Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Dung tích nồi, l

Thời gian đun sôi 1 lít nước

1

17

1,8

15

2,2

11

2.9. Kiểm tra đèn báo hiệu

Khi nồi làm việc ở điện áp danh định, đèn báo hiệu phải làm việc bình thường.

2.10. Thử quai nồi.

Việc thử quai nồi được tiến hành sau khi đã thử độ bền nhiệt (điều 2.3).

a. Xác định nhiệt độ của quai nồi.

Đặt nồi thử ở vị trí không có ảnh hưởng của gió và các nguồn sinh nhiệt khác.

Đổ nước đầy nồi và đun cho tới khi nước sôi. Dùng dụng cụ đo nhiệt, đo nhiệt độ đã ổn định của quai nồi.

b) Thử độ bền tải trọng của quai nồi.

Đặt vào nồi một tải trọng bằng ba lần trọng lượng của nồi khi chứa một lượng nước danh định tương ứng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2.11. Thử thao tác công tắc.

Việc thử thao tác công tắc được tiến hành sau khi đã thử độ bền nhiệt (điều 2.3).

Công tắc có thể lắp trên nồi cơm điện hoặc một mạch điện có tải bền tải lớn nhất của nồi cơm điện.

Đòng-ngắt công tắc 3000 lần với tần số 6 lần đóng-ngắt trong một phút. Sau khi thử, công tắc phải hoạt động bình thường

2.12. Thử độ bền điện.

Điện áp được đặt giữa bộ phận mang điện và vỏ nồi. Đầu tiên, điện áp đặt vào mẫu không được lớn hơn 1/2 giá trị quy định, sau đó tăng dần đặt vào mẫu không được lớn hơn 1/2 giá trị quy định, sau đó tăng dần đến trị số quy định, trong thời gian thử nếu không xảy ra hiện tượng đánh thủng hoặc phóng điện bề mặt, được coi là đạt yêu cầu. Thiết bị thử có dung lượng không nhỏ hơn 500VA.

2.13. Kiểm tra dây nối với nguồn điện.

Dùng thước, đo chiều dài của dây.

2.14. Kiểm tra ổ ra của nồi và phích cắm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2.15. Thử chịu nóng ẩm.

Tiến hành thử nóng, ẩm theo TCVN 1611-75, 48 giờ.

Sau đó dùng mê ga ôm mét 500V, tiến hành đo ngay điện trở cách điện vì quan sát bằng mắt xem các chi tiết của nồi có bị gỉ, biến dạng, phồng rộp hoặc bị biến màu không.

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5394:1991 về Nồi cơm điện tự động - Phương pháp thử do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành

Số hiệu: TCVN5394:1991
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học Nhà nước
Người ký: ***
Ngày ban hành: 24/06/1991
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [2]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5394:1991 về Nồi cơm điện tự động - Phương pháp thử do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành

Văn bản liên quan cùng nội dung - [1]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [1]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…