Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

TT

Danh mục thiết bị

Nhóm bảo quản

Điều kiện BQ

1

Thiết bị gia công kim loại

- Máy tiện

- Máy cắt gọt kim loại

- Máy doa

- Máy khoan

- Máy mài

- Máy bào

- Máy phay

- Máy cưa sắt

- Máy cán răng

- Máy ép

- Máy búa

- Máy cán thép

- Máy dát thép

- Máy dèn dập

- Máy uốn

- Máy phun kim loại ...

Nhóm 1

Bảo quản trong nhà kho kín và nửa kín

2

Thiết bị chế biến gỗ

3

Thiết bị chế biến nông sản

4

Thiết bị ngành dệt

5

Thiết bị ngành giấy

6

Thiết bị nấu luyện kim loại

- lò tối, lò râm

- lò nung, ủ …

7

Thiết bị điện

- Động cơ điesel

- Máy hàn điện

- Máy chỉnh lưu

- Động cơ và máy phát điện xoay chiều

- Động cơ và máy phát điện 1 chiều

- Tổ máy phát điện

- Máy biến thế

- Tời điện

- Động cơ xăng

- Động cơ điện phòng nổ ..

8

Thiết bị bơm chuyển

- Máy bơm các loại

- Máy nén khí

- Máy lạnh

- Máy điều hòa nhiệt độ

- Máy quạt gió …

9

Thiết bị cho xây dựng

- Máy trộn bê tông

- Máy nén khí

- Máy lạnh

- Máy điều hòa nhiệt độ

- Máy quạt gió …

10

Ô tô các loại

11

Xe nâng các loại

12

Thiết bị làm đất , đường xá

- Máy xúc

- Máy gặt

- Máy san

- Máy ngoạm

- Máy đào gốc cây

- Máy ủi

- Máy đào mương

- Máy đóng cọc

- Máy nghiền sàng đá

- Máy đầm đất

- Các loại xe lu

- Máy khoan địa chất …

Nhóm 2

Bảo quản dưới các mái che, ngoài bãi

13

Thiết bị phục vụ nông nghiệp

- Máy cày

- Máy bừa

- Máy kéo …

14

Thiết bị nâng chuyển

- Các loại cần cẩu

- Cần trục

- Băng tải …

 

Phụ lục 2

Các chế độ kiểm tra

1. Kiểm tra thường xuyên: Là việc kiểm tra hàng ngày của trưởng kho và thủ kho vào đầu giờ làm việc

Nội dung kiểm tra: Kiểm tra bao quát để phát hiện các hiện tượng không bình thường về kho tàng và hàng hóa như: cửa bật khóa, mái nhà bị lật, cầu hàng nghiêng lệch, các dấu vết khả nghi khác …

2. Kiểm tra định kỳ: Là việc kiểm tra có kỳ hạn, tùy theo tính chất của hàng hóa và kỹ thuật bảo quản mà quy định thời hạn kiểm tra thích hợp.

Nội dung kiểm tra: Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của hàng hóa tính năng bảo vệ của các vật liệu bảo quản; tình hình trang bị và khả năng làm việc của các phương tiện phòng cháy chữa cháy; tình hình phá hoại và phát triển của chuột, mối, việc chấp hành các quy phạm bảo quản hàng hóa, nội quy an toàn lao động, an toàn phòng chống cháy.

3. Kiểm tra đột xuất: Là việc kiểm tra được tiến hành sau khi có các diễn biến bất thường của thời tiết như: bão lụt, mưa dầm hoặc nắng, nóng kéo dài …

Nội dung kiểm tra: Phát hiện những hư hỏng của kho tàng; kiểm tra khả năng làm việc bình thường của các thiết bị, dụng cụ của kho như: Thiết bị thông gió, chữa cháy , đo độ ẩm …; Kiểm tra sự thiệt hại và tình trạng chất lượng của hàng hóa.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ lục 3

(tham khảo)

Giới thiệu một số loại mỡ dùng bảo quản

1. Dầu nitrohoa (N82) sản xuất trong nước có màu vàng ngà là loại chất ức chế ăn mòn kim loại, được pha 5% đến 10 % vào các loại mỡ bảo quản khác như vazơlin kỹ thuật làm tăng thời hạn bảo quản của mỡ này lên 10 lần.

2. Mỡ MNI: có màu vàng sẫm, sản xuất từ các nguyên liệu sẵn có trong nước, cũng là một loại chế phẩm của dầu nitrhoa, nhiệt độ nóng chảy trên 500, có khả năng bảo quản các chi tiết, phụ kiện thiết bị xe máy để trong kho cũng như để ngoài trời.

3. Mỡ vazơlin kỹ thuật là sản phẩm nhập khẩu dùng để bảo quản các chi tiết kim loại trong điều kiện có che đậy, bao gói; Nhiệt độ nóng chảy dưới 450. Thời hạn bảo quản 6 tháng. Để tăng thời hạn bảo quản của mỡ vazơlin kỹ thuật phải pha thêm các chất ức chế làm chậm ăn mòn.

4. Dầu DBĐ1 và dầu DBĐ2: Dầu bảo quản mặt trong của động cơ đốt trong và két nhiên liệu (dầu DBD1 dùng cho động cơ xăng, dầu DBD2 dùng cho động cơ diesel) được sản xuất trong nước. Các chất bảo quản này không làm ảnh hưởng đến tính chất lý hóa của nhiên liệu và chất lượng của động cơ. Khi đưa xe vào sử dụng không cần súc rửa chất bảo quản trong động cơ và két nhiên liệu. Thời hạn bảo quản 2 năm.

5. Dầu DBF : Dùng để bảo quản guốc phanh làm bằng hợp kim nhôm, mà không cần tháo ra khỏi xe. Khi sử dụng dầu DBF để bảo quản guốc phanh không cần làm sạch bề mặt guốc phanh.

Ngoài ra có thể dùng dầu DBF để bảo quản các chi tiết phụ tùng khác làm bằng nhôm, khi bảo quản không cần tẩy rửa bề mặt

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5528:1991 về Quy phạm giao nhận – Vận chuyển và bảo quản thiết bị

Số hiệu: TCVN5528:1991
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/1991
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [2]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5528:1991 về Quy phạm giao nhận – Vận chuyển và bảo quản thiết bị

Văn bản liên quan cùng nội dung - [2]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…