D |
Data |
Dữ liệu |
H |
Hash-code |
Mã băm |
IV |
Initializing value |
Giá trị khởi tạo |
X Å Y |
Exclusive-or of strings of bits X and Y |
Phép toán XOR của xâu bit X và Y |
4.2 Duy nhất cho TCVN 11816-4
Bj
Khối thứ j được chia từ xâu dữ liệu D sau quá trình đệm, tách và mở rộng.
Dj
Một nửa khối thứ j từ xâu dữ liệu D sau quá trình đệm và tách. Dq+1 đến Dq+8 là các khối dữ liệu bổ sung được tính toán trong hàm rút gọn.
e
Số mũ được dùng trong hàm vòng.
E
Một khối hằng số tương đương 4 khối (ở vị trí trái nhất) theo sau Lϕ - 4 số 0.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đầu ra vòng thứ j của hàm vòng. Hj có độ dài Lϕ
LD
Độ dài của xâu đầu vào D tính theo bit.
Lϕ
Độ dài đầu ra Hj của hàm vòng ϕ. Nó là bội số nguyên của 16.
LN
Độ dài của số đồng dư N sử dụng trong hàm vòng.
Lp
Độ dài của số nguyên tố p sử dụng trong hàm rút gọn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu Z1 là một số nguyên và Z2 là một số nguyên dương thì Z1 mod Z2 thì số nguyên duy nhất Z3 thỏa mãn
a)
a) 0 ≤ Z3 < Z2, và
b)
b) Z1 - Z3 là một số nguyên và là bội của Z2.
N
Một số nguyên hợp số được dùng như số đồng dư trong hàm vòng.
CHÚ THÍCH: Để xác định giá trị N, xem điều 5.
p
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Để xác định giá trị p, xem điều 5.
q
Số lượng nửa khối trong xâu dữ liệu D sau các quá trình đệm và tách, và cũng là số các khối sau quá trình đệm, tách và mở rộng.
RED
Hàm rút gọn, mà được áp dụng như thao tác cuối cùng của quá trình băm để rút gọn khối Hq có độ dài Lϕ để nhận được mã băm H có chiều dài Lp.
Yj
Xâu con thứ j có độ dài Lϕ/4 bit được dùng trong hàm rút gọn.
ϕ
Một hàm vòng. Nếu X và Y biểu thị các xâu Lϕ bit, thì ϕ(X, Y) biểu thị một xâu Lϕ bit thu được bằng cách áp dụng ϕ tới X và Y.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phép toán OR trên các xâu bit, tức là nếu X và Y là các xâu có cùng độ dài thì XÚY biểu thị xâu có được là kết quả phép OR của X và Y.
~
Một ký hiệu biểu thị phép toán cắt. Nếu X là một xâu bit thì X~j biểu thị xâu bit có được là j bit bên phải tận cùng của X.
:=
Một ký hiệu biểu thị phép toán “thiết lập bằng”. Nó được sử dụng trong bản đặc tả kỹ thuật theo thủ tục của hàm vòng và của hàm rút gọn, trong đó nó chỉ ra rằng khối ở bên trái của ký hiệu sẽ được thay đổi để bằng với giá trị biểu thức ở bên phải của ký hiệu.
X || Y
Phép nối các xâu bit X và Y theo thứ tự xác định.
5.1. Để sử dụng một trong các hàm băm được đặc tả trong TCVN 11816-4, hai số nguyên sẽ được lựa chọn: số đồng dư N được sử dụng trong hàm vòng và số nguyên tố p được sử dụng trong hàm rút gọn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.1.1 Việc phân tích thành thừa số của N được chọn là không khả thi về mặt tính toán.
5.1.2 N được tạo ra bằng cách duy trì các thừa số bí mật. Điều này có thể được thực hiện bởi một bên thứ 3 đáng tin cậy hoặc bởi sự tính toán nhiều bên an toàn.
CHÚ THÍCH 1: Việc tạo ra một số N với thuộc tính mà các thừa số của nó được giữ bí mật có thể được thực hiện bằng việc sử dụng một bên thứ ba đáng tin cậy, phần cứng đáng tin, và/hoặc sự tính toán nhiều bên an toàn. Các ví dụ có thể được tìm thấy trong Boneh [1], Cocks [2] và Frankel [3].
