riêng rẽ, nếu có
V Vôn mét
A Ampemét
S1 Đóng cắt nhiều cực
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
S3 Đóng cắt hai ngả
Sa Đóng cắt phụ trợ
Z Trở kháng biến đổi được
T Phương tiện cảm biến
C Mạch đầu ra
G Máy phát
Osc Máy hiện sóng
SCR thyristor
Hình M.9 - Mạch thử nghiệm để kiểm tra hoạt động trong trường hợp suất hiện đột biến dòng điện một chiều đập mạch dư (không có cơ cấu cắt)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú giải
S Nguồn điện
I Nguồn điện áp riêng rẽ, nếu có
V Vôn mét
A1 Ampemét đo dòng điện một chiều
A2 Ampemét đo dòng điện xoay chiều giá trị hiệu dụng
S1 Đóng cắt nhiều cực
S2 Đóng cắt một cực
S3 Đóng cắt hai ngả
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Z Trở kháng biến đổi được
T Phương tiện cảm biến
C Mạch đầu ra
D Dụng cụ để chỉ ra sự thay đổi trạng thái
SCR thyristor
Hình M.10 - Mạch thử nghiệm để kiểm tra hoạt động trong trường hợp dòng điện một chiều xung dư xếp chồng bởi dòng điện một chiều làm phẳng 6 mA
Chú giải
S Nguồn điện
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
V Vôn mét
A1 Ampemét đo dòng điện một chiều
A2 Ampemét đo dòng điện xoay chiều giá trị hiệu dụng
S1 Đóng cắt nhiều cực
S2 Đóng cắt một cực
S3 Đóng cắt hai ngả kép
S4 Đóng cắt hai cực
Sa Đóng cắt phụ trợ
Z1, Z2 Trở kháng biến đổi được
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C Mạch đầu ra
D Dụng cụ để chỉ ra sự thay đổi trạng thái
Hình M.11 - Mạch thử nghiệm để kiểm tra hoạt động trong trường hợp dòng điện một chiều mạch dư tăng dần
Chú giải
S Nguồn điện
I Nguồn điện áp riêng rẽ, nếu có
V Vôn mét
A1 Ampemét đo dòng điện một chiều
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
S1 Đóng cắt nhiều cực
S2 Đóng cắt một cực
S3 Đóng cắt hai ngả
Sa Đóng cắt phụ trợ
Z Trở kháng biến đổi được
T Phương tiện cảm biến
C Mạch đầu ra
G Máy phát
Osc Máy hiện sóng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình M.12 - Mạch thử nghiệm để Kiểm tra hoạt động trong trường hợp xuất hiện đột biến dòng điện một chiều phẳng dư (không có cơ cấu cắt)
Chú giải
S Nguồn điện
I Nguồn điện áp riêng rẽ, nếu có
V Vôn mét
A1 Ampemét đo dòng điện một chiều
A2 Ampemét đo dòng điện xoay chiều giá trị hiệu dụng
S1 Đóng cắt nhiều cực
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
S3 Đóng cắt hai ngả
Sa Đóng cắt phụ trợ
Z Trở kháng biến đổi được
T Phương tiện cảm biến
C Mạch đầu ra
B cơ cấu cắt
Osc Máy hiện sóng
Hình M.13 - Mạch thử nghiệm để kiểm tra hoạt động trong trường hợp xuất hiện đột biến dòng điện một chiều phẳng dư (có cơ cấu cắt)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
S Nguồn điện
I Nguồn điện áp riêng rẽ, nếu có
V Vôn mét
A1 Ampemét đo dòng điện giá trị hiệu dụng
A2 Ampemét đo dòng điện xoay chiều
S1 Đóng cắt nhiều cực
S2 Đóng cắt một cực
Sa Đóng cắt phụ trợ
Z1, Z2 Trở kháng biến đổi được
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C Mạch đầu ra
D Dụng cụ để chỉ ra sự thay đổi trạng thái
Hình M.14 - Mạch thử nghiệm để kiểm tra hoạt động trong trường hợp dòng điện dư tăng từ từ do lỗi mạch cung cấp bởi ba xung nối sao hoặc sáu xung nối cầu
Chú giải
S Nguồn điện
I Nguồn điện áp riêng rẽ, nếu có
V Vôn mét
A1 Ampemét đo dòng điện hiệu dụng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
