TCVN 9579-1 (ISO 9098-1), Điều |
Có tải/không tải |
Thiết bị thử |
4.3 |
Có tải |
Đầu đo hình côn 60 mm và 75 mm |
|
Không tải |
Các dụng cụ đo thích hợp |
4.5 |
Có tải |
Đầu đo hình côn 25 mm |
4.6 |
Có tải |
Đầu đo hình côn 60 mm và 75 mm |
|
Không tải |
Các dụng cụ đo thích hợp |
Đối với các khe hở nhỏ hơn 25 mm và từ 60 mm đến 75 mm, sử dụng một trong các đầu đo hình côn (4.1).
Tất cả các khe hở khác phải được đo bằng các dụng cụ đo thích hợp.
Khi thực hiện phép thử bằng đầu đo hình côn, ấn đầu đo vào khe hở với một lực 100 N. Ghi lại xem đầu đo có khi qua được khe hở hay không.
Sau khi dừng tác dụng lực, đo độ lệch dư của tất cả các bộ phận đã được gia tải bởi các đầu đo.
5.4.1. Vị trí giường
Đặt giường trên sàn với các chân giường tỳ vào các tấm chặn (4.6).
5.4.2. Tải trọng tĩnh của thanh chắn an toàn
Tác dụng một lực theo phương thẳng đứng hướng lên trên và một lực theo phương nằm ngang theo cả hướng ra ngoài và hướng vào trong như quy định trong TCVN 9579-1 (ISO 9098-1), Điều 4.3, vào tâm và vào một đầu một mỗi thành giường. Tác dụng lực 10 lần tại mỗi vị trí.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tác dụng một lực 1000 N thẳng đứng hướng xuống dưới 10 lần, mỗi lần 30 s tại thành giường yếu nhất. Điểm tác dụng lực phải ở phía trên cùng của thanh chắn an toàn, cách 250 mm so với giao điểm của các trục của thành giường liền kề và các thanh giát giường ngoài cùng.
Ghi lại bất kỳ rạn nứt hoặc biến dạng hoặc bất kỳ hư hại nào khác.
5.4.3. Tải trọng tĩnh tác dụng lên giát giường có hướng lên và xuống
Đặt đệm thử (4.4) bằng phẳng trên giát giường.
Tác dụng một lực 1000 N theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới bằng cách sử dụng tấm lót gia tải như trên Hình 3. Tác dụng tải trọng 10 lần tại điểm bất kỳ trên giát giường được coi là dễ xảy ra hư hỏng.
Tác dụng một lực 500 N theo phương thẳng đứng hướng lên trên bốn lần, mỗi lần 30 s, sử dụng tấm lót gia tải như trên Hình 3. Điểm tác dụng lực phải là vị trí bất lợi nhất.
5.4.4. Tải trọng va đập lên giát giường
Đặt đệm thử (4.4) bằng phẳng trên giát giường.
Tác dụng va đập tại các vị trí sau (xem Hình 4):
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Một phần ba trục dọc tính từ điểm giữa (điểm b);
c) Điểm đối diện với điểm b (điểm c);
d) Điểm cách các mép liền kề 200 mm (điểm d);
e) Bất kỳ vị trí nào trên giát giường có khả năng là điểm yếu nhất.
Thả thiết bị thử va đập (4.2) rơi 10 lần từ khoảng cách 180 mm phía trên giát giường xuống đệm thử vào từng vị trí được lựa chọn để tác dụng lực va đập (xem Hình 4). Cho phép thiết bị rơi tự do nhưng được dẫn hướng bởi một ray dẫn hướng.
Lấy đệm thử ra và kiểm tra mẫu thử để xác định xem các phần của giát giường có bị gãy hay giát giường có bị nới lỏng ra khỏi các bộ phận bắt chặt hay không.
Phép thử này phải được thực hiện ở cả giường trên và giường dưới nếu chúng có cấu tạo khác nhau.
5.4.5. Phép thử độ bền lâu của giát giường
Đặt đệm thử (4.4) bằng phẳng trên giát giường.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kích thước tính bằng milimét
Hình 4 - Vị trí của các va đập
Kích thước tính bằng milimét
Hình 5 - Các vị trí gia tải
5.5. Phép thử độ bền lâu của khung và bộ phận bắt chặt
Đặt tải trọng thử (4.5) tại tâm giát giường của giường trên.
