Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Vật liệu

Khối lượng trên đơn vị diện tích

g/m2

Lực cắt

N

Ứng dụng điển hình

Bông

545

5,9

Găng tay làm việc

Latex

469

1,0

Găng tay mổ

p-Aramid

688

11

Găng tay công nghiệp

Da

754

2,3

Găng tay làm việc

HMWPE1) có gia cường

581

20,8

Găng tay chế biến thực phẩm

HMWPE1) có gia cường

853

31,9

Găng tay chế biến thực phẩm

Vinyl

590

3,5

Trang phục bảo vệ (chất lỏng)

p-Aramid

1900

38,7

Tạp dề bảo vệ nhiều lớp

1)HMWPE: polyetylen có khối lượng phân tử cao

A.2 Sử dụng tiêu chuẩn này

Khi viện dẫn tiêu chuẩn này, phải quy định một số các thông số, như liệt kê ở Điều 4.

A.2.1 Lấy mẫu và mẫu thử

Mẫu thử lấy từ sản phẩm dệt thoi, dệt kim, không dệt và tráng phủ được lấy tại các điểm ngang qua theo đường chéo cuộn. Với các vật liệu có chất lượng cấu tạo đồng đều, phải xác định lực cắt trên các mẫu thử được lấy từ bốn mẫu ngang qua cuộn. Phải ghi lại giá trị trung bình của bốn lần xác định.

Vật liệu có cấu tạo không đồng nhất, như con da động vật, phải lấy mẫu từ các điểm cụ thể theo một cách thức nhất quán đã được quy định. Lấy mẫu ở cùng một điểm trên nhiều mẫu da có thể cho nhiều dữ liệu tham khảo hơn là lấy mẫu ở nhiều điểm trên cùng một mẫu da.

Mẫu của các sản phẩm như găng tay được lấy từ một số các đôi găng tay tại các điểm cụ thể đại diện cho các cấu tạo khác nhau và sự thay đổi giữa các sản phẩm. Phải định rõ số lượng mẫu và vị trí lấy mẫu.

Để có được kết quả nhất quán, hướng và kích cỡ của các mẫu thử cắt từ mẫu phải được quy định chính xác.

Bất kỳ cách xử lý sơ bộ nào, như giặt và làm khô, phải được quy định và thường được thực hiện trên các sản phẩm hoàn chỉnh hơn là trên các mẫu hoặc mẫu thử được cắt.

A.2.2 Gắn mẫu thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.2.3 Số lượng phép thử cần thực hiện

Một loạt các phép thử cắt tạo ra một giá trị lực cắt liên quan đến ít nhất mười lăm lần cắt. Các phép thử cắt này phải thực hiện trên các mẫu thử tương tự nhau được lấy từ cùng một mẫu. Việc xác định số mẫu cần thử để có được lực cắt trung bình chính xác là cần thiết đối với việc đánh giá các vật liệu hoặc sản phẩm khác nhau. Thông thường không ít hơn ba mẫu. Phải tính đến các hướng cần thiết để thử các vật liệu đặc biệt.

A.2.4 Các sai lệch từ phương pháp thử

Để thử một số sản phẩm ướt có chứa nước, dầu hoặc mỡ, hoặc các điều kiện khác, và ở nhiệt độ không tiêu chuẩn do bản chất của điều kiện sử dụng sản phẩm. Các điều kiện thử đặc biệt này phải được quy định chi tiết.

Một số vật liệu hoặc sản phẩm có thể tạo ra các mẫu thử có hình dạng không chuẩn. Các kỹ thuật để xử lý các sản phẩm này phải được quy định chi tiết.

A.2.5 Báo cáo thử nghiệm

Chi tiết về vật liệu hoặc sản phẩm nêu trong báo cáo thử nghiệm phải được quy định. Báo cáo có thể bao gồm thông tin lấy mẫu, các điều kiện thử, chiều dài hành trình cắt đã chuẩn hóa cũng như lực cắt tính toán được, và thông tin khác. Báo cáo thử nghiệm cũng phải bao gồm thông tin chi tiết để nhận biết vật liệu hoặc sản phẩm được thử, bao gồm cấu tạo, chiều dày và khối lượng trên đơn vị diện tích.

A.2.6 Yêu cầu tính năng

Bất kỳ tiêu chuẩn nào viện dẫn tiêu chuẩn này phải đưa các giá trị lực cắt tối thiểu mà mẫu chịu được để đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn đó. Thông thường, các giá trị này là lực cắt trung bình tối thiểu đối với các mức tính năng đặc biệt. Phải phân loại các sản phẩm và vật liệu để đưa ra các mức bảo vệ khác nhau. Nên đặt một hệ số gấp đôi lực cắt của một tính năng cho một tính năng tiếp theo có lực cắt lớn hơn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong việc đặt các yêu cầu tính năng cho các sản phẩm trong một tiêu chuẩn, phải thực hiện việc đánh giá rủi ro. Điều này bao gồm việc xem xét bản chất của các mối nguy hiểm, bao gồm độ rõ ràng của mối đe dọa và dải lực sẽ tác động giữa vật sắc và người được bảo vệ, tần suất tiếp xúc, bản chất của tổn thương có thể gặp phải do sự bảo vệ không đầy đủ, và các ảnh hưởng tiêu cực về egônômi của phương tiện bảo vệ. Tính năng và/hoặc chi phí của phương tiện bảo vệ hiện tại không được xác định giá trị của việc đặt các mức tính năng. Điều này là hợp lý khi việc đặt các mức tính năng sẽ chỉ đạt được sau khi tạo ra được sản phẩm tiếp theo, miễn là các mức tính năng thấp hơn cũng được đặt ra.