S1 Đóng cắt nhiều cực
S2 Đóng cắt một cực
Sa Đóng cắt phụ trợ
Z1, Z2 Trở kháng biến đổi được
T Phương tiện cảm biến
C Mạch đầu ra
D Dụng cụ để chỉ ra sự thay đổi trạng thái
Hình M.15 - Mạch thử nghiệm để kiểm tra hoạt động trong trường hợp dòng điện dư tăng từ từ do sự cố mạch cung cấp bởi hai xung nối cầu pha - pha
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
I Nguồn điện áp riêng rẽ, nếu có T Phương tiện cảm biến
V Vôn mét C Mạch đầu ra
S1 Đóng cắt nhiều cực G Máy phát
Sa Đóng cắt phụ trợ Osc Máy hiện sóng
Hình M.16 - Mạch thử nghiệm để kiểm tra hoạt động MRCD với phương tiện cảm biến riêng rẽ trong trường hợp sự cố đấu nối phương tiện cảm biến
Chú giải
S Nguồn điện
I Nguồn điện áp riêng rẽ, nếu có
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A Ampemét
Sa Đóng cắt phụ trợ
SC Đóng cắt ngắn mạch
W Nối tạm thời
B Đấu nối để thử nghiệm ngắn mạch dư thay cho đấu nối qua phương tiện cảm biến
L Điện kháng thay đổi được
R Điện trở thay đổi được
Z Trở kháng thay đổi được
T Phương tiện cảm biến
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D Dụng cụ để chỉ ra sự thay đổi trạng thái
SCPD Thiết bị bảo vệ ngắn mạch
Hình M.17 - Mạch thử nghiệm để kiểm tra hoạt động MRCD với phương tiện nhạy riêng rẽ ở điều kiện ngắn mạch
Chú giải
S Nguồn điện
I Nguồn điện áp riêng rẽ, nếu có
V Vôn mét
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sa Đóng cắt phụ trợ
SC Đóng cắt ngắn mạch
W Nối tạm thời
B Đấu nối để thử nghiệm ngắn mạch dư thay cho đấu nối qua phương tiện cảm biến
L Điện kháng thay đổi được
R Điện trở thay đổi được
Z Trở kháng thay đổi được
T Phương tiện cảm biến
C Mạch đầu ra
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
SCPD Thiết bị bảo vệ ngắn mạch
Hình M.18 - Mạch thử nghiệm để kiểm tra hoạt động MRCD với phương tiện nhạy riêng ở điều kiện ngắn mạch
Chú giải
S Nguồn điện
A Ampemét
SC Đóng cắt ngắn mạch
W Nối tạm thời
B Đấu nối để thử nghiệm ngắn mạch dư thay cho đấu nối qua phương tiện cảm biến
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
R Điện trở thay đổi được
Z Trở kháng thay đổi được
T Phương tiện cảm biến
C Mạch đầu ra
D Dụng cụ để chỉ ra sự thay đổi trạng thái
SCPD Thiết bị bảo vệ ngắn mạch
Hình M.19 - Mạch thử nghiệm để kiểm tra hoạt động MRCD loại đầu nối ở điều kiện ngắn mạch
Hình M.20 - Kiểm tra miễn nhiễm với trường điện từ tần số r.f. bức xạ - Bố trí thử nghiệm với MRCD có phương tiện cảm biến riêng rẽ (bổ sung vào thử nghiệm của Phụ lục B)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình M.21 - Kiểm tra miễn nhiễm với quá độ điện nhanh/bướu xung (EFT/B) trên mối nối phương tiện cảm biến MRCD có phương tiện cảm biến riêng rẽ (bổ sung vào thử nghiệm của Phụ lục B)
Hình M.22 - Kiểm tra miễn nhiễm nhiễu dẫn do trường điện từ tần số radio gây ra Bố trí thử nghiệm với MRCD có phương tiện cảm biến riêng rẽ (bổ sung vào thử nghiệm của Phụ lục B)
(quy định)
N.1. Yêu cầu chung
N.1.1. Phạm vi áp dụng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục này đề cập đến thiết bị phụ như là bộ nhả thấp áp, bộ nhả song song, cuộn dây dùng để đóng, động cơ thao tác, bộ chỉ thị tình trạng dịch chuyển,...v.v. Phụ lục này không đề cập đến các đơn nguyên.
