Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Số thứ tự

Tên gọi đại lượng

 

Kí hiệu

Chính

Phụ

1

2

3

4

5

6

7

8

 

 

 

 

9

 

 

10

11

 

 

 

         12

13

14

15

16

Cường độ dòng điện

Điện lượng, điện tích

Mật độ dòng điện

Mật độ thể tích của điện tích

Mật độ bề mặt của điện tích

Mật độ tuyến tính của điện tích

Thông lượng cảm ứng điện (thông lượng điện dịch)

Cảm ứng điện (điện dịch)

Ghi chú. D =

I

Q

i

yD

D

 

q

yD– thông lượng cảm ứng điện

S – bề mặt

Điện thế

- Suất điện động (sức điện động)

- Điện áp (suất căng điện)

Cường độ điện trường

Mật độ năng lượng điện trường

Ghi chú.  =

V

E

U

E

 

e

D - cảm ứng điện

E – cường độ điện trường

Điện dung

Điện thẩm, hằng số điện môi

Điện trở

Điện kháng

Trở kháng

C

e

r, R

x, X

z, Z

 

17

 

                                                            

         18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

Điện dẫn

Ghi chú. g =

Với r – điện trở

Điện nạp

Điện dẫn nạp

Suất điện trở

Suất điện dẫn

Từ thông (thông lượng cảm ứng từ)

Cảm ứng từ

Suất từ động

Hiệu thế từ

Cường độ từ trường

Hệ số tự cảm

Hệ số hỗ cảm

Từ thẩm

Từ trở

Từ dẫn

Điện năng, công

Mật độ thể tích năng lượng điện từ

Ghi chú.  =

B – cảm ứng từ

H - cường độ từ trường

g, G

 

 

b,B

y, Y

C

F

E

F

UT

H

L

M

m

rT, RT

gT, GT

W

 

 

 

 

 

 

 

 

 

q, FT

 

34

35

36

37

38

Công suất tác dụng của mạch điện

Công suất kháng của mạch điện

Công suất biểu kiến của mạch điện

Tần số góc

Tần số của dòng điện

P

Q

S

f

 

 

 

Chú thích:

1. Kí hiệu phụ nêu trong bảng chỉ được dùng để thay kí hiệu chính khi cần tránh nhầm lẫn trong trường hợp kí hiệu chính đã được dùng để biểu thị một đại lượng khác.

2. Được phép dùng các chỉ số khi cần phân biệt sự khác nhau giữa một số đại lượng có cùng một kí hiệu chung, ví dụ để biểu thị các quá trình, vật chất, vật liệu, loại tải trọng v.v.. khác nhau thuộc cùng một kí hiệu.

Chỉ số được đặt ở phía dưới bên phải của kí hiệu có thể là con số (ví dụ: cường độ mạch điện thứ nhất – I1), có thể là chữ cái (ví dụ: từ trở - rT).

Chỉ trong một số trường hợp đặc biệt mới ghi chỉ số phía trên về bên trái của kí hiệu. Nếu ghi ở bên phải về phía trên của kí hiệu thì nên cho trong dấu ngoặc (ví dụ Ar hoặc r(A))

Trường hợp dùng nhiều chỉ số (ví dụ khi cần biểu thị nhiều đặc trưng) cho cùng một kí hiệu, cho phép phân cách các chỉ số đó bằng dấu phẩy khi cần thiết.

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 322:1969 về Ký hiệu các đại lượng kỹ thuật thông dụng - Đại lượng điện và từ do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành

Số hiệu: TCVN322:1969
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học Nhà nước
Người ký: ***
Ngày ban hành: 23/12/1969
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [0]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 322:1969 về Ký hiệu các đại lượng kỹ thuật thông dụng - Đại lượng điện và từ do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành

Văn bản liên quan cùng nội dung - [6]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…