CHÚ THÍCH 2: Nếu các thừa số của số đồng dư được giữ bí mật, và nếu kích thước của số nguyên tố p là đủ lớn thì thuật toán tốt nhất để tìm sự va chạm xấp xỉ 2Lp/2 các ước lượng của hàm vòng và thuật toán tốt nhất để tìm một tiền ảnh thứ 2 cần xấp xỉ 2Lp các ước lượng của hàm vòng. Do vậy, trong các tình huống đó, MASH-1 và MASH-2 này được tin tưởng là các hàm băm không va chạm.
5.1.3 Số nguyên tố p của hàm rút gọn sẽ không phải là một thừa số của N của hàm vòng.
5.1.4 Độ dài Lp của số nguyên tố p lớn nhất là bằng một nửa độ dài của N, Lp ≤ Lϕ/2.
5.1.5 Ba bit bậc cao của số nguyên tố p phải bao gồm các số 1.
5.2 Để sử dụng một trong các hàm băm, MASH-1 và MASH-2, người dùng phải chọn một trong hai số mũ e được dùng trong hàm vòng ϕ.
5.3 MASH-1 và MASH-2 có thể được áp dụng cho tất cả các xâu dữ liệu D chứa nhiều nhất 2Lϕ/2 - 1 bit.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.1 Độ dài của mã băm và của N
Độ dài của N và độ dài của các khối Hj có liên quan theo cách thức sau:
Lϕ + 1 ≤ LN ≤ Lϕ + 16
Độ dài Lϕ của khối Hq là bội số nguyên của 16.
CHÚ THÍCH 1: Nếu độ dài Lϕ được chọn, thì độ dài LN ràng buộc theo bất đẳng thức ở trên. Nếu độ dài LN được chọn thì độ dài Lϕ sẽ là bội số lớn nhất của 16 mà nhỏ hơn LN.
CHÚ THÍCH 2: Sự hiểu biết về N đủ để xác định LN và hệ quả là Lϕ.
6.2 Đồng dư của hàm vòng
Số đồng dư N được dùng trong hàm vòng là một số nguyên hợp số được tạo ra bởi một tích của hai số nguyên tố có cùng độ dài sao cho việc tính toán để tìm thừa số của N là không khả thi.
CHÚ THÍCH 1: Ngoài tính không khả thi của việc tìm thừa số đồng dư, độ an toàn của hàm băm MASH được dựa trên một phần độ khó của việc khai căn các số đồng dư.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.3 Giá trị khởi tạo
Giá trị khởi tạo IV được định nghĩa là xâu của Lϕ các số nhị phân 0.
6.4 Số mũ
Đối với MASH-1, giá trị của số mũ e trong hàm vòng bằng 2. Đối với MASH-2, giá trị của số mũ e trong hàm vòng bằng 257.
6.5 Số nguyên tố của hàm rút gọn
Hàm rút gọn được đặc tả trong Điều 7.3 yêu cầu một số nguyên tố p. Độ dài Lp của số nguyên tố p được xác định bởi các yêu cầu an toàn, và bằng độ dài đầu vào của bất kỳ cơ chế nào sử dụng mã băm. Độ dài Lp lớn nhất là bằng một nửa độ dài của N, Lp <Lϕ/2.
CHÚ THÍCH 1: Việc lựa chọn một số nguyên tố cụ thể p với độ dài thích hợp nằm ngoài phạm vi của TCVN 11816-4.
CHÚ THÍCH 2: Để tránh các kết quả không cân bằng bởi rút gọn p, số nguyên tố p phải được chọn với ba bit cao là các số 1.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.1 Chuẩn bị xâu dữ liệu
Xâu dữ liệu D được chuyển thành một chuỗi các khối đầu vào cho hàm vòng ϕ. Việc chuẩn bị gồm việc đệm, tách và khai triển chi tiết trong các phần sau.
7.1.1 Đệm xâu dữ liệu
Nếu độ dài LD của xâu dữ liệu D không phải là một bội số nguyên của Lϕ/2, thì D được đệm bên phải với các bit 0 nhị phân tuân theo phương pháp đệm 1 được mô tả trong Phụ lục B của TCVN 11816-1:2017 (ISO/IEC 10118-1).