Trong khi thực hiện việc đánh giá rủi ro về điều kiện sử dụng vật liệu bền cắt, và việc đặt các mức tính năng, phải hiểu là phép thử mô tả trong tiêu chuẩn này là phép thử phòng thí nghiệm được thiết kế cho các mục đích cụ thể đã nêu trong tiêu chuẩn này. Phương pháp thử có thể không đưa ra các dữ liệu phù hợp để đánh giá một số sản phẩm để sử dụng dưới các điều kiện cụ thể hoặc chống lại các mối đe dọa nhất định.

 

Phụ lục B

(tham khảo)

Thiết bị đo đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn này

Việc xác định chính xác độ bền cắt của vật liệu bằng cách tính toán lực cắt, như đã xác định trong tiêu chuẩn này, cần có một thiết bị có các đặc tính sau:

- có khả năng tác dụng một lực đã biết không đổi giữa lưỡi dao và mẫu trong suốt hành trình cắt;

- có khả năng tác dụng lực này vuông góc lên lưỡi dao ở mọi thời điểm;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- có khả năng ghi lại các tất cả các đặc tính thuộc các quy định kỹ thuật nêu trong Điều 6 của tiêu chuẩn này trong suốt trình tự thử.

Mặc dù một số thiết bị để đo lực cắt bằng cách áp dụng khái niệm “tải đối lập với khoảng cách”, và được sử dụng cho các dữ liệu đã công bố để xếp loại đúng độ bền cắt của vật liệu, thiết bị4) trên Hình B.1 được coi là đáp ứng được tất cả các yêu cầu của tiêu chuẩn này.

Thiết bị được thể hiện trong Hình B.1, lực tác dụng giữa lưỡi dao và dụng cụ giữ mẫu thử qua một hệ thống lực đòn bẩy để truyền tác dụng của một quả nặng gắn trên trục cuộn qua một tổ hợp cán cân. Việc sử dụng một cơ cấu đòn bẩy tạo ra một sự tác dụng lực không đổi, trong khi lưỡi dao di chuyển ngang qua mẫu thử đặt thẳng đứng cho đến khi xảy ra cắt đứt. Các phép đo được thực hiện bằng các thiết bị này không bị ảnh hưởng bởi chiều dày của vật liệu bị cắt hoặc bởi hướng chuyển động của lưỡi dao.

CHÚ DẪN

1. Động cơ và hệ thống dẫn động

7. Dụng cụ giữ mẫu thử

2. Hệ thống dẫn hướng giá đỡ lưỡi dao

8. Khung giữ mẫu thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9. Các đối trọng

4. Giá đỡ lưỡi dao

10. Đòn cân

5. Kẹp lưỡi dao

11. Bàn cân

6. Lưỡi dao

12. Khóa an toàn

Hình B.1 – Thiết bị thử TDM-100

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lời nói đầu

Lời giới thiệu

1 Phạm vi áp dụng

2 Tài liệu viện dẫn

3 Thuật ngữ và định nghĩa

4 Yêu cầu

5 Lấy mẫu

6 Phương pháp thử

6.1 Nguyên tắc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.3 Cách tiến hành

7 Báo cáo thử nghiệm

Phụ lục A (tham khảo) Quy định kỹ thuật của phương pháp thử cắt

Phụ lục B (tham khảo) Thiết bị đo đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn này

1) TCVN 1748:1991 (ISO 139:1973) hiện nay đã được thay thế bằng TCVN 1748:2007 (ISO 139:2005)

2) Lưỡi dao này có thể mua tại công ty American Safety Razor, Razor Blade Lane, Verona, VA 24482, Mỹ, lưỡi dao số 88-0121, loại GRU-GRU. Thông tin này đưa ra nhằm tạo thuận lợi cho người sử dụng tiêu chuẩn và không phải là chỉ định của ISO về sản phẩm này. Có thể sử dụng các sản phẩm tương đương nếu cho thấy kết quả tương tự.

3) Nguồn cung cấp vật liệu cao su tổng hợp này có thể mua từ IRSST (Institut de Recherche en Santé et en Sécurité du Travail du Quebec, 505 boulevard de Maisonneuve Quest, Montreal, Quebec, Canada H3A 3C2) với chứng chỉ sự phù hợp. Thông tin đưa ra nhằm tạo thuận lợi cho người sử dụng tiêu chuẩn và không phải là chỉ định của ISO về sản phẩm này.

4) Thiết bị Tonodynamometer đáp ứng các nguyên tắc này, có thể mua tại RGI Industrial Products, Inc., 755 Pierre Caisse, St-Jean-sur Richelieu, Quebec, Canada J3B 7Y5. Thông tin đưa ra nhằm tạo thuận lợi cho người sử dụng tiêu chuẩn và không phải là chỉ định của ISO về sản phẩm này. Có thể sử dụng các sản phẩm tương đương nếu cho thấy kết quả tương tự.

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9546:2013 (ISO 13997:1999) về Trang phục bảo vệ - Tính chất cơ học - Xác định độ bền cắt bởi các vật sắc

Số hiệu: TCVN9546:2013
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2013
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [1]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9546:2013 (ISO 13997:1999) về Trang phục bảo vệ - Tính chất cơ học - Xác định độ bền cắt bởi các vật sắc

Văn bản liên quan cùng nội dung - [7]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…