|
|
a) Cấu hình cơ bản |
b) Ụ phôi có chuyển động quanh trục B |
c) Ụ rơvonve có chuyển động theo trục Y
Hình 1 - Ba dạng cấu hình máy có một ụ phôi và một ụ rơvonve
Tên các bộ phận được nêu trong Bảng 1.
Hình 2 - Ví dụ về máy tiện đứng đảo nghịch
Tên các bộ phận được nêu trong Bảng 1.
Hình 3 - Ví dụ về trung tâm tiện đứng đảo nghịch
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tên các bộ phận được nêu trong Bảng 1.
Hình 4 - Ví dụ về trung tâm tiện đứng đảo nghịch
(trục chính có chuyển động theo phương trục Y)
Bảng 1 - Tên gọi các bộ phận (xem các Hình 2, 3 và 4)
Số tham chiếu
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Pháp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đế
Base
Base
2
Trụ máy
Column
Montant
3
Xà ngang
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Traverse porte-chariot
4
Xe dao, theo trục X
Carriage, X axis
Chariot, X axe
5
Xe dao, theo trục Y
Carriage, Y axis
Chariot, Y axe
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đường dẫn hướng của ụ đầu trục chính mang phôi
Workholding spindle head stock slideway
Glissière de la poupée fixe de la broche
7
Ụ đầu trục chính mang phôi, trục Z
Workholding spindle head stock, Z axis
Poupée fixe de la broche, Z axe
8
Trục chính mang phôi
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Broche porte-pièce
9
Đầu ụ rơvonve
Turret head
Chariot
10
Ụ rơvonve
Turret
Tourelle
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bàn trượt đầu ụ rơvonve, theo trục Y
Turret head carriage, Y axis
Chariot du porte-tourelle, Y axe
12
Đường hướng đầu ụ rơvonve
Turret head slideway
Coulisseau du porte- tourelle
13
Tấm dao
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Plateau à outils
4.11. Ụ rơvonve
Các trung tâm tiện đứng không chỉ có các dụng cụ đứng yên mà còn có các dụng cụ xoay được dẫn động công suất được lắp trên ụ rơvonve hoặc trên tấm dao (số 13 trên các Hình 2, 3 và 4). Khi số lượng dụng cụ có thể được sử dụng vượt quá khả năng chứa của ụ rơvonve, máy có thể được trang bị thêm cơ cấu thay dụng cụ cắt tự động ngay trong ụ rơvonve hoặc thay cả ụ rơvonve. Một cơ cấu thay dụng cụ tự động cũng có thể cần thiết cho các trục chính được dẫn động công suất trong đó các dụng cụ có thể lắp một cách tự động. Tuy nhiên, tiêu chuẩn này không cung cấp các phương pháp kiểm tra cho các hoạt động của cơ cấu thay dao tự động.
4.12. Loại cỡ kích thước máy
Máy được phân thành ba loại cỡ kích thước trên cơ sở các tiêu chí được quy định trong Bảng 2.
Bảng 2 - Dải cỡ kích thước máy
Tiêu chí
Loại 1
Loại 2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đường kính danh nghĩa của mâm cặp, d
d ≤ 250
250 < d ≤ 400
d > 400
Đường kính tiện lớn nhất, D
D ≤ 315
315 < D ≤ 500
500 < D
CHÚ THÍCH 1: Các tiêu chí chọn theo quy định của nhà sản xuất.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.1. (Các) Trục chính mang phôi
Đối tượng
G1
Kiểm đầu mút của trục chính mang phôi:
a) độ đảo của đường kính định tâm;
b) độ đảo mặt đầu của mặt trục chính.
Sơ đồ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sai lệch đo được
Loại 1
Loại 2
Loại 3
a)
0,005
0,008
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b)
0,008
0,010
0,015
Dụng cụ đo
Cảm biến dịch chuyển thẳng
Xem và viện dẫn TCVN 7011-1:2007 (ISO 230-1:1996), 5.6.1.2.2 và 5.6.3.2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) 5.6.1.2.2
Khi bề mặt là mặt côn, đầu đo của cảm biến dịch chuyển thẳng phải đặt vuông góc với bề mặt tiếp xúc.
b) 5.6.3.2
Các phép đo phải được thực hiện trên đường kính lớn nhất.
Đối tượng
G2
Kiểm độ đảo hướng kính của lỗ trục chính mang phôi
a) tại đầu mút trục chính;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xem phép kiểm R1.