Bổ sung cho Phụ lục J, chi tiết các điều kiện thử nghiệm và tiêu chí chấp nhận cho các thiết bị.
N.1.2. Điều kiện thử nghiệm chung
Các thử nghiệm ở Phụ lục này có thể được thực hiện riêng rẽ từ trình tự thử nghiệm của Điều 8.
Một thiết bị mới có thể được sử dụng cho một thử nghiệm, hoặc một thiết bị có thể sử dụng cho nhiều thử nghiệm, tuỳ theo quy định của nhà chế tạo.
Đối với thiết bị có thông số đặc trưng của nguồn điện áp khác, mỗi thiết bị được thử nghiệm với một thông số đặc trưng.
Thiết bị phải được lắp đặt bên trong hoặc trên áptômát, theo hướng dẫn của nhà chế tạo.
Bộ nhả điện áp thấp và cổng công suất được thiết kế để nối cố định với nguồn điện phải được cấp điện áp danh định. Trong trường hợp một dải điện áp danh định, phải được cấp điện áp thích hợp bất kỳ trong dải.
Thiết bị có tần số danh định 50 Hz - 60 Hz có thể thử nghiệm ở một trong hai tần số này.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
N.2.1. Yêu cầu chung
N.2.1.1. Điều kiện thử nghiệm
Thử nghiệm miễn nhiễm có thể thực hiện trên áptômát lắp với thiết bị khác, và nó thể phù hợp với thử nghiệm của Phụ lục B và F, nếu có (ví dụ: phóng tĩnh điện, bức xạ trường điện từ tần số radio,...v.v)
Thiết bị, trừ cuộn dây đóng, phải được thử nghiệm với áptômát đã được đóng.
Cuộn dây dùng để đóng, nếu thuộc đối tượng áp dụng (xem N.1.1), phải được thử nghiệm với áptômát ở điều kiện sẵn sàng đóng (lò xo chính được nạp)
N.2.1.2. Tiêu chí tính năng:
Tiêu chí A: trong quá trình thử nghiệm, tình trạng của áptômát không được bị thay đổi và tình trạng đầu ra của mô đun chỉ thị từ xa phải không thay đổi
Tiêu chí B: trong quá trình thử nghiệm, tình trạng của áptômát phải không thay đổi trong khi tình trạng đầu ra của đơn nguyên chỉ thị từ xa có thể thay đổi tạm thời, nhưng phải chỉ đúng tình trạng của áptômát sau thử nghiệm.
Sau thử nghiệm, kiểm tra chức năng đơn giản của N.2.1.3 phải được thực hiện.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với hai tiêu chí, sau thử nghiệm, hoạt động của thiết bị phải được kiểm tra ở điện áp danh định, hoặc, trong trường hợp dải điện áp danh định, điện áp thích hợp bất kỳ trong dải:
a) Bộ nhả điện áp thấp, khi cấp điện, không cản trở việc đóng áptômát; khi mất điện, áptômát phải mở.
b) Bộ nhả song song, khi cấp điện, phải nhả áptômát.
c) Cuộn dây đóng, khi cấp điện, phải đóng aptômát.
d) Bộ thao tác bằng động cơ, khi cấp điện, theo hướng dẫn của nhà chế tạo, phải có khả năng đóng hoặc cắt aptômát.
CHÚ THÍCH: Thử nghiệm này chỉ dùng để kiểm tra thiết bị không bị hư hại khi thử nghiệm miễn nhiễm. Nó không dùng để kiểm tra phù hợp với yêu cầu chính của tiêu chuẩn này.
N.2.2. Phóng tĩnh điện
Áp dụng Phụ lục J, cụ thể là J.2.2.
N.2.3 Bức xạ trường điện từ tần số radio
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nối thử nghiệm phải theo Hình 5 hoặc 6 của IEC 61000-4-3, có tính đến hướng dẫn lắp đặt của nhà chế tạo. Kiểu cáp sử dụng phải nêu trong báo cáo thử nghiệm.
Bước 1 (xem J.2.3). áp dụng tiêu chí tính năng A.
Bước 2 (xem J.2.3), ở mỗi tần số liệt kê trong J.2.3, hoạt động của thiết bị phải được kiểm tra theo N.2.1.3. Thử nghiệm này không áp dụng cho bộ chỉ thị tình trạng dịch chuyển.
