Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

4  Nguyên lý thử

Thử độ cứng tế vi phải được thực hiện phù hợp với TCVN 258-1 (ISO 6507-1).

Các phép thử độ cứng tế vi có thể được thực hiện dưới dạng các hàng các vết ẩn, R, hoặc các vết ấn riêng biệt, E.

Nếu các loại mối hàn không phải là loại được thể hiện trong các ví dụ, quy trình thử phải thích hợp với liên kết hàn.

Nói chung, phép thử được thực hiện ở nhiệt độ môi trường từ 10 °C đến 35 °C. Các phép thử được thực hiện trong các điều kiện được kiểm soát phải được thực hiện nhiệt độ (23 ± 5) °C.

5  Chuẩn bị mẫu thử

Mu thử phải được chuẩn bị phù hợp với TCVN 258-1 (ISO 6507-1).

Mặt cắt ngang của phôi mẫu thử phải được tạo ra bằng cắt gọt cơ khí, thường ngang qua liên kết hàn.

Thao tác trên và việc chuẩn bị bề mặt sau đó phải được thực hiện một cách cẩn thận sao cho độ cứng của bề mặt được thử không bị ảnh hưởng về mặt kim tương do làm nóng hoặc làm nguội.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6  Quy trình thử

6.1  Các hàng các vết ấn (R)

Các Hình 1 và 2 thể hiện các ví dụ điển hình về vị trí của các vết ấn thử độ cứng được tạo thành các hàng, bao gồm khoảng cách tính từ bề mặt theo cách mà các hàng này hoặc các phần của nó cho phép đánh giá liên kết hàn. Nếu được quy định, ví dụ bằng tham chiếu một tiêu chuẩn áp dụng có thể tạo thêm các hàng vết ấn và/hoặc các vị trí khác nhau. Vị trí thực tế này phải được ghi trong báo cáo thử.

Ở các vật liệu như nhôm hoặc đồng và các hợp kim của chúng, các hàng vết ấn ở phía chân các mối hàn giáp mép (xem Hình 1) không phải luôn cần thiết và có thể bỏ qua.

Số lượng và khoảng cách các vết ấn phải đủ để xác định các vùng bị biến cứng và/hoặc mềm hóa do hàn. Khoảng cách khuyến nghị, L, giữa tâm các vết ấn trong vùng ảnh hưởng nhiệt (HAZ) được cho trong Bảng 2 và trong TCVN 258-1 (ISO 6507-1). Nên sử dụng giá trị kích thước lớn hơn phù hợp với Bng 2 hoặc TCVN 258-1 (ISO 6507-1).

Phải tạo ra đủ các vết ấn để đảm bảo rằng kim loại bản không bị ảnh hưởng nhiệt cũng được thử. Khoảng cách giữa các vết ấn trong kim loại mối hàn phải đủ để cho phép đánh giá đầy đủ liên kết hàn. Đối với các kim loại, do kết qu của việc hàn, bị biến cứng trong HAZ, phải tạo thêm hai vết ấn trong HAZ ở khoảng cách 0,5 mm nằm giữa đường nối tâm các vết ấn và đường nóng chảy (xem Hình 2).

Đối với các dạng liên kết hàn khác hoặc các kim loại khác (như thép austenic) các vết ấn bổ sung có thể được quy định, ví dụ bằng tham chiếu tiêu chuẩn áp dụng.

Bảng 2 - Khoảng cách khuyến nghị, L, giữa tâm của các vết ấn trong vùng ảnh hưởng nhiệt (HAZ) đối với các hàng vết ấn (R)

Ký hiệu độ cứng Vicker

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

mm a

Kim loại đen b

Nhôm, đồng và các hợp kim của chúng

HV 0,1

0,2

0,6 đến 2

HV 1

0,5

1,5 đến 4

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,7

2,5 đến 5

a Khoảng cách giữa các tâm không được nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất được cho trong TCVN 258-1 (ISO 6507-1).

b Trừ thép austenic.

6.2  Các vết ấn riêng biệt (E)

Hình 3 thể hiện các vùng điển hình đối với vị trí của các vết ấn riêng biệt: các vị trí từ 1 đến 4 cho các thông tin về kim loại cơ bản không bị ảnh hưởng nhiệt; các vị trí từ 5 đến 8 chỉ HAZ; các vị trí từ 9 đến 11 chỉ kim loại mối hàn. Cách khác, vị trí của các vết ấn có thể được xác định trên cơ sở kiểm tra tổ chức kim tương.

Để ngăn ngừa ảnh hưởng của biến dạng do vết ấn, khoảng cách nhỏ nhất giữa tâm của các vết ấn riêng biệt theo bất kỳ phương nào không được nhỏ hơn giá trị cho trong TCVN 258-1 (ISO 6507-1).

Đối với các kim loại bị biến cứng trong vùng HAZ do hàn, phải tạo ít nhất một vết ấn trong vùng HAZ với tâm của nó cách đường nóng chảy 0,5 mm.

Đối với thử độ cứng sử dụng các vết ấn riêng biệt, phải đánh số các vùng như thể hiện trên Hình 3.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các giá trị độ cứng phải được ghi lại liên quan đến vị trí của vết ấn.

