Đường kính cần quay A |
Vòng quay/phút tại lực ly tâm 500 |
Vòng quay/phút tại cực ly tâm 800 |
|
In. |
cm |
||
12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 |
30,5 33,0 35,6 38,1 40,6 43,2 45,7 48,3 50,8 53,3 55,9 58,4 61,0 |
1710 1650 1590 1530 1480 1440 1400 1360 1330 1300 1270 1240 1210 |
2160 2080 2000 1930 1870 1820 1770 1720 1680 1640 1600 1560 1530 |
A Đo giữa hai đầu mút của 2 ống đối diện ở vị trí quay
7.1. Lấy mẫu theo TCVN 6777 : 2007 (ASTM D 4057-06)
7.2. Thông thường mẫu cho một phép thử tiến hành trong phòng thí nghiệm là một phần nhỏ của một mẫu lớn được lấy cho nhiều phép thử, hoặc một vài phép thử riêng biệt. Mẫu đầy đủ được lấy theo quy trình nêu trong TCVN 6777 : 2007 (ASTM D 4057-06). Bình chứa mẫu và mẫu được giữ ở nhiệt từ từ 21 0C đến 32 0C (70 0F đến 90 0F), nói chung chọn nhiệt độ thử tại phòng thí nghiệm không được thấp hơn nhiệt độ mà nhiên liệu được bảo quản hoặc sử dụng, tại nhiệt độ quá thấp nước tự do có thể tạo thành sương mù.
8.1. Kiểm soát nhiệt độ - Sau khi bình chứa mẫu và mẫu đạt cân bằng ở nhiệt độ phòng thí nghiệm từ 21 0C đến 32 0C (70 0F đến 90 0F), dùng tay khuấy mẫu, tốt nhất là dùng máy lắc cơ học trong 10 phút để đảm bảo mẫu đồng nhất. (Cảnh báo – Dễ cháy).
8.2. Để tránh mất nước và cặn, nhanh chóng rót mẫu từ bình chứa mẫu vào ống ly tâm đến vạch 100 ml. Đậy nắp và đặt vào hai cốc ly tâm đối diện nhau để thiết lập điều kiện cân bằng. Quay 10 phút ở tốc độ tạo lực ly tâm tương đối (rcf) là 800 ± 60 ở đỉnh của các ống ly tâm (xem Bảng 1 về sự liên quan giữa đường kính cần quay, lực ly tâm tương đối (rcf) và tốc độ quay (rpm). Ghi lượng nước và cặn ở đáy ống ly tâm chính xác tới 0,005 ml.
9.1. Báo cáo thể tích của nước và cặn đọc được ở ống theo phần trăm của mẫu, khi sử dụng 100 ml mẫu. Báo cáo các kết quả thấp hơn 0,005 % là 0 % hoặc 0,005 % thể tích.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.1. Độ chụm – Độ chụm của phương pháp này được xác định khi đo phần trăm thể tích tổng nước và cặn trong các nhiên liệu cất trung bình sau khi ly tâm, dựa trên kết quả của chương trình thử nghiệm liên phòng của 6 đơn vị riêng biệt với 13 mẫu.
10.1.1. Độ lặp lại – Sự chênh lệch giữa các phần trăm thể tích đo được của tổng nước và cặn thu được đo cùng một thí nghiệm viên, thực hiện trên cùng một máy ly tâm, với ống ly tâm hình quả lê, trong những điều kiện vận hành không đổi, trên các mẫu nhiên liệu chưng cất đồng nhất ở cùng một vị trí, trong cùng một thời gian dài, với thao tác bình thường và chính xác của phương pháp thử, chỉ một trong hai mươi trường hợp vượt quá 0,014 % thể tích.
10.1.2. Độ tái lập – Sự chênh lệch giữa hai phép đo đơn lẻ độc lập của phần trăm thể tích tổng cặn và nước nhận từ các thí nghiệm viên khác nhau, sử dụng hai máy ly tâm với ống ly tâm hình quả lê cùng loại trên các mẫu nhiên liệu cất trung bình đồng nhất ở cùng một vị trí, trong một thời gian dài trong điều kiện thao tác bình thường và chính xác của phương pháp thử, chỉ trong hai mươi trường hợp vượt quá 0,041 % thể tích.
10.2. Độ chệch – Do không có vật liệu chuẩn thích hợp được chấp nhận cho phép xác định độ chệch của quy trình này. Vì vậy chưa có độ chệch cho phương pháp thử này.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7757:2007 (ASTM D 2709 - 06) về Nhiên liệu chưng cất trung bình - Xác định nước và cặn bằng phương pháp ly tâm
Số hiệu: | TCVN7757:2007 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2007 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7757:2007 (ASTM D 2709 - 06) về Nhiên liệu chưng cất trung bình - Xác định nước và cặn bằng phương pháp ly tâm
Chưa có Video