N.2.4. Đột biến/quá độ nhanh về điện (EFT/B)
Áp dụng Phụ lục J, cụ thể là J.2.4.
Nối thử nghiệm phải theo Hình 4 của IEC 61000-4-3, có tính đến hướng dẫn lắp đặt của nhà chế tạo.
N.2.5. Đột biến
Áp dụng Phụ lục J, cụ thể là J.2.5.
Nối thử nghiệm phải theo Hình 6, 7, 8 hoặc 9 của IEC 61000-4-5, có tính đến hướng dẫn lắp đặt của nhà chế tạo.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
N.2.6. Nhiễu dẫn cảm ứng bởi trường tần số rađiô (phương thức chung)
Áp dụng Phụ lục J, cụ thể là J.2.6.
Bước 1 (xem J.2.6), áp dụng tiêu chí tính năng A.
Bước 2 (xem J.2.6), ở mỗi tần số liệt kê trong J.2.6, hoạt động của thiết bị phải được kiểm tra theo N.2.1.3. Thử nghiệm này không áp dụng cho bộ chỉ thị tình trạng dịch chuyển.
N.2.7. Sụt áp và gián đoạn điện áp
Các thử nghiệm này áp dụng cho thiết bị có nguồn điện một chiều.
Các thử nghiệm phải thực hiện theo IEC 61000-4-1, ở các mức thử nghiệm Bảng 23 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1).
Trong quá trình thử nghiệm, tình trạng của aptômát có thể thay đổi. Tình trạng đầu ra của đơn nguyên chỉ thị từ xa có thể thay đổi, nhưng phải chỉ ra tình trạng đúng của aptômát sau thử nghiệm. Sau thử nghiệm, hoạt động đúng của thiết bị phải được kiểm tra theo N.2.1.3.
N.3. Phát xạ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các thử nghiệm này áp dụng cho thiết bị lắp mạch điện tử có tần số đóng cắt cơ bản lớn hơn 9 kHz (xem 7.3.3.2.1 của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1)), và dùng cho hoạt động liên tục (ví dụ: bộ nhả điện áp thấp)
Thử nghiệm này không áp dụng cho bộ nhả song song, được thiết kế để chỉ áp dụng cho thiết bị đóng cắt chiếu sáng, lắp sẵn hoặc lắp riêng biệt.
Các thử nghiệm này không áp dụng cho bộ thao tác bằng động cơ không lắp mạch điện tử mang điện dài hạn, bởi vì các thiết bị này được hoạt động ở khoảng thời gian rất ngắn và khoảng thời gian tác động (đóng, mở hoặc đóng lại) là rất ngắn (một vài trăm mili-giây đến vài giây).
Mỗi thiết bị phải được đưa ra để thử nghiệm phát xạ riêng, các thử nghiệm này phải được kết hợp với thử nghiệm tương ứng của Phụ lục B và F.
Các cuộn dây dùng để đóng, nếu có (xem N.1.1), phải được thử nghiệm với áptômát sẵn sàng đóng (các lò xo chính được nạp tải)
Bộ nhả thấp áp và các cuộn dây đóng phải được thử nghiệm với áptômát đóng.
Bộ nhả song song và động cơ điều khiển phải được thử nghiệm với áptômát mở.
N.3.2. Nhiễu dẫn RF (150 kHz-30 MHz)
Áp dụng Phụ lục J, cụ thể là J.3.2.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp dụng Phụ lục J, cụ thể là J.3.3.
(quy định)
O.1. Phạm vi áp dụng
Phụ lục này đề cập đến áptômát chỉ có phần bảo vệ ngắn mạch của bảo vệ quá dòng quy định trong phần chính của tiêu chuẩn này, dưới đây gọi là ICB. ICB gồm các bộ nhả ngắn mạch tức thời có thể điều chỉnh được nhưng không nhả quá tải. Các thiết bị này được sử dụng chung khi nối với thiết bị khác như là bộ khởi động động cơ, nhả quá tải, ...v.v. Khi kết hợp với rơle quá tải chúng phù hợp với bảo vệ quá dòng (quá tải và ngắn mạch) cho cả mạch điện và thiết bị quy định.