Sơ đồ
Dung sai
Sai lệch đo được
Loại 1
Loại 2
Loại 3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a)
0,010
0,015
0,020
b)
0,015
0,020
0,025
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dụng cụ đo
Cảm biến dịch chuyển thẳng và trục kiểm chuyên dùng
Xem và viện dẫn TCVN 7011-1 (ISO 230-1) 5.6.1.2.3
Quay trục chính từ từ ít nhất hai vòng tại mỗi vị trí đo khi đo độ đảo trục chính.
Các phép đo phải được lặp lại ít nhất bốn lần, trục kiểm được quay đi 90° so với trục chính. Ghi lại giá trị trung bình của các chỉ số.
Cần thực hiện theo các bước để giảm tối thiểu ảnh hưởng của lực cản tiếp tuyến trên đầu đo của dụng cụ đo.
Phải thực hiện các phép đo trên tất cả các trục chính mang phôi.
5.2. Quan hệ giữa (các) trục chính mang phôi và các trục của chuyển động tịnh tiến
Đối tượng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm độ song song giữa chuyển động theo phương trục Z và trục quay của trục chính mang phôi
a) trong mặt phẳng ZX;
b) trong mặt phẳng YZ.
Sơ đồ
Dung sai
Đối với chiều dài đo là 300 hoặc tổng các dịch chuyển tới 300
Sai lệch đo được
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại 2
Loại 3
a)
0,010
0,015
0,020
b)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,020
0,025
Dụng cụ đo
Cảm biến dịch chuyển thẳng và trục kiểm chuyên dùng
Xem và viện dẫn TCVN 7011-1:2007 (ISO 230-1:1996) 5.4.1.2.1, 5.4.2.2.3
Đối với mỗi mặt phẳng thực hiện đo, quay trục chính mang phôi để tìm vị trí độ đảo trung bình, sau đó di chuyển ụ trục chính theo phương Z và ghi lại hiệu số lớn nhất của các chỉ số.
Cách khác, lấy các chỉ số dọc theo trục kiểm tại một góc quay, sau đó quay trục chính đi 180° và tiếp tục lấy các giá trị đo tại các vị trí tương ứng trước đó. Hiệu số lớn nhất giữa hai giá trị đo trung bình chính là sai lệch độ song song.
Phép kiểm này áp dụng cho tất cả các trục chính mang phôi và các chuyển động theo phương trục Z.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối tượng
G4
Kiểm độ vuông góc giữa chuyển động theo trục phương Z và chuyển động theo phương trục X trong mặt phẳng ZX.
Sơ đồ
Dung sai
Đối với chiều dài đo là 300 hoặc tổng các dịch chuyển tới 300
Sai lệch đo được
Loại 1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại 3
0,010
0,015
0,020
Dụng cụ đo
Cảm biến dịch chuyển thẳng, ke vuông và tấm phẳng chuyên dùng
Xem và viện dẫn TCVN 7011-1:2007 (ISO 230-1:1996) 5.5.2.2.1 và 5.5.2.2.4
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sai lệch độ vuông góc là hiệu số lớn nhất của các chỉ số trên cảm biến dịch chuyển thẳng.
Đối tượng
G5
Kiểm độ vuông góc giữa chuyển động theo phương trục Z và chuyển động theo phương trục Y trong mặt phẳng YZ.
Sơ đồ
Dung sai
Đối với chiều dài đo là 300 hoặc tổng các dịch chuyển tới 300
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại 1
Loại 2
Loại 3
0,015
0,020
0,025
Dụng cụ đo
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xem và viện dẫn TCVN 7011-1:2007 (ISO 230-1:1996) 5.5.2.2.1, 5.5.2.2.4
Đặt ke vuông lên một tấm phẳng chuyên dùng được gắn cố định trên bàn giao hoặc ụ rơvonve, song song với chuyển động theo phương trục Y. Gắn cảm biến dịch chuyển thẳng lên đầu mút của trục chính mang phôi đã được khóa sao cho đầu đo của cảm biến tiếp xúc với bề mặt ke vuông theo trục Z, di chuyển ụ trục chính mang phôi theo phương Z. Tốt nhất là gắn cảm biến dịch chuyển thẳng lên vỏ hộp trục chính để tránh việc phải khóa trục chính.
Sai lệch độ vuông góc là hiệu số lớn nhất của các giá trị đọc của cảm biến dịch chuyển thẳng.
