1. Máy phát điện áp cao |
6. Ống phóng tia |
2. Cụm điều khiển lệch điện áp |
7. Bộ chia điện áp bù tần số 104 : 1, Uamax = 200kV, R = 200MW |
3. Gia nhiệt catốt |
8. Điện trở đo R = 20kW |
4. Dây cáp điện áp cao 1 |
9. Đến màn hiển thị, điện áp chỉ thị |
5. Dây cáp điện áp cao 2 |
|
Hình 1 - Ví dụ A để đo UA có dùng bộ chia điện áp
Đối với tỉ số chia 104:1, ví dụ, điện áp gia tăng Ua, bằng 150kV được giảm đến điện áp chỉ thị Ua bằng 15V, điện áp 15V này được dùng cho màn hình hiển thị. Vì bộ chia điện áp chỉ được nối với một trong các dây dẫn đốt nóng catốt, dòng 0,75mA phải tiếp đất có điện trở 200MW và điện áp gia tăng Ua là 150 kV.
Chú dẫn
1. Máy phát điện áp cao
4. Ống phóng tia
2. Gia nhiệt catốt và cụm điều khiển lệch điện áp
5. Bộ chia điện áp bù tần số 104:1, Uamax = 200kV, R=200MW
3. Cáp điện áp cao
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7. Đến màn hiển thị, điện áp chỉ thị
Hình 2 - Ví dụ B để đo UA có dùng bộ chia điện áp
5. Quy trình đo
5.1. Quy định chung
Việc đo được tiến hành với máy hàn quy định trong 6.2 của TCVN 8920-1:2012 (ISO 14744-1:2008). Để đo các sai lệch điện áp gia tăng, chùm tia điện tử phải được bật lên. Do đó, một mẫu đủ kích thước hoặc chén Faradây phải được cung cấp trong buồng làm việc như được quy định trong TCVN 8920-3:2012 (ISO 14744-3:2000).
5.2. Đo độ gợn sóng
Màn hiển thị phải được dùng để xác định dải lớn nhất (giá trị đỉnh đến đỉnh) trong giá trị tức thời U'a của điện áp hiển thị Ua.
Sai lệch theo phần trăm được tính theo công thức:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó U'amax, U'amin và Ua tương ứng là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất và trung bình trong suốt thời gian quan sát.
5.3. Đo độ ổn định
Điện áp trung bình được ghi liên tục đối với thời gian vận hành đã quy định khi dùng thiết bị loại trừ độ gợn sóng.
Sai lệch, theo phần trăm, được tính như sau:
x 100 hoặc x 100
Chọn giá trị nào lớn hơn và trong đó Uamax và Uamin là các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất quan sát được và Ua là giá trị ban đầu.
5.4. Đo độ lặp lại
Điện áp gia tăng phải được bật lên và điện áp hiển thị trung bình phải được đo, khi dùng thiết bị loại trừ độ gợn sóng.
Điện áp gia tăng và dòng chùm tia qui định phải được bật và tắt vài lần và các điện áp hiển thị trung bình tương ứng phải được ghi lại.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
x 100 hoặc x 100
Chọn giá trị lớn hơn, trong đó Uamax và Uamin là các giá trị nhận được lớn nhất và nhỏ nhất nhận được và Ua là giá trị ban đầu.
6. Đánh giá
Các giá trị đo được về độ gợn sóng, độ ổn định và độ lặp lại phải được đánh giá bằng cách so sánh nó với các độ lệch giới hạn qui định trong TCVN 8920-1:2012 (ISO 14744-1:2008).
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8920-2:2012 (ISO 14744-2 : 2000) về Hàn - Kiểm tra nghiệm thu các máy hàn chùm tia điện tử - Phần 2: Đo đặc tính điện áp gia tăng
Số hiệu: | TCVN8920-2:2012 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2012 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8920-2:2012 (ISO 14744-2 : 2000) về Hàn - Kiểm tra nghiệm thu các máy hàn chùm tia điện tử - Phần 2: Đo đặc tính điện áp gia tăng
Chưa có Video