ICB về hình thức là một phần của áp tômát, bắt nguồn từ áptômát tương đương (xem O.2.1) bằng cách bỏ qua bộ nhả quá dòng và kết hợp với bộ nhả ngắn mạch, có thể điều chỉnh được, thiết kế để cung cấp bảo vệ quá dòng phối hợp khi kết hợp với bộ khởi động động cơ quy định hoặc rơle quá tải.
O.2. Định nghĩa
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
O.2.1. Áptômát tương đương (equivalent circuit-breaker)
Áptômát mà từ đó có được có dẫn xuất từ ICB, áptômát này được thử nghiệm theo tiêu chuẩn này và có cùng cỡ khung với ICB.
O.3. Giá trị danh định
Áp dụng các đặc tính ở Điều 4, ngoại trừ tham khảo bộ nhả quá tải, và các bổ sung dưới đây
O.3.1. Dòng điện danh định (ln)
Dòng điện danh định của ICB phải không vượt quá dòng điện danh định của áptômát tương đương.
O.3.2. Khả năng đóng ngắn mạch danh định
ICB có thể được ấn định khả năng đóng ngắn mạch danh định khác với áptômát tương đương.
CHÚ THÍCH: ICB có thể được ấn định khả năng cắt danh định bằng hoặc lớn hơn áptômát tương đương khi kết hợp với bộ khởi động của động cơ hoặc rơle quá tải, và thử nghiệm theo điều liên quan của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) (xem O.6.2).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ICB có thể được ấn định khả năng cắt ngắn mạch danh định khác với áptômát tương đương.
CHÚ THÍCH: ICB có thể được ấn định khả năng cắt danh định bằng hoặc lớn hơn lcu, của áptômát tương đương khi kết hợp với bộ khởi động động cơ hoặc rơle quá tải, và thử nghiệm theo điều liên quan của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1) (xem O.6.2).
O.4. Thông tin sản phẩm
ICB phải được ghi nhãn theo 5.2
Khả năng đóng và cắt ngắn mạch danh định phải được ghi nhãn, khi áp dụng (xem O.6.1.1). Khi ICB chỉ là loại thực hiện ngắn mạch kết hợp với bộ khởi động động cơ hoặc rơle quá tải (xem O.6.2), loại ngắn mạch của kết hợp không được ghi nhãn trên ICB.
Ngoài ra ICB phải được ghi nhãn như sau:
- đối với 5.2, điểm a), bổ sung nhãn "ICB”,
- đối với 5.2, điểm b), bổ sung giá trị đặt dòng điện ngắn mạch tức thời danh định Ii (xem 2.20) (giá trị thực hoặc bội của dòng điện danh định).
Hướng dẫn của nhà chế tạo phải chú ý tới thực tế rằng, sau giá trị đặt dòng điện ngắn mạch tức thời danh định, ICB không cung cấp bảo vệ quá dòng cho chính nó hoặc mạch điện. Bảo vệ phải được cung cấp riêng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
O.5. Yêu cầu về kết cấu và tính năng
Một ICB có dẫn xuất từ áptômát tương đương (xem O.2.1), phù hợp với tất cả yêu cầu về kết cấu và tính năng của Điều 7, ngoại trừ 7.2.1.2.4, điểm b).
O.6. Thử nghiệm
O.6.1. Trình tự thử nghiệm của ICB
O.6.1.1. Yêu cầu chung
Các thử nghiệm của điều này là không yêu cầu nếu:
- đặc tính ngắn mạch của bộ nhả ngắn mạch và tuyến dòng điện chính của ICB là giống áptômát tương đương, hoặc
- ICB là loại loại và thử nghiệm kết hợp (xem O.6.2).
Một mẫu phải thử nghiệm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dòng điện danh định ln của một cỡ khung.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
O.6.1.2. Trình tự thử nghiệm
Các thử nghiệm phải được thực hiện theo trình tự II và III của tiêu chuẩn này mà không kiểm tra nhả quá tải.
O.6.1.3. Kiểm tra nhả ngăn mạch
Sau thử nghiệm O.6.1.2, thử nghiệm nhả được thực hiện theo 8.3.3.1.2 trên lần lượt từng cực pha ở giá trị đặt lớn nhất của dòng điện ngắn mạch tức thời danh định. Thử nghiệm được thực hiện ở giá trị dòng điện nhả do nhà chế tạo công bố đối với các cực riêng, ICB phải nhả.