5.3. Các sai lệch góc của trục chuyển động tịnh tiến
Đối tượng
G6
Kiểm sai lệch góc của chuyển động theo phương trục Z
a) trong mặt phẳng YZ, EAZ,
b) trong mặt phẳng ZX, EBZ.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sơ đồ
Phương pháp sử dụng nivô chính xác
Phương pháp sử dụng giao thoa kế laze
CHÚ DẪN:
1 nivô đo 3 đầu laze 5 bộ nắn chùm tia phản xạ
2 nivô chuẩn 4 giao thoa kế 6 các gương phản xạ
Dung sai
Đối với a) và b), với hành trình theo trục Z tới 500
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sai lệch đo được
Dụng cụ đo
Cảm biến dịch chuyển thẳng và tấm phẳng chuyên dùng, thiết bị đo laze hoặc ống tự chuẩn trực
Xem và viện dẫn TCVN 7011-1:2007 (ISO 230-1:1996) 5.2.3.2.2.1, 5.2.3.2 2.2, 5.2.3.2.2.3
Đặt nivô chính xác lên tấm phẳng chuyên dùng được gắn cố định trên đầu mút trục chính theo phương ngang.
Phải thực hiện phép đo theo hai hướng tại ít nhất ba vị trí cách đều nhau dọc theo cả hai hướng chuyển động.
Hiệu số giữa các giá trị đọc lớn nhất và nhỏ nhất chính là sai lệch góc.
Đối tượng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm sai lệch góc của chuyển động theo phương trục X
a) trong mặt phẳng ZX, EBX (lắc dọc),
b) trong mặt phẳng YZ, EAX (lắc xoay),
c) trong mặt phẳng XY, ECX (lắc ngang).
CHÚ THÍCH: Phép kiểm này chỉ áp dụng cho khu vực gia công.
Sơ đồ
CHÚ DẪN:
1 nivô đo 3 đầu laze 5 bộ nắn chùm tia phản xạ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dung sai
Đối với a) và b) và c), với hành trình theo trục X tới 500:
0,040/1000
Sai lệch đo được
Dụng cụ đo
a) Nivô chính xác hoặc ống tự chuẩn trực và gương phản xạ hoặc thiết bị đo laze
b) Nivô chính xác
c) Ống tự chuẩn trực và gương phản xạ hoặc thiết bị đo laze
Xem và viện dẫn TCVN 7011-1:2007 (ISO 230-1:1996) 5.2.3.2.2.1, 5.2.3.2.2.2, 5.2.3.2.2.3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hiệu số giữa các giá trị đọc lớn nhất và các giá trị đọc nhỏ nhất chính là sai lệch góc.
Đối tượng
G8
Kiểm sai lệch góc của chuyển động theo phương trục Y
a) trong mặt phẳng YZ, EAY (lắc dọc),
b) trong mặt phẳng ZX, EBY (lắc xoay),
c) trong mặt phẳng XY, ECY (lắc ngang).
Sơ đồ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN:
1 nivô đo 3 đầu laze 5 bộ nắn chùm tia phản xạ
2 nivô chuẩn 4 giao thoa kế 6 các gương phản xạ
Dung sai
Đối với a) và b) và c), với hành trình theo trục Y tới 500:
0,1/1000
Sai lệch đo được
Dụng cụ đo
a) Nivô chính xác, ống tự chuẩn hoặc thiết bị đo laze, tấm phẳng chuyên dùng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Ống tự chuẩn trực hoặc thiết bị đo laze, tấm phẳng chuyên dùng
Xem và viện dẫn TCVN 7011-1:2007 (ISO 230-1:1996) 5.2.3.1.2.1, 5.2.3.2.2.2, 5.2.3.2.2.3
Đặt thiết bị đo (ni vô chính xác, gương phản xạ) lên tấm phẳng chuyên dùng được gắn cố định trên tấm dao hoặc ụ rơvonve, và gắn cố định tấm thứ hai trên đầu mút trục chính. Các phép đo phải được thực hiện ít nhất tại ba điểm cách đều nhau dọc theo cả hai hướng chuyển động.
Hiệu số giữa các giá trị đọc lớn nhất và nhỏ nhất chính là sai lệch góc.
