Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Khối lượng dài danh nghĩa, Tt, tex

Chiều dài mẫu sợi, m

Tt < 25

500

25 < Tt < 45

200

45 < Tt < 280

100

280 < Tt < 650

50

650 < Tt < 2000

10

2000 < Tt

5

6.1.2. Sợi thủy tinh cắt ngắn

Khối lượng mẫu dùng để thử không nhỏ hơn 5 g, tốt nhất là (15 - 30) g.

6.1.3. Vải thủy tinh

Khối lượng mẫu lấy không nhỏ hơn 5 g.

Mẫu được cắt theo hình chữ nhật có kích thước 150 mm x 80 mm, có thể dùng dưỡng để cắt mẫu.

Mẫu được cắt cách mép vải ít nhất 10 mm.

6.2. Số mẫu dùng để thử

Tùy theo loại sợi số mẫu thử được quy định trong Bảng 2.

Bảng 2 - Số lượng mẫu thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Số mẫu thử

Chỉ, sợi xe và ống chỉ

3

Sợi thủy tinh ngắn

3

Vải thủy tinh

Thảm

3 mẫu/m chiều rộng, lặp lại cho tới hết chiều rộng của sản phẩm

7. Cách tiến hành

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Phải lưu ý để mẫu không dính vào thành lò trong quá trình nung mẫu;

- Thường xuyên dịch chuyển mẫu cùng giá đỡ mẫu, cẩn thận để không làm hao hụt khối lượng mẫu trong quá trình nung mẫu;

- Không được tiếp xúc trực tiếp với mẫu bằng tay.

7.2. Nung và cân dụng cụ giữ mẫu

- Dụng cụ giữ mẫu được đưa vào nung ở nhiệt độ (625 ± 20)oC để ổn định khối lượng.

- Sau khi nung bộ phận giữ mẫu được đưa vào bình hút ẩm thời gian 30 phút. Lặp lại quá trình nung tới khi thu được khối lượng không đổi. Sau đó cân dụng cụ giữ mẫu bằng cân có độ chính xác tới 0,1 mg (m0).

7.3. Sấy và cân mẫu

Mẫu và dụng cụ giữ mẫu được sấy ở nhiệt độ (105 ± 3)oC và lưu ở nhiệt độ này trong thời gian 2 giờ. Nếu trong mẫu sợi có chứa chất dễ bay hơi khác ngoài nước ở nhiệt độ (105 ± 3)oC thì phải sấy ở nhiệt độ thấp hơn theo thỏa thuận, nhưng không nhỏ hơn 50oC. Sau khi sấy, mẫu và dụng cụ giữ mẫu được đưa vào bình hút ẩm trong thời gian 30 phút. Sau đó cân mẫu và dụng cụ giữ mẫu chính xác tới 0,1 mg. Lặp lại quá trình sấy tới khi thu được khối lượng không đổi (m1).

7.4. Nung và cân mẫu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối với sợi thủy tinh không bền vững ở nhiệt độ 625oC ± 20oC thì nung mẫu ở nhiệt độ 500oC - 600oC, giữ ổn định trong phạm vi ± 20oC.

CHÚ THÍCH Việc lựa chọn nhiệt độ nung phụ thuộc vào bản chất thủy tinh và thỏa thuận với khách hàng.

Để cửa lò mở trong thời gian 5 phút, sau đó giữ ở nhiệt độ nung thời gian 30 phút. Trường hợp nung nhiệt độ thấp thì thời gian lưu mẫu là 1 giờ.

CHÚ THÍCH Cửa lò để mở trong 5 phút đầu để những chất bay hơi có điều kiện thoát ra khi lò ngăn không cho chúng ngưng tụ lại trong dụng cụ giữ mẫu.

Sau khi nung bộ phận giữ mẫu cùng với mẫu được đưa vào bình hút ẩm thời gian 30 phút. Sau đó cân mẫu cùng bộ phận giữ mẫu bằng cân có độ chính xác tới 0,1 mg. Lặp lại quá trình nung tới khi thu được trọng lượng không đổi (m2).

Trong trường hợp lò có đối lưu không khí thì không cần để cửa lò mở.

8. Tính kết quả

Hàm lượng chất kết dính chứa trong mẫu sợi (H), tính bằng phần trăm (%), theo công thức sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

m0 là khối lượng của dụng cụ giữ mẫu, tính bằng gam;

m1 là khối lượng của dụng cụ giữ mẫu cùng với mẫu sau khi sấy, tính bằng gam;

m2 là khối lượng của dụng cụ giữ mẫu cùng với mẫu sau khi nung, tính bằng gam.

Kết quả tính toán trên là hàm lượng chất kết dính chứa trong sợi của một mẫu. Hàm lượng chất kết dính chứa trong sợi mẫu là giá trị trung bình của ba mẫu thử.

9. Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo kết quả thử nghiệm phải có đủ các thông tin như sau:

- tên và loại mẫu;

- những đặc điểm cần thiết để nhận biết mẫu thử;

- số lượng và kích thước của từng mẫu thử;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- hàm lượng chất kết dính của từng mẫu và giá trị trung bình của các mẫu thử;

- ngày và người tiến hành thử nghiệm;

- viện dẫn tiêu chuẩn này.

 

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7739-3:2007 về Sợi thuỷ tinh - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định hàm lượng chất kết dính

Số hiệu: TCVN7739-3:2007
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2007
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [2]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7739-3:2007 về Sợi thuỷ tinh - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định hàm lượng chất kết dính

Văn bản liên quan cùng nội dung - [3]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…