O.6.2. ICB kết hợp với thiết bị bảo vệ xác định (ví dụ: bộ khởi động của động cơ hoặc rơle quá tải)
Các yêu cầu thử nghiệm áp dụng cho kết hợp này được đề cập trong các mục liên quan của TCVN 6592-1 (IEC 60947-1), cụ thể các điều sau:
- phối hợp với thiết bị bảo vệ ngắn mạch;
- yêu cầu bổ sung cho bộ khởi động kết hợp và bộ khởi động bảo vệ phù hợp cho cách điện
- tính năng ở điều kiện ngắn mạch;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Ký hiệu SCPD trong TCVN 6592-4-1 (IEC 60947-4-1) áp dụng khác thiết bị bảo vệ ngắn mạch kể cả ICB.
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
IEC 60112, Method for determining the comparative and the proof tracking indicaes of solid insulating materials under moist conditions
TCVN 5926-1 (IEC 60269-1), Cầu chảy hạ áp - Phần 1: Yêu cầu chung
IEC 60269-2-1, Low-voltage fuses - Part 2-1: Supplementary requirements for fuses for use by authorized persons (fuses mainly for industrial application) - Sections I to VI: Examples of types of standardized fuses (Cầu chảy hạ áp - Phần 2-1: Yêu cầu bổ sung đối với cầu chảy dành cho người được ủy quyền (cầu chảy chủ yếu dùng cho ứng dụng công nghiệp) - Mục I đến VI: Ví dụ về loại cầu chảy được tiêu chuẩn hóa)
TCVN 5926-3:2007 (IEC 60269-3): Cầu chảy hạ áp - Phần 3: Yêu cầu bổ sung đối với cầu chảy để người có chuyên môn sử dụng (cầu chảy chủ yếu để dùng trong gia đình và các ứng dụng tương tự)
IEC 60410, Sampling plans and procedures for inspection (Kế hoạch lấy mẫu và quy trình kiểm tra
IEC 60439 (tất cả các phần), Low-voltage switchgear and controlgear assemblies (Thiết bị đóng cắt và bộ điều khiển hạ áp)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Lời giới thiệu
1. Các vấn đề chung
1.1. Phạm vi áp dụng và mục đích
1.2. Tài liệu viện dẫn
2. Định nghĩa
3. Phân loại
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5. Các thông tin về sản phẩm
6. Điều kiện làm việc bình thường, điều kiện lắp đặt và vận chuyển
7. Yêu cầu về kết cấu và tính năng
8. Các thử nghiệm
Phụ lục A (quy định) - Sự kết hợp trong điều kiện ngắn mạch giữa áptômát và thiết bị bảo vệ ngắn mạch khác mắc trong cùng mạch điện
Phụ lục B (quy định) - Áptômát có kết hợp bảo vệ dòng điện dư
Phụ lục C (quy định) - Các trình tự thử nghiệm ngắn mạch cực riêng rẽ
Phụ lục D - Để trống
Phụ lục E (tham khảo) - Các điểm phải có thỏa thuận giữa nhà chế tạo và người sử dụng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục G (quy định) - Tổn hao công suất
Phụ lục H (quy định) - Trình tự thử nghiệm đối với áptômát dùng cho hệ thống IT
Phụ lục J (quy định) - Tương thích điện từ (EMC) - Yêu cầu và phương pháp thử đối với áptômát.
Phụ lục K (tham khảo) - Bảng chú giải ký hiệu và trình bày bằng hình vẽ các đặc tính
Phụ lục L (quy định) - Áptômát không đủ các yêu cầu về bảo vệ quá dòng
Phụ lục M (quy định) - Thiết bị dòng dư dạng đơn nguyên
Phụ lục N (quy định) - Tương thích điện từ (EMC) - Yêu cầu bổ sung và phương pháp thử nghiệm cho thiết bị không đề cập trong các Phụ lục B, F và M
Phụ lục O (quy định) - Áptômát tác động tức thời
Thư mục tài liệu tham khảo
...
...
...
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6592-2:2009 (IEC 60947-2 : 2009) về Thiết bị đóng cắt và điều khiển hạ áp - Phần 2: Áptômát
Số hiệu: | TCVN6592-2:2009 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2009 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6592-2:2009 (IEC 60947-2 : 2009) về Thiết bị đóng cắt và điều khiển hạ áp - Phần 2: Áptômát
Chưa có Video