Đối tượng
G9
Kiểm độ thẳng của chuyển động theo phương trục X
a) trong mặt phẳng thẳng đứng ZX, EZX,
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sơ đồ
Dung sai
a) và b)
0,02 trên chiều dài đo 300
Sai lệch đo được
Dụng cụ đo
Trường hợp a) và b), thước kiểm độ thẳng, căn mẫu điều chỉnh được và cảm biến dịch chuyển thẳng hoặc thiết bị đo quang học
Xem và viện dẫn TCVN 7011-1:2007 (ISO 230-1:1996), 5.2.1.2.1.1 và 5.2.3.2.1.1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: "Song song" ở đây có nghĩa là các chỉ số của cảm biến tại cả hai đầu của khoảng dịch chuyển là như nhau vả trong trường hợp này hiệu số lớn nhất giữa giá trị đọc chính là sai lệch độ thẳng.
Gắn cảm biến dịch chuyển thẳng, giao thoa kế hoặc bia lên trục chính gần với vị trí của phôi gia công. Với các máy sử dụng các khối dụng cụ lắp trên tấm dao, yêu cầu một hành trình rất dài theo trục X, một thước kiểm độ thẳng ngắn hơn có thể được lắp lên trục chính mang phôi cùng với cảm biến dịch chuyển thẳng được gắn lên ụ rơvonve và tấm dao. Trong cách gá đặt này, việc đặt lại cảm biến dịch chuyển thẳng là cần thiết khi đầu của thước kiểm độ thẳng chạm tới. Phương pháp này có thể được sử dụng nhiều trong thực tế để đo được toàn bộ hành trình hơn là sử dụng một thước kiểm độ thẳng rất dài gá công xôn trên ụ rơvonve.
Đối tượng
G10
Kiểm độ thẳng của chuyển động theo phương trục Z
a) trong mặt phẳng XZ, EXZ,
b) trong mặt phẳng YZ, EYZ.
Sơ đồ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dung sai
a) và b)
0,02 trên chiều dài đo 300
Sai lệch đo được
Dụng cụ đo
Trường hợp a) và b), ke vuông chính xác, căn mẫu có thể điều chỉnh được và cảm biến dịch chuyển thẳng hoặc các thiết bị đo quang học.
Xem và viện dẫn TCVN 7011-1:2007 (ISO 230-1:1996), 5.2.1.2.1.1, 5.2.3.2.1.1
Dụng cụ đo thẳng chuẩn (gương phản xạ thẳng, kính viễn vọng ngắm thẳng) phải được đặt lên ụ rơvonve sao cho song song với chuyển động theo phương trục Z.
CHÚ THÍCH: "Song song" ở đây có nghĩa là các giá trị đọc của cảm biến đọc tại cả hai đầu của khoảng dịch chuyển là như nhau và trong trường hợp này hiệu số lớn nhất giữa các giá trị đọc chính là sai lệch độ thẳng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cách khác, có thể sử dụng phép kiểm được thiết lập theo G3 (trục kiểm được gắn lên trục chính mang phôi và cảm biến dịch chuyển thẳng được gắn lên ụ rơvonve).
Đối tượng
G11
Kiểm độ thẳng của chuyển động theo phương trục Y
a) trong mặt phẳng thẳng đứng YZ, EZY,
b) trong mặt phẳng ngang XY, EXY.
Sơ đồ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) và b)
0,02 trên chiều dài đo 300
Sai lệch đo được
Dụng cụ đo
Đối với a) và b), thước kiểm độ thẳng, căn mẫu điều chỉnh được và cảm biến dịch chuyển thẳng
Xem và viện dẫn TCVN 7011-1:2007 (ISO 230-1:1996) 5.2.1.2.1.1, 5.2.3.2.1.1
Dụng cụ đo thẳng chuẩn (gương phản xạ thẳng, kính viễn vọng ngắm thẳng) phải được đặt lên ụ rơvonve sao cho song song với chuyển động theo phương trục Y.
CHÚ THÍCH: “Song song” ở đây có nghĩa là các giá trị đọc của cảm biến tại cả hai đầu của khoảng dịch chuyển là như nhau và trong trường hợp này hiệu số lớn nhất giữa các giá trị đọc chính là sai lệch độ thẳng.
Gắn cảm biến dịch chuyển thẳng, giao thoa kế hoặc bia lên phần đầu của trục chính mang phôi, gần với vị trí của chi tiết. Đường thẳng đo phải gần với trục quay của trục chính mang phôi.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.4.1. Mặt lắp dụng cụ của ụ rơvonve
Đối tượng
G12
Kiểm độ vuông góc của các mặt lắp dụng cụ của ụ rơvonve so với đường tâm trục chính mang phôi.
