PRI = |
Trị số độ dẻo nhanh đã già hóa |
x 100 |
Trị số độ dẻo nhanh chưa già hóa |
Làm tròn kết quả đến số nguyên gần nhất.
7. Độ chụm
Xem Phụ lục A.
8. Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo kết quả thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:
a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;
b) Các thông tin cần thiết để nhận biết mẫu thử một cách đầy đủ;
c) Trị số độ dẻo trung vị đối với mẫu thử chưa già hóa và mẫu thử đã già hóa từ mỗi mẫu thử,
d) Chỉ số PRI đối với mỗi mẫu thử;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
f) Dung sai nhiệt độ của tủ sấy;
g) Ngày thử nghiệm;
h) Người tiến hành thử nghiệm;
g) Các thao tác khác với quy định của tiêu chuẩn này hoặc tiêu chuẩn được viện dẫn và các thao tác được coi là tùy chọn.
Phụ lục A
(tham khảo)
Công bố độ chụm đối với chỉ số duy trì độ dẻo
A.1. Cơ sở
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ITP được tiến hành trên hai loại vật liệu có các chỉ số duy trì độ dẻo khác nhau.
Chín phòng thử nghiệm tham gia trong ITP và được đánh giá theo độ chụm loại 1. Kết quả thử nghiệm được lấy theo giá trị trung bình của năm phép xác định tái lập thực hiện trong mỗi ngày của hai ngày thử riêng biệt và độ chụm được tính sử dụng các giá trị trung bình này (mỗi độ chụm trong từng ngày thử) là các kết quả thử nghiệm. Đối với mỗi phép xác định tái lập, trị số độ dẻo trung bình được tính từ ba mẫu thử chưa già hóa và ba mẫu thử đã già hóa.
Không nên áp dụng kết quả độ chụm nhận được theo ITP này để chấp nhận hay loại bỏ kết quả thử nghiệm của nhóm vật liệu hoặc sản phẩm bất kỳ mà không có tài liệu minh chứng rằng các kết quả nhận được từ ITP thực sự áp dụng được đối với sản phẩm hoặc vật liệu được thử.
A.2. Kết quả độ chụm
A.2.1. Khái quát
Đối với mỗi vật liệu trong hai vật liệu được thử, kết quả độ chụm được nêu trong Bảng A.1. Các kết quả này nhận được bằng cách sử dụng các quy trình này thay thế ngoại lai và các quy trình xóa bỏ ngoại lai mô tả trong ISO/TR 9272:2005. Công bố chung về việc sử dụng kết quả độ chụm được nêu trong A.2.2 và A.2.3. Các công bố này nêu cả độ chụm tuyệt đối r và R lẫn độ chụm tương đối (r) và (R).
A.2.2. Độ lặp lại
Độ lặp lại, hoặc độ chụm phạm vi cục bộ, đối với từng vật liệu được nêu trong Bảng A.1. Hai kết quả thử nghiệm trung bình đơn lẻ nhận được trong phòng thử nghiệm giống nhau (sử dụng thích hợp tiêu chuẩn này) khác hơn so với các giá trị r trong bảng, tính bằng đơn vị đo và (r) tính bằng phần trăm, nên được coi như là đáng ngờ, có nghĩa là xuất phát từ tập hợp khác và đề nghị kiểm tra thích hợp.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8494:2010 (ISO 2930:2009) về Cao su thiên nhiên thô - Xác định chỉ số duy trì độ dẻo (PRI)
Số hiệu: | TCVN8494:2010 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2010 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8494:2010 (ISO 2930:2009) về Cao su thiên nhiên thô - Xác định chỉ số duy trì độ dẻo (PRI)
Chưa có Video