1. |
Tên: |
Ngày sinh: Giới tính: |
||
2. |
Bạn có vấn đề gì về thính lực không (ví dụ, nhiễm trùng, ù tai, tai chảy nước, v.v...?) |
|||
|
Có |
Không |
Nếu có, đề nghị nêu chi tiết: |
|
|
|
|||
3. |
Bạn đã bao giờ bị mổ tai chưa? |
|||
|
Có |
Không |
Nếu có, đề nghị nêu chi tiết: |
|
|
|
|||
4. |
Bạn đã bao giờ dùng dược phẩm, thuốc (viên) hoặc tiêm mà gây ảnh hưởng thính lực? |
|||
|
Có |
Không |
|
|
5. |
Bạn đã làm việc vài năm trong môi trường rất ồn chưa, tức là nơi mà rất khó trao đổi? |
|||
|
Có |
Không |
Nếu có, đề nghị nêu chi tiết: |
|
|
|
|||
6. |
Lúc đó bạn có dùng thiết bị bảo vệ thính lực không? |
|||
|
Có |
Không |
||
7. |
Bạn có tham gia trong các buổi hòa nhạc pop/rock hoặc nhạc thính phòng? |
|||
|
Chưa bao giờ |
Một lần/năm |
Nhiều hơn một lần/năm |
|
8. |
Bạn có chơi loại nhạc cụ nào không? |
|||
|
Có |
Không |
Nếu có, đề nghị nêu ra: |
|
|
|
|||
9. |
Bạn có nghe nhạc bằng máy đeo cá nhân? |
|||
|
Chưa bao giờ |
Ít hơn 2 h/tuần |
Nhiều hơn 2 h/tuần |
|
10. |
Bạn đã bao giờ tiếp xúc với tiếng ồn lớn, ví dụ, xe máy, cưa xích, tiếng súng, pháo hoặc tiếng nổ chưa? |
|||
|
Có |
Không |
Nếu có, đề nghị nêu loại nào và tần suất: |
|
|
|
|||
11. |
Trong nhà bạn đang sống có ai đó đã/đang bị rối loạn về thính lực không? |
|||
|
Có |
Không |
Nếu có, đề nghị nêu chi tiết: |
|
|
|
|||
12. |
Trước đây bạn đã bao giờ tham gia trong thử nghiệm về thính lực chưa? |
|||
|
Có |
Không |
Nếu có, đề nghị nêu khi nào và ở đâu: |
|
|
|
|||
Tôi đồng ý lưu các dữ kiện của tôi và sử dụng chúng trong các phép đo ngưỡng |
||||
Ngày: |
Ký tên: |
|||
Nếu câu trả lời là CÓ trong các câu hỏi: 2, 3, 4, 5, 7 (nhiều hơn một lần/ năm), 8 (ban nhạc rock, dàn nhạc giao hưởng), 9 (nhiều hơn 2 h/tuần), 10, và 11, thì sẽ tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu và dẫn việc loại trừ khỏi các thử nghiệm tiếp sau đó, hoặc hủy bỏ các kết quả này.
(tham khảo)
Đối với các điều kiện nghe tại trường âm tự do và trường âm khuếch tán, các giá trị ngưỡng đề cập đến các mức áp suất âm được đo tại các vị trí của đối tượng thử nhưng không có đối tượng tại đó. Đối với tai nghe, các giá trị ngưỡng là các mức áp suất âm ngưỡng tương đương, có nghĩa là các mức áp suất âm trong thiết bị mô phỏng tai, khi tác động lên tai nghe một điện áp tương ứng với ngưỡng đó. Tương tự, đối với các máy rung xương, các giá trị này là các mức lực rung ngưỡng tương đương đo được là các mức lực truyền đến bộ tổ hợp âm cơ học. Trong bất kỳ trường hợp nào, các giá trị dùng cho hiệu chuẩn đã đưa ra là các ngưỡng tương đương chuẩn, bao gồm cả các giá trị trung bình của các ngưỡng (tương đương) đối với các nhóm đối tượng quy định. Các giá trị để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực đã đưa ra trước đó là các giá trị trung bình, giá trị mốt hoặc các giá trị trung vị của các ngưỡng tương đương chuẩn, các giá trị này gây ra các khó khăn khi thực hiện các phép so sánh. Trong tương lai các số đo ưu tiên (ưa dùng) sẽ là các giá trị trung vị.
Sự phát triển trong lĩnh vực đo thính lực dẫn đến nhu cầu cần thêm các thông tin, liên quan đến các loại tín hiệu mới và các loại tai nghe mới.
Các điều kiện thử quy định trong tiêu chuẩn này là đạt được ở dạng các yêu cầu chung áp dụng cho tất cả các hình thức phép đo ngưỡng, và các yêu cầu riêng cụ thể áp dụng cho các dải tần số và các loại tín hiệu thử cụ thể.
Các tiêu chí lựa chọn về các đối tượng thử đòi hỏi có ý kiến nhận xét. Trước đây, theo thông lệ để chọn lựa các đối tượng có khả năng nghe bình thường, xác định theo các mức ngưỡng nghe lớn nhất nào đó đối với dải tần số từ 125 Hz đến 8 kHz. Quy trình này có thể dẫn đến tình trạng chọn quá mức các đối tượng, và quy trình này trở thành nghi ngờ khi cân nhắc xem xét các ngưỡng chuẩn cho TCVN 11111-1 (ISO 389-1), trong trường hợp đó các tiêu chí chọn lựa sẽ được sử dụng như các tiêu chuẩn kiểm tra. Vì vậy, việc đánh giá phân loại các đối tượng chỉ quan tâm đến thính lực đạt bình thường. Để tạo thuận lợi cho việc đánh giá các số liệu tiếp theo, như là một cuộc kiểm tra sự phân loại các số liệu và có thể loại trừ từng đối tượng, phải báo cáo tất cả các số liệu cho từng đối tượng riêng lẻ. Các đối tượng như vậy không thể bị loại trên cơ sở biểu đồ âm (nhưng biểu đồ âm này phải được báo cáo).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TCVN 6965 (ISO 266), Âm học - Tần số ưu tiên.
[2] TCVN 11111-5 (ISO 389-5), Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 5: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn trong dải tần số từ 8 kHz đến 16 kHz.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-9:2015 (ISO 389-9:2009) về Âm học- Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 9: Các điều kiện thử ưu tiên để xác định mức ngưỡng nghe chuẩn
Số hiệu: | TCVN11111-9:2015 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2015 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-9:2015 (ISO 389-9:2009) về Âm học- Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 9: Các điều kiện thử ưu tiên để xác định mức ngưỡng nghe chuẩn
Chưa có Video