CHÚ THÍCH: Phép kiểm này áp dụng cho các mặt lắp dụng cụ của ụ rơvonve vuông góc với đường tâm trục chính mang phôi.
Sơ đồ
CHÚ DẪN:
L là chiều dài đo
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,02/100
L = 100
Sai lệch đo được
Dụng cụ đo
Cảm biến dịch chuyển thẳng
Xem và viện dẫn TCVN 7011-1:2007 (ISO 230-1:1996), 5.5.1.2.1, 5.5.1.2.4
Lặp lại phép kiểm này cho từng mặt lắp dụng cụ trên ụ rơvonve.
Đối tượng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm độ vuông góc của các mặt lắp dụng cụ của ụ rơvonve với chuyển động theo phương trục X
a) trong mặt phẳng ZX,
b) trong mặt phẳng XY.
CHÚ THÍCH: Phép kiểm này áp dụng cho tất cả các mặt lắp dụng cụ của ụ rơvonve song song với mặt phẳng YZ.
Sơ đồ
CHÚ DẪN:
L chiều dài đo
Dung sai
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,02 đối với L = 100
Sai lệch đo được
Dụng cụ đo
Trục kiểm và cảm biến dịch chuyển thẳng
Xem và viện dẫn TCVN 7011-1:2007 (ISO 230-1:1996), 5.5.1.2.1, 5.5.1.2.4
Lặp lại phép kiểm này cho từng mặt lắp dụng cụ trên ụ rơvonve.
5.4.2. Lỗ dụng cụ của ụ rơvonve
Đối tượng
G14
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) trong mặt phẳng ZX,
b) trong mặt phẳng YZ.
CHÚ THÍCH: Phép kiểm này áp dụng cho các lỗ lắp dụng cụ của ụ rơvonve song song với chuyển động theo phương trục Z.
Sơ đồ
CHÚ DẪN:
L chiều dài đo
Dung sai
a) và b):
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sai lệch đo được
Dụng cụ đo
Trục kiểm và cảm biến dịch chuyển thẳng
Xem và viện dẫn TCVN 7011-1:2007 (ISO 230-1:1996), 5.4.2.2.3
Lặp lại phép kiểm cho mỗi lỗ lắp dụng cụ trên ụ rơvonve.
Gắn trục kiểm vào lỗ lắp dụng cụ của ụ rơvonve và gắn cảm biến dịch chuyển thẳng trên trục chính mang phôi sao cho đầu dò của nó chạm vào trục kiểm trong mặt phẳng ZX/YZ. Tốt hơn là gắn cảm biến dịch chuyển thẳng lên hộp trục chính để tránh việc phải khóa trục chính.
Đối tượng
G15
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) trong mặt phẳng ZX,
b) trong mặt phẳng YZ.
CHÚ THÍCH: Phép kiểm này áp dụng cho các lỗ lắp dụng cụ của ụ rơvonve song song với chuyển động theo phương X.
Sơ đồ
CHÚ DẪN:
L chiều dài đo
Dung sai
a) và b):
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sai lệch đo được
Dụng cụ đo
Trục kiểm và cảm biến dịch chuyển thẳng
Xem và viện dẫn TCVN 7011-1:2007 (ISO 230-1:1996), 5.4.2.2.3
Lặp lại phép kiểm cho tất cả các lỗ lắp dụng cụ trên ụ rơvonve.
Gắn trục kiểm vào lỗ lắp dụng cụ của ụ rơvonve và gắn cảm biến dịch chuyển thẳng trên trục chính mang phôi sao cho đầu dò của nó chạm vào trục kiểm trong mặt phẳng ZX/XY. Tốt hơn là gắn cảm biến dịch chuyển thẳng lên hộp trục chính để tránh việc phải khóa trục chính.
5.4.3. Ụ dụng cụ cho các dụng cụ được dẫn động công suất
Đối tượng
G16
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1) Độ đảo của lỗ côn trong
a) tại đầu mút trục chính;
b) tại vị trí cách đầu mút trục chính 100 mm.
2) Lỗ trục chính hình trụ:
a) Độ đảo của đầu mút trục chính;
b) Độ đảo hướng kính (hoặc mặt đầu) của bề mặt trục chính mang dụng cụ.