Các điểm tác dụng lực thử (A-B-C-D trên Hình 6) được đặt tại vị trí cách tâm của chỗ nối 50 mm tại cao độ của giát giường trên.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tác dụng các lực theo từng hướng như quy định trong TCVN 9579-1 (ISO 9098-1). Sau các lần tác dụng lực, kiểm tra các khung và các bộ phận bắt chặt và ghi lại các hư hại hoặc tách rời, và kiểm tra chức năng của các bộ phận bắt chặt.
5.6.1. Liên kết và độ lệch
Đặt giường ở trên sàn với các chân giường tỳ vào các tấm chặn (4.6).
Các bộ phận thẳng đứng của thang không bị chặn.
Tác dụng một lực 1000 N thẳng đứng theo hướng xuống dưới vào tâm của bậc ở giữa hoặc, trong trường hợp số lượng bậc thang chẵn thì tác dụng vào hai bậc thang ở giữa, mỗi bậc một lực 500 N.
Tác dụng các tải trọng tĩnh theo phương ngang như quy định trong TCVN 9579-1 (ISO 9098-1) theo thứ tự như trên Hình 7, tác dụng lần lượt tải trọng này sau tải trọng kia. Thời gian tác dụng tải phải là 60 s.
Tác dụng các tải trọng vào các thanh thẳng đứng tại cao độ của bậc trên cùng, hoặc trong trường hợp không thể được, thì tác dụng tải vào ngay phía trên bậc trên cùng (bộ phận nằm ngang trên cùng của thang).
Kiểm tra độ lệch của các liên kết như quy định trong TCVN 9579-1 (ISO 9098-1), Điều 4.6.1.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 6 - Cách thức tác dụng tải trọng và lực
CHÚ DẪN - Tất cả các lực biểu thị bằng các mũi tên được tác dụng riêng rẽ và liên tiếp.
Hình 7 - Liên kết và độ lệch của thang
5.6.2. Phép thử va đập lên bậc thang
Đặt thang ở vị trí sử dụng.
Đặt thiết bị (xem Hình 8) ở phía cạnh của bậc và ở giữa bậc, tại một khoảng cách đủ để cho phép thiết bị rơi tự do lên bậc.
Thực hiện phép thử va đập như minh họa trên Hình 8. Thực hiện phép thử 10 lần ở bậc trên cùng, bậc dưới cùng và bậc nằm giữa nhất trong các bậc.
Kiểm tra các bậc xem có bị gãy, biến dạng hoặc nới lỏng không.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đặt giường, không có đệm, trên sàn với các chân tỳ vào các tấm chặn (4.6). Không được cản trở các xu hướng bị nghiêng của giường.
Tác dụng một lực như quy định trong TCVN 9579-1 (ISO 9098-1), Điều 4.8, theo phương ngang vào điểm cao nhất của khung ngoài tại vị trí bất kỳ.
Kiểm tra xem có nhiều hơn một chân bị nhấc khỏi sàn trong khi thử hay không.
Kích thước tính bằng milimét
Hình 8 - Phép thử va đập lên thang
5.8. Bộ phận bắt chặt giữa giường trên với giường dưới
Tác dụng một lực tĩnh như quy định trong TCVN 9579-1 (ISO 9098-1), Điều 4.9 theo phương thẳng đứng hướng lên trên vào vị trí bên cạnh mỗi cột của giường trên. Thời gian tác dụng là 30 s.
Sau khi dừng tác dụng lực, kiểm tra xem giát giường trên và/hoặc giường trên có bị nới lỏng ra hay không.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm ít nhất các thông tin sau:
a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;
b) Sản phẩm được thử (các dữ liệu có liên quan);
c) Mô tả điều kiện giao sản phẩm;
d) Kết quả các phép thử từ 5.2 đến 5.8;
e) Sự phù hợp với các yêu cầu quy định trong TCVN 9579-1 (ISO 9098-1);
f) Chi tiết về bất kỳ sai lệch nào so với tiêu chuẩn này;
g) Tên và địa chỉ của cơ quan thử nghiệm;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 ISO 2439:1980 hiện nay đã được thay thế bằng ISO 2439:2008
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9579-2:2013 (ISO 9098-2:1994) về Giường tầng dùng tại gia đình – Yêu cầu an toàn và phương pháp thử - Phần 2: Phương pháp thử
Số hiệu: | TCVN9579-2:2013 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2013 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9579-2:2013 (ISO 9098-2:1994) về Giường tầng dùng tại gia đình – Yêu cầu an toàn và phương pháp thử - Phần 2: Phương pháp thử
Chưa có Video