7.1.2 Nối thêm độ dài
Một nửa khối bổ sung là được đệm thêm bên phải của xâu dữ liệu. Nó bao gồm biểu diễn nhị phân với độ dài LD của xâu dữ liệu gốc D (chưa đệm thêm), được đệm bên trái với các bit nhị phân 0 (xem 3.3.2).
CHÚ THÍCH: Nếu khối dữ liệu D rỗng, thì chỉ có độ dài khối là đầu vào của quy trình băm.
7.1.3 Tách xâu dữ liệu
Xâu kết quả được chia thành một chuỗi các nửa khối q: D1, D2,..,Dq.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mỗi nửa khối Dj, j = 1,2,.....,q được nhân đôi độ dài từ Lϕ/2 bit thành Lϕ bit. Điều này đạt được bằng cách chia Dj thành các nửa byte và đặt vào trước mỗi nửa byte của Dj với một nửa byte gồm 4 bit 1 (1111), cho j =1,2,…., q. Kết quả của quá trình này khi áp dụng với nửa khối Dj được ký hiệu là Bj, j = 1, 2,.., q.
7.2 Ứng dụng của hàm vòng
Hàm vòng ϕ, hàm mà các hàm băm MASH dựa vào để lấy hai khối đầu vào Hj-1 và Bj, cả hai có độ dài Lϕ. Nó trả về một khối Hj độ dài Lϕ. Được định nghĩa như sau:
ϕ(Bj, Hj-1) = ((((Hj-1Å Bj) Ú E)e mod N)~Lϕ)Å Hj-1
Hàm vòng được áp dụng lần lượt liên tục tới các khối dữ liệu Bj như sau:
H0:= IV
Hj:= ϕ(Bj, Hj-1) j = 1,2,..., q
7.3 Hàm rút gọn
Hàm rút gọn RED gồm tám ứng dụng của hàm vòng với một đầu vào dữ liệu được lấy từ Hq. Mã băm H được tính toán bởi bốn bước sau: tách khối Hq, mở rộng xâu dữ liệu, xử lý các khối dữ liệu bổ sung và rút gọn khối Hq+8.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khối Hq được chia thành 4 xâu độ dài Lϕ/4 bit, kí hiệu Hq1, Hq2, Hq3, Hq4
Hq:= Hq1 || Hq2 || Hq3 || Hq4
7.3.2 Mở rộng xâu dữ liệu
Định nghĩa Y0 := Hq3, Y1 := Hq1, Y2 := Hq4, và Y3 := Hq2. Với i = 4 tới 15 đặt:
Yi := Yi-1 Å Yi-4
Sau đó xác định 8 nửa khối dữ liệu bổ sung Dq+1 tới Dq+8 như sau:
Với i = 1 đến 8 đặt
Dq+i := Y2i-2 || Y2i-1
7.3.3 Xử lý các nửa khối
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.3.4 Rút gọn
Mã băm H với độ dài Lp được tính toán như sau:
H:= Hq+8 mod p
Hai hàm băm được đặc tả trong TCVN 11816-4 khác nhau về giá trị của số mũ e được sử dụng trong hàm vòng ϕ.
8.1 MASH-1
Đối với MASH-1, hàm vòng ϕ đã quy định trong điều 7 trở thành:
ϕ(Bj, Hj-1) = ((((Hj-1 Å Bj) Ú E)2 mod N) ~ Lϕ) Å Hj-1
Định danh của hàm băm MASH-1 là 41 (hệ thập lục phân).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với MASH-2, hàm vòng ϕ đã quy định trong điều 7 trở thành
ϕ(Bj, Hj-1) = ((((Hj-1 Å Bj) Ú E)257 mod N) ~ Lϕ) Å Hj-1
Định danh của hàm băm MASH-2 là 42 (hệ thập lục phân).
Hình 1: Hàm băm MASH
(Tham khảo)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thực tế, xâu dữ liệu có thể được cung cấp như một luồng. Độ dài tổng thể LD có thể không được biết trước kết thúc luồng cuối cùng. Khi luồng đi qua, việc tính toán hàm băm được thực hiện. Để thuận lợi cho việc mô tả, một hằng số k = Lϕ/2 được đưa ra. Chỉ bốn thanh ghi sau đây được yêu cầu cho các biến: i, A, B, C.
i
bộ đếm bit cho độ dài LD.