Sơ đồ
Dung sai
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1) a):
0,010
b) 0,015
2) a) và b):
0,010
Dụng cụ đo
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2) Cảm biến dịch chuyển thẳng
Xem và viện dẫn TCVN 7011-1:2007 (ISO 230-1:1996), 5.6.1.2.3, 5.6.3.2
Các phép đo phải được thực hiện cho tất cả các trục chính mang dụng cụ.
Trường hợp 1) lặp lại các phép đo ít nhất bốn lần, trục kiểm quay đi 90° so với trục chính. Ghi lại giá trị trung bình của các giá trị đọc.
Cần thực hiện theo các bước để giảm tối thiểu ảnh hưởng của lực cản tiếp tuyến trên đầu đo của dụng cụ đo.
Phép kiểm 2) b) thực hiện tại vị trí bán kính lớn nhất có thể.
Đối tượng
G17
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) trong mặt phẳng ZX,
b) trong mặt phẳng YZ.
CHÚ THÍCH: Phép kiểm này áp dụng cho tất cả các trục chính của ụ rơvonve có khả năng quay, song song với trục Z
Sơ đồ
CHÚ DẪN:
L Chiều dài đo
Dung sai
Với a) và b):
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sai lệch đo được
Dụng cụ đo
Trục kiểm và cảm biến dịch chuyển thẳng
Xem và viện dẫn TCVN 7011-1:2007 (ISO 230-1:1996), 5.4.1.2.1, 5.4.2.2.3
Quay trục chính mang dụng cụ để tìm vị trí độ đảo trung bình, sau đó di chuyển trục chính mang phôi theo phương Z. Ghi lại hiệu số lớn nhất của các giá trị đọc.
Cách khác, lấy các giá trị đọc dọc theo trục kiểm tại một góc quay, sau đó quay trục chính đi 180° và tiếp tục lấy các giá trị đo tại các vị trí tương ứng trước đó. Hiệu số lớn nhất giữa hai giá trị đo trung bình chính là sai lệch độ song song. Tốt hơn là gắn cảm biến dịch chuyển thẳng lên hộp trục chính để tránh việc phải khóa trục chính.
Các phép kiểm tương ứng phải được áp dụng cho các trục chính ụ rơvonve có khả năng quay, mà song song với trục Y hoặc trục X.
5.4.4. Độ chính xác và khả năng lặp lại của ụ rơvonve phân độ
Đối tượng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Kiểm khả năng lặp lại của ụ rơvonve phân độ (mặt phẳng XY);
b) Kiểm khả năng lặp lại của chuyển động ụ rơvonve theo phương hướng kính (mặt phẳng ZX).
Sơ đồ
CHÚ DẪN:
L Chiều dài đo
Dung sai
Sai lệch đo được
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại 2
Loại 3
L = 50
L = 100
L = 100
a) và b):
0,005
0,010
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dụng cụ đo
Trục kiểm và cảm biến dịch chuyển thẳng
Xem và viện dẫn TCVN 7011-1:2007 (ISO 230-1:1996) 6.4.2
Đo tại khoảng cách L kể từ mặt của ụ rơvonve hoặc mặt lắp dụng cụ. Với ụ rơvonve ở giữa hành trình, đặt vị trí các cảm biến dịch chuyển thẳng sao cho chúng tiếp xúc với trục kiểm tại các vị trí đo 0° và 90°. Ghi lại vị trí phân độ của ụ rơvonve, vị trí trục và các giá trị đọc của cảm biến dịch chuyển thẳng.
Di chuyển các dụng cụ đo ra xa trục kiểm với đường trục song song với đường trục của trục kiểm, sau đó phân độ ụ rơvonve đi 360° và định lại vị trí các dụng cụ đo tới các vị trí cần đo theo một chu trình tự động. Ghi lại các giá trị đọc của cảm biến dịch chuyển thẳng.
Lặp lại quy trình trên ba lần, với cảm biến dịch chuyển thẳng phải được chỉnh về giá trị không tại thời điểm bắt đầu của mỗi phép kiểm. Sai lệch là hiệu số lớn nhất giữa ba bộ số liệu đo. Tốt hơn là gắn cảm biến dịch chuyển thẳng lên hộp trục chính để tránh việc phải khóa trục chính. Phép kiểm phải được lặp lại tại ít nhất ba hướng khác nhau của ụ rơvonve, và cảm biến dịch chuyển thẳng phải được chỉnh về không tại mỗi vị trí.