8  Báo cáo thử

Các kết qu thử phải được ghi trong một báo cáo thử, báo cáo thử bao gồm ít nhất các thông tin sau:

a) Loại (kiểu) phép thử độ cứng;

b) Nhận biết máy thử;

c) Vật liệu cơ bản;

d) Chiều dày vật liệu;

e) Kiểu mối hàn;

f) Quá trình hàn;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

h) Xử lý nhiệt sau khi hàn và/hoặc già hóa;

i) Bất kỳ ghi chú liên quan nào;

j) Một hình vẽ hoặc bản vẽ cùng với các kích thước nếu thích hợp.

Khuyến nghị sử dụng các mẫu báo cáo thử cho trong các Phụ lục A và B.

Có thể sử dụng các mẫu báo cáo thử khác miễn là chúng bao gồm tất cả các thông tin yêu cầu được liệt kê trong Phụ lục A và Phụ lục B. Có thể yêu cầu thông tin bổ sung theo tiêu chuẩn áp dụng.

CHÚ DẪN:

1  Vật liệu cơ bản

2  Vùng ảnh hưởng nhiệt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Đối với chiều dày 4 mm, các hàng vết ấn phải vị trí giữa của chiều dày.

Hình 1 - Ví dụ các hàng vết ấn (R) ở mối hàn thép của kim loại đen

CHÚ DẪN:

1  Vật liệu bản

2  Vùng ảnh hưởng nhiệt

3  Kim loại mối hàn

Hình 2 - Vị trí của các vết ấn mối hàn giáp mép các kim loại đen (trừ thép austenic)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1  Vật liệu cơ bản

2  Vùng ảnh hưởng nhiệt

3  Kim loại mối hàn

CHÚ THÍCH: Các số trong vòng tròn chỉ các vị trí của các vết ấn độ cứng. Có thể quy định các vị trí khác.

Hình 3 - Ví dụ thể hiện các vùng để thử độ cứng với các vết ấn riêng biệt (E)

 

Phục lục A

(Tham khảo)

Ví dụ báo cáo thử đối với thử độ cứng các hàng vết ấn (R) trên liên kết hàn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nhận biết máy thử: _______________________________________________________

Vật liệu cơ bản: __________________________________________________________

Chiều dầy vật liệu: ________________________________________________________

Kiểu mối hàn: ____________________________________________________________

Quá trình hàn: ___________________________________________________________

Vật liệu hàn: _____________________________________________________________

Xử lý nhiệt sau hàn /hoặc hóa già: __________________________________________

Ký hiệu tắt của các hàng vết ấn: ______________________________________________

Ghi chú: _________________________________________________________________

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tâm mối hàn

Khoảng cách tính từ tâm hàn (mm)

= ... (đến kết thúc)

a Biu thị tải trọng phù hợp với TCVN 258-1 (ISO 6507-1).

 

Phục lục B

(Tham khảo)

dụ báo cáo thử đối với thử độ cứng vết ấn riêng biệt (E) trên liên kết hàn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nhận biết máy thử: _______________________________________________________

Vật liệu cơ bản: __________________________________________________________

Chiều dầy vật liệu: ________________________________________________________

Kiểu mối hàn: ____________________________________________________________

Quá trình hàn: ___________________________________________________________

Vật liệu hàn: _____________________________________________________________

Xử lý nhiệt sau hàn /hoặc hóa già: __________________________________________

Ký hiệu tắt của các hàng vết ấn: ______________________________________________

Ghi chú: _________________________________________________________________

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

Vùng

Vị trí các vết ấn

Các giá trị độ cứng riêng biệt HVa

Vật liệu cơ bản

Vật liệu không bị ảnh hưởng nhiệt

1

Vật liệu cơ bản, không bị ảnh hưởng, bề mặt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2

Vật liệu cơ bản, không bị ảnh hưởng, tâm

 

3

Vật liệu cơ bản, không bị ảnh hưởng, bề mặt

 

4

Vật liệu cơ bn, không bị ảnh hưởng, tâm

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5

Vật liệu cơ bản, vùng ảnh hưởng nhiệt, đỉnh mối hàn

 

6

Vật liệu cơ bản, vùng ảnh hưởng nhiệt, đáy mối hàn

 

7

Vật liệu cơ bản, vùng ảnh hưởng nhiệt, đỉnh mối hàn

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Vật liệu cơ bản, vùng ảnh hưởng nhiệt, đáy mối hàn

 

Kim loại mối hàn

9

Kim loại mối hàn, đỉnh

 

10

Kim loại mối hàn, tâm

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kim loại mối hàn, đáy

 

a Biểu thị tải trọng phù hợp với TCVN 258-1 (ISO 6507-1).

 

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] TCVN 11750-1 (ISO 9015-1) Thử phá hủy mối hàn vật liệu kim loại - Thử độ cứng - Phần 1: Thử độ cứng liên kết hàn hồ quang

[2] ISO 14271, Resistance welding - Vickers hardness testing (low-force and microhardness) of resistance spot, projection, and seam welds (Hàn điện trở - Thử độ cứng Vicker (lực nhỏ và độ cứng tế vi) của các mối hàn điểm, gờ nổi và hàn lăn điện trở)

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11750-2:2016 (ISO 9015-2:2016) về Thử phá huỷ mối hàn kim loại - Thử độ cứng - Phần 2: Thử độ cứng tế vi liên kết hàn

Số hiệu: TCVN11750-2:2016
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2016
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [1]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11750-2:2016 (ISO 9015-2:2016) về Thử phá huỷ mối hàn kim loại - Thử độ cứng - Phần 2: Thử độ cứng tế vi liên kết hàn

Văn bản liên quan cùng nội dung - [3]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…