Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Kí hiệu

Mô tả

Kích thước của mẫu thử loại A

Kích thước của mẫu thử loại B

dn £ 160

dn > 160

A

Chiều dài tổng cộng (min.)

180

180

250

B

Chiều rộng ở hai đầu

60 ± 3

80 ± 3

100 ± 3

C

Chiều dài đoạn hai mặt song song hẹp

Không áp dụng

Không áp dụng

25 ± 1

D

Chiều rộng của đoạn hẹp

25 ± 1

25 ± 1

25 ± 1

E

Bán kính

5 ± 0,5

10 ± 0,5

25 ± 1

G

Khoảng cách ban đầu giữa hai rãnh

90 ± 5

90 ± 5

165 ± 5

H

Độ dày

Toàn bộ độ dày

Toàn bộ độ dày

Toàn bộ độ dày

I

Đường kính của các lỗ kéo

20 v 5

20 ± 5

30 ± 5

Phần "thắt" của mẫu thử phải được tạo hình bằng cách khoan hoặc gia công các lỗ có tâm cách nhau 35 mm hoặc 45 mm, nếu áp dụng được, sao cho đường tâm của chúng nằm cùng trên một mặt phẳng với chỗ tiếp giáp của mối nối và sau đó cắt về phía các lỗ từ phía cạnh tương ứng của dải mẫu. Mặt phẳng vùng "thắt" của mẫu thử phải nhẵn. Việc hoàn thiện các rìa còn lại không có tính quyết định.

5.2.3. Mẫu thử loại B

Kích thước và hình dạng của mẫu thử loại B phải tuân theo Bảng 1 và Hình 2.

Hình 2 – Mẫu thử kéo loại B được gia công (đối với e ³ 25 mm)

5.3. Số lượng mẫu thử

Số lượng mẫu thử phải phụ thuộc vào đường kính ngoài danh nghĩa dn của ống như cho trong Bảng 2.

Bảng 2 – Số lượng mẫu thử

Đường kính ngoài danh nghĩa

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

mm

Số lượng mẫu thử

90 £ dn < 110

110 £ dn < 180

180 £ dn < 315

315 £ dn

2

4

6

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Một mẫu thử phải được lấy tại vị trí mối nối lệch nhất. Mẫu thử khác phải được lấy đều xung quanh chu vi của mối nối.

6. Điều hoà

Ngay trước khi thử theo Điều 7, điều hoà từng mẫu thử trong không khí ít nhất trong 6 h ở nhiệt độ 23 oC ± 2oC, bắt đầu thời gian điều hoà tại thời điểm sao cho phép thử sẽ không được tiến hành trước 24 h sau khi nối nung chảy mặt đầu.

7. Cách tiến hành

7.1. Đo chiều dày của mẫu thử là chiều dày của thành ống và chiều rộng của mẫu thử là khoảng cách giữa hai lỗ khoan ở chỗ nối (D) đối với mẫu thử loại A (xem Bảng 1 và Hình 1) hoặc là chiều rộng của đoạn hẹp (D) đối với mẫu thử loại B (xem Bảng 1 và Hình 2).

7.2. Đặt mẫu thử vào dụng cụ kẹp của máy thử kéo, sao cho hướng của lực tác dụng vào mẫu thử là vuông góc với mối nối nung chảy mặt đầu.

7.3. Tác dụng lực kéo vào mẫu thử với tốc độ con trượt là 5 mm/min ± 1 mm/min.

7.4.Ghi lại lực áp dụng trong quá trình kéo cho đến khi mẫu thử hoàn toàn bị phá huỷ.

7.5. Ghi lại lực áp dụng tối đa (tính bằng Niutơn) và kiểu phá huỷ là chảy mềm hoặc gãy giòn, được đặc trưng bởi kiểu phá huỷ chảy mềm và gãy giòn như trong Hình 3. Chỉ quan tâm đến phá huỷ của mối nối nung chảy mặt đầu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 3 – Ví dụ đặc trưng của kiểu phá huỷ chảy mềm (hình bên trái) và kiểu phá huỷ gãy giòn (hình bên phải)

8. Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm thông tin sau:

a) viện dẫn tiêu chuẩn này và tiêu chuẩn liên quan;

b) chi tiết cần thiết cho việc nhận dạng mẫu thử, gồm kích cỡ danh nghĩa của ống sử dụng để làm mẫu thử, loại vật liệu, mã nhà sản xuất và quy trình nung chảy được sử dụng;

c) loại mẫu thử (A hoặc B), các gờ của mối hàn có được loại bỏ hay không và số lượng mẫu thử;

d) nhiệt độ thử;

e) kiểu phá huỷ đối với từng mẫu thử;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

g) những quan sát trong quá trình thử;

h) bất kỳ yếu tố nào ảnh hưởng đến các kết quả, như là các sự cố hoặc thao tác không được qui định trong tiêu chuẩn này;

i) phòng thử nghiệm;

j) ngày thử nghiệm.

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8201:2009 (ISO 13953:2001) về Ống và phụ tùng bằng polyetylen (PE) - Xác định độ bền kéo và kiểu phá hủy của mẫu thử từ mối nối nung chảy mặt đầu

Số hiệu: TCVN8201:2009
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2009
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [0]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8201:2009 (ISO 13953:2001) về Ống và phụ tùng bằng polyetylen (PE) - Xác định độ bền kéo và kiểu phá hủy của mẫu thử từ mối nối nung chảy mặt đầu

Văn bản liên quan cùng nội dung - [5]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…