CHÚ THÍCH: Khả năng lặp lại định vị của các trục tịnh tiến (được sử dụng để đưa về không cảm biến dịch chuyển thẳng) có thể ảnh hưởng đến các kết quả đo.
Đối tượng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm độ chính xác của ụ rơvonve phân độ
Sơ đồ
Dung sai
Sai lệch đo được
Loại 1
Loại 2 và 3
0,03
0,04
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cảm biến dịch chuyển thẳng
Xem và viện dẫn TCVN 7011-1 (ISO 230-1)
Định vị trí đầu dò của cảm biến dịch chuyển thẳng tại các vị trí a), b) và c) sao cho chúng tiếp xúc với các lỗ hoặc các rãnh chuẩn của ụ rơvonve. Ghi lại vị trí của trục của ụ rơvonve. Ghi lại các giá trị đọc của cảm biến dịch chuyển thẳng. Nếu sử dụng mặt chuẩn của ụ rơvonve, cảm biến dịch chuyển thẳng phải được đặt ở vị trí f) thay cho đặt ở vị trí c).
Để phân độ ụ rơvonve, tách dụng cụ đo khỏi các bề mặt đo của ụ rơvonve bằng một đoạn dịch chuyển thẳng thích hợp, phân độ ụ rơvonve tới vị trí tiếp theo, đưa các dụng cụ đo trở lại vị trí đo trước đó. Hiệu số lớn nhất của tất cả các giá trị đọc của cảm biến dịch chuyển thẳng chính là độ chính xác ụ rơvonve phân độ.
Lặp lại phép kiểm ba lần cho mỗi vị trí của ụ rơvonve, lấy trung bình của các giá trị đọc trên cảm biến ở mỗi vị trí để giảm tối thiểu ảnh hưởng của khả năng lặp lại của ụ rơvonve. Hiệu số lớn nhất của tất cả các giá trị đọc trung bình của cảm biến dịch chuyển thẳng là độ chính xác phân độ ụ rơvonve.
CHÚ THÍCH: Vị trí a) cũng bị ảnh hưởng bởi dịch chuyển theo chiều trục của ụ rơvonve phân độ, trong khi vị trí b) cũng bị ảnh hưởng của khả năng lặp lại của ụ rơvonve phân độ, vị trí c) cũng bị ảnh hưởng của chuyển động hướng kính của ụ rơvonve phân độ và vị trí f) chịu ảnh hưởng của dịch chuyển hướng kính.
Nếu ụ rơvonve có một chức năng định vị thì thực hiện phép đo ở vị trí b) trên mặt bên định vị, không phải tại khe hở kẹp của lỗ định vị.
5.5. Ụ trục chính mang phôi xoay
Đối tượng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm độ song song giữa mặt phẳng xoay của đường trục ụ trục chính mang phôi (trục B’) và mặt phẳng ZX.
Sơ đồ
Dung sai
Sai lệch đo được
Góc xoay:
± 30o
± 60o
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,01
0,02
Dụng cụ đo
Cảm biến dịch chuyển thẳng và trục kiểm
Xem và viện dẫn TCVN 7011-1:2007 (ISO 230-1:1996), 5.4.3.2
Gá trục kiểm vào đầu ụ rơvonve.
Cho đầu đo của cảm biến dịch chuyển thẳng tiếp xúc với trục kiểm tại vị trí cách trục quay B’ khoảng 300 mm, sau đó di chuyển phần đầu của trục chính mang phôi tới các vị trí + 30° (và + 60°) và cho đầu đo của cảm biến tiếp xúc lại với trục kiểm tại cùng các vị trí trước.
Phân độ ụ trước trục chính mang phôi tới các vị trí - 30° (và - 60°) và kiểm tra độ cao của trục kiểm tại cùng các vị trí trên trục kiểm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6. Phép kiểm độ chính xác của các trục quay
6.1. Độ chính xác quay của trục chính mang phôi
Đối tượng
R1
Kiểm độ chính xác trục quay của trục chính mang phôi:
a) chuyển động có sai số hướng kính của trục chính, EXC;
b) chuyển động có sai số hướng trục của trục chính, EZC.