A
bộ đệm để lưu giữ mã băm.
B
bộ cộng tích lũy để giữ các kết quả trung gian.
C
giữ nửa khối dữ liệu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.1.1 Bước 1 (Khởi tạo)
Bộ đệm A được thiết lập về 0:
A:= 0
(giá trị khởi tạo IV = H0 = 0)
Bộ cộng tích lũy B được đặt về 0:
B:= 0
Bộ đếm bit được đặt về 0:
i:= 0
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.1.2 Bước 2a (Đọc một khối dữ liệu)
Nếu dữ liệu còn lại ít nhất k bit, đọc k bit của dữ liệu D vào C. Nếu dữ liệu còn lại là k’ (với 0 < k’ < k) đọc k’ bit của dữ liệu D vào C và và lấp đầy C với k-k’ các bit 0 nhị phân vào bên phải. k (tương ứng với k’) được cộng vào i. Nếu không có thêm dữ liệu nào (k’ = 0) thì đi tới bước 3a.
Bước 2b (Khai triển)
Mỗi byte của C được tách thành các nửa và mỗi nửa được đứng trước với bốn bit 1 nhị phân. Kết quả được đặt vào trong bộ cộng tích lũy B.
Bước 2c (Kết hợp với giá trị băm trước đó)
Tính: B:= B Å A (kết hợp)
Bước 2d
B:= B Ú E (bốn bit giá trị cao nhất được đặt về 1)
Bước 2e (Nâng lũy thừa)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bước 2f (Phép cắt)
(Các bit bên trái cùng của C vượt quá độ dài Lϕ bị xóa)
Bước 2g (Tiếp với giá trị băm trước đó)
Tính: A:= B Å A
Bước 2h: Quay trở lại bước 2a.
A.1.3 Bước 3a (Đọc bộ đếm độ dài)
C := i
(nội dung của bộ đếm độ dài được đặt vào trong C).
Số nguyên được biến đổi thành một xâu như đã quy định ở 3.3.2.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Băm với bộ đếm độ dài)
Thực hiện các bước 2b, 2c, 2d, 2e, 2f và 2g, sau đó chuyển sang bước 4.
A.1.4 Bước 4 (Đưa ra kết quả)
Khối Hq được chứa trong bộ đệm A là Lϕ các bit tận cùng bên phải.
A.1.5 Quá trình rút gọn
Các thanh ghi sau được yêu cầu cho các biến: A, B, C, C0, C1, C2, C3, i.
A
lưu giữ khối Hq để rút gọn.
B
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C
bộ cộng tích lũy của độ dài Lϕ/2 để lưu giữ nửa khối.
C0, C1, C2, C3
bốn bộ đệm độ dài Lϕ/4.
i
bộ đếm.
Mã băm H được tính toán theo các bước sau.
A.1.5.1 Bước 4a (Khởi tạo)
Bộ đếm được đặt về 8: i: = 8 (số nửa khối được xử lý)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khối Hq được chứa trong bộ đệm A được chia thành 4 phần Hq1, Hq2, Hq3, Hq4 mỗi phần độ dài Lϕ/4 (xem Hình 1) và được lưu:
C0 := Hq3
C1 := Hq1
C2 := Hq4
C3 := Hq2
A.1.5.3 Bước 4c (Mở rộng và bước lặp)
Tính
C:= C0 || C1
(phép nối)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(áp dụng hàm vòng ϕ) (số vòng q+1)
Tính
i:= i - 1.
giảm bộ đếm
Bước 4d
(Mở rộng và bước lặp)
Tính
C:=C2 || C3
(phép nối)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(áp dụng hàm vòng ϕ) (số vòng q+2)
Tính
i:= t - 1.
giảm bộ đếm
A.1.5.4 Bước 4e (Kết hợp, mở rộng và phép lặp)
Tính
C0 := C0 Å C3
(kết hợp)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tính
C:= C0|| C1
(phép nối)
Và thực hiện các bước 2b tới 2g
(áp dụng hàm vòng ϕ) (số vòng q+3, q+5, q+7)
Tính
i:= i - 1.
giảm bộ đếm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Kết hợp các khối đã tách)
Tính
C2 := C2 Å C1
(kết hợp)
C3 := C3 Å C2
Tính
C:= C2 || C3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Và thực hiện các bước 2b tới 2g
(áp dụng hàm vòng ϕ) (số vòng q+4, q+6, q+8)
Tính
i:= i - 1.
