Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

CHÚ DN:

1) Thiết bị thử

2) Giá đỡ mẫu

3) Đinh thử

4) Mu thử

Hình 1 - Giản đồ thử độ kháng nhổ đinh

b) Dụng cụ thử kiểu pittông:

Được mô tả ở Hình 2. Toàn bộ dụng cụ sử dụng một pittông cơ với đầu và thân đinh liên kết chặt chẽ. Pittông lắp trong một ống lót giữ cho đinh vuông góc với mẫu thử, có thể trượt qua ống lót không phải dùng bất cứ lực nào.

Hình 2 - Dụng cụ thử kiểu pittông

5.3. Khoan

Khoan có mũi có thể tạo lỗ trên mẫu thử có đường kính (2,8 ± 0,1) mm.

5.4. Thước

Thước có độ chính xác đến 0,1 mm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cắt 5 mẫu có kích thước (152 x 152) mm theo chiều ngang tấm thử. Đối với tấm có chiều rộng 1 220 mm, vị trí cắt cách gờ không nhỏ hơn 102 mm, với chiều rộng nhỏ hơn 965 mm thì cắt mẫu cách gờ không nhỏ hơn 76 mm.

Khoan lỗ định hướng ở tâm mẫu thử có đường kính (2,8 ± 0,1) mm xuyên qua chiều dày tấm thạch cao và vuông góc với bề mặt.

7. Điều kiện ổn định mẫu thử

Theo Điều 7 của TCVN 8257-2 : 2009.

8. Cách tiến hành

8.1. Xác định độ kháng nhổ đinh theo phương pháp A

Sử dụng thiết bị thử ở 5.1.1 để gia tải.

Đặt mẫu thử có mặt phải hướng lên trên giá đỡ sao cho tâm lỗ định hướng của mẫu thử trùng với tâm lỗ trên giá đỡ. Sau đó điều chỉnh thân định thử đi qua lỗ định hướng cho đến khi đầu đinh vừa chạm vào bề mặt mẫu thử.

Tiến hành gia tải cho đến khi đầu đinh thử phá vỡ bề mặt mẫu thử. Ghi lại tải trọng lớn nhất. Tải trọng này là độ kháng nhổ đinh của mẫu thử.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.2. Xác định độ kháng nhổ đinh theo phương pháp B

Sử dụng thiết bị thử ở 5.1.2 để gia tải.

Đặt mặt phải mẫu thử lên trên giá đỡ sao cho tâm lỗ định hướng của mẫu thử trùng với tâm lỗ trên giá đỡ. Sau đó điều chỉnh thân đinh thử đi qua lỗ định hướng cho đến khi đầu đinh vừa chạm vào bề mặt mẫu thử.

Điều chỉnh tải trọng về giá trị 0 sau đó tiến hành gia tải cho đến khi đầu đinh thử phá vỡ bề mặt mẫu thử. Ghi lại tải trọng lớn nhất. Tải trọng này là độ kháng nhổ đinh của mẫu thử.

Độ kháng nhổ đinh theo phương pháp B của tấm mẫu là giá trị trung bình cộng của các mẫu thử lấy từ tấm mẫu đó, tính bằng N, với độ chính xác đến 1 N. Loại bỏ các mẫu riêng lẻ có sự sai khác với giá trị trung bình lớn hơn 15 %. Nếu lớn hơn 15 %, mẫu thử bị loại thì phải thử lại.

9. Báo cáo thử nghiệm

Theo Điều 6 của TCVN 8257-1:2009.

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-4:2009 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định độ kháng nhổ đinh

Số hiệu: TCVN8257-4:2009
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2009
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [2]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-4:2009 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định độ kháng nhổ đinh

Văn bản liên quan cùng nội dung - [2]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [1]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…