Sơ đồ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 mẫu giả chuẩn (bi kiểm)
2 cảm biến dịch chuyển
3 dụng cụ đo góc (hoặc cảm biến trigơ)
Dung sai
Sai lệch đo được
Theo phần trăm
tốc độ lớn nhất
Theo phần trăm
tốc độ lớn nhất
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
50 %
100 %
10 %
50 %
100 %
a) Giá trị chuyển động có
sai
số hướng kính tổng,
EXC
b) Giá trị chuyển động có
sai
số hướng trục tổng, EYC
Nếu tốc độ quay nhỏ nhất lớn hơn 10 % tốc độ quay lớn nhất thì trục chính phải được vận hành ở tốc độ nhỏ nhất.
Nếu nhà cung cấp/nhà sản xuất quyết định theo một thỏa thuận để đưa các phép kiểm này vào trong hợp đồng quy trình nghiệm thu máy thì nhà cung cấp/nhà sản xuất cũng phải mô tả, bằng thỏa thuận, các dung sai tương ứng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a)
b)
Dụng cụ đo
Bi cầu chính xác, các cảm biến dịch chuyển thẳng không tiếp xúc và các dụng cụ đo góc
Phương pháp khác, bi cầu chính xác được đặt hơi lệch tâm với đường trục trung bình của trục chính và các cảm biến dịch chuyển thẳng không tiếp xúc
Xem và viện dẫn TCVN 7011-7 (ISO 230-7)
Phép kiểm này áp dụng cho trục chính với hướng cảm biến cố định theo 5.5, TCVN 7011-7:2013 (ISO 230-7:2006).
Sau khi thiết lập dụng cụ đo, trừ khi có một thỏa thuận khác giữa nhà sản xuất/nhà cung cấp và người sử dụng, trục chính được làm nóng tại tốc độ bằng 50 % tốc độ quay lớn nhất trong khoảng thời gian là 10 min.
Chuyển động có sai số hướng kính tổng và giá trị chuyển động có sai số hướng kính tổng được định nghĩa lần lượt trong 3.2.4 và 3.5.1 của TCVN 7011-7:2013 (ISO 230-7:2006).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thực hiện phép đo chuyển động có sai số hướng kính theo 5.4.2 của TCVN 7011-7:2013 (ISO 230-7:2006). Chuyển động có sai số hướng kính phải được đo tại vị trí gần nhất có thể so với đầu mút của trục chính.
Với chuyển động có sai số hướng kính, EXC, phải đưa ra một đồ thị cực chuyển động có sai số tổng (xem 3.3.1, TCVN 7011-7:2013 (ISO 230-7:2006)) với tâm đường tròn xác định theo phương pháp bình phương nhỏ nhất (3.4.3, TCVN 7011-7:2013 (ISO 230-7:2006)).
b) Chuyển động có sai số hướng trục tổng (EZC)
Thực hiện phép đo chuyển động có sai số hướng trục tổng theo 5.4.4 của TCVN 7011-7:2013 (ISO 230-7:2006).
Với chuyển động có sai số hướng trục EZC, phải đưa ra một đồ thị cực của chuyển động có sai số tổng (3.3.1, TCVN 7011-7:2013 (ISO 230-7:2006)) với một tâm biểu đồ cực (PC) (3.4.1, TCVN 7011-7:2013 (ISO 230-7:2006)).
Đối với các phép kiểm này phải cung cấp các thông số sau:
- Các vị trí hướng kính, hướng trục hoặc bề mặt tại đó thực hiện các phép đo;
- Sự nhận dạng tất cả các mẫu giả, bia và đồ gá sử dụng;
- Vị trí thiết lập đo;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Góc chỉ phương của hướng cảm biến, ví dụ, các góc theo chiều trục, góc hướng kính hoặc trung gian, thích hợp;
- Biểu diễn các kết quả đo, ví dụ: giá trị chuyển động có sai số, đồ thị cực, đồ thị theo thời gian, đồ thị phổ tần suất;
- Tốc độ quay của trục chính (bằng 0 đối với chuyển động có sai số tĩnh);
- Khoảng thời gian tính bằng giây hoặc số vòng quay của trục chính;
- Quy trình làm nóng máy hoặc dừng máy phù hợp;
- Đáp ứng tần số của thiết bị đo, tính bằng héc hoặc số chu kỳ trên mỗi vòng quay, bao gồm các đặc tính đầu ra của các mạch lọc điện tử. Trong trường hợp thiết bị đo kỹ thuật số, độ phân giải dịch chuyển và tốc độ lấy mẫu;
- Vòng cấu trúc, bao gồm vị trí và hướng của các cảm biến so với hộp trục chính mà từ đó chuyển động có sai số được