Nếu i khác 0, quay lại bước 4e.
A.1.6 Bước 5 (Phép rút gọn cuối cùng)
Tính: A: = A mod p
A.1.7 Bước 6 (Đưa ra kết quả)
Mã băm H được chứa trong bộ đệm A là Lp bit ở tận cùng bên phải.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong ví dụ sau, N là một hợp số, lớn hơn Lϕ 12 bit. Lϕ là một bội số của 16 ngay dưới LN . Độ dài của số đồng dư N được chọn chỉ để minh họa quy trình băm từng bước một và không nhất thiết đáp ứng các yêu cầu an toàn. Để phân biệt giữa các số thập phân và các số hệ thập lục phân, ký hiệu d hay h được thêm vào tương ứng.
Dữ liệu sau được dùng:
Độ dài của số đồng dư N,
LN = 10ch = 268d
Độ dài của khối Hj,
Lϕ = 100h = 256d
Độ dài của số nguyên tố p,
Lp = 80h = 128d
Độ dài của mã băm H,
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xâu dữ liệu D = ‘Now is the time for all’
Xâu dữ liệu D được mã hóa theo ISO 646 trong định dạng cơ số 16:
Độ dài của xâu dữ liệu D, LD = c0h = 192d
CHÚ THÍCH: - Mã ISO 646 thường được gọi chung là mã ASCII vì nó tương đương với mã ASCII 7 bit. Mã ASCII 7 bit được mở rộng thành 8 bit bằng cách chèn một bit 0 ở vị trí đầu tiên.
Mỗi bước được ghi lại để chỉ ra các giá trị thay đổi của các biến i, A, B, C và C0, C1, C2, C3 trong suốt giai đoạn tính toán. Cột đầu tiên tham chiếu tới các bước được mô tả trong phụ lục A.1.
A.2.1 Ví dụ tính toán băm dùng MASH-1
Bước khởi tạo:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B:= 0
i:= 0
Vòng đầu
Vòng thứ 2
Vòng thứ q (Bộ đếm độ dài)
Hàm rút gọn RED
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mở rộng
Vòng thứ q+1
Mở rộng
Vòng thứ q+2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vòng thứ q+4
Vòng thứ q+5
Vòng thứ q+6
Vòng thứ q+7
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Rút gọn mod p
A.2.2 Ví dụ tính giá trị băm sử dụng MASH-2
Bước khởi tạo:
A:= 0
B:= 0
i:= 0
Vòng đầu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vòng thứ 2
Vòng thứ q (Bộ đếm độ dài)
Hàm rút gọn RED
Phân tách
Mở rộng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mở rộng
Vòng thứ q+2
Vòng thứ q+3
Vòng thứ q+4
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vòng thứ q+6
Vòng thứ q+7
Vòng thứ q+8
Rút gọn mod p
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Theo tính toán của mã băm cho tập hợp các thông điệp kiểm tra (A.3.1 tới A.3.9), các số nguyên sau đây được sử dụng:
1) Hợp số đồng dư
2) Số nguyên tố
Chiều dài của số đồng dư N sử dụng trong hàm vòng là
LN = 780d = 30Ch
Chiều dài đầu ra của hàm vòng là
Lϕ = 768d = 300h
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lp = 160d = A0h
Chiều dài của mã băm là
Lp = 160d = A0h
Những nội dung của các trường:
leng of text
Số bit của thông điệp. Được đưa ra theo dạng thập phân đầu tiên (với kí hiệu là d) tiếp theo là biểu diễn dạng thập lục phân tương đương (với ký hiệu là h)
text
Chứa thông điệp sẽ được băm phân định bởi các dấu ngoặc đơn
text in ASCII
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hq
Chứa đầu ra của hàm vòng theo định dạng thập lục phân sau q ứng dụng
Hq+8
Chứa đầu ra của hàm vòng theo định dạng thập lục phân sau q+8 ứng dụng
H
Chứa mã băm theo định dạng thập lục phân sau phép rút gọn modulo p
A.3.1 Ví dụ 1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.3.3 Ví dụ 3
A.3.4 Ví dụ 4
A.3.5 Ví dụ 5
A.3.6 Ví dụ 6
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.3.8 Ví dụ 8
A.3.9 Ví dụ 9
(Tham khảo)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TCVN 11816-4 không chỉ rõ các giá trị sẽ được sử dụng để tiếp cận đến một mức an toàn đã đề ra. Tuy nhiên, TCVN 11816-4 được đặc tả theo cách để tối thiểu hóa những sự thay đổi yêu cầu trong việc sử dụng nó nếu một trong các tham số này phải được sửa đổi.
Số nguyên tố p nên được lựa chọn cẩn thận, vì chiều dài bit của nó xác định kích cỡ của mã băm.
B.2 Sự khác nhau giữa MASH-1 và MASH-2
Lý do cho việc giới thiệu một phiên bản bổ sung của hàm băm với số mũ cao hơn (MASH-2) là để triệt tiêu bất kỳ tính chất thống kê nào có thể có với MASH-1. Đối với các yêu cầu an toàn rất cao, nên lựa chọn MASH-2 thay cho MASH-1
B.3 Hàm rút gọn
Hàm rút gọn RED được định nghĩa trong 7.3 để điều chỉnh chiều dài mã băm cho phù hợp với các yêu cầu về ứng dụng tiếp theo của mã băm H, và để tăng cường mức an toàn.
(Quy định)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục này liệt kê các định danh đối tượng chỉ định cho hàm băm sử dụng số học đồng dư được đặc tả trong TCVN 11816-4.
Thư mục tài liệu tham khảo
[1] BONEH D., & FRANKLIN M. Efficient Generation of Shared RSA Keys. Advances in Cryptology - CRYPTO '97 (BURTON s., & KALISKI Jr. ed.] Lecture Notes in Computer Science, Vol, 1294, Springer- Verlag, 1997, pp. 425-439.
[2] COCKS C. Split knowledge generation of RSA parameters. Cryptography and Coding. (DARELL M. ed.). Lecture Notes in Computer Science, Vol. 1355, Springer-Verlag, 1997, pp. 89-95.
[3] FRANKEL Y.,MACKENZIE P.D.,YUNG M.Robustefficientdistributed RSA-keygeneration. Proceedings of the 30th Annual ACM Symposium on theTheory of Computing [STOC '98], ACM, 1998, pp. 663- 672
MỤC LỤC
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Các thuật ngữ và định nghĩa
3.1 Thuật ngữ từ TCVN 11816-1
3.2 Duy nhất cho TCVN 11816-4
3.3 Các quy ước
3.4 Các định danh của hàm băm (hash-function identifier)
4 Các ký hiệu và các thuật ngữ viết tắt
4.1 Từ TCVN 11816-1:2017 (ISO/IEC 10118-1)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5 Các yêu cầu
6 Các biến và giá trị cần thiết cho phép băm
6.1 Độ dài của mã băm và của N
6.2 Đồng dư của hàm vòng
6.3 Giá trị khởi tạo
6.4 Số mũ
6.5 Số nguyên tố của hàm rút gọn
7. Quy trình băm
7.1 Chuẩn bị xâu dữ liệu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.3 Hàm rút gọn
8 Các hàm băm
8.1 MASH-1
8.2 MASH-2
Phụ lục A (Tham khảo) Các ví dụ
A.1 Quy trình băm
A.2 Các ví dụ tính toán băm
A.3 Thông điệp kiểm tra mẫu và giá trị băm của chúng
Phụ lục B (Tham khảo) Thông tin bổ sung
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.2 Sự khác nhau giữa MASH-1 và MASH-2
B.3 Hàm rút gọn
Phụ lục C (Quy định) Định danh đối tượng
Thư mục tài liệu tham khảo
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11816-4:2017 (ISO/IEC 10118-4:1998 with amendment 1:2014) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Hàm băm - Phần 4: Hàm băm sử dụng số học đồng dư
Số hiệu: | TCVN11816-4:2017 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2017 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11816-4:2017 (ISO/IEC 10118-4:1998 with amendment 1:2014) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Hàm băm - Phần 4: Hàm băm sử dụng số học đồng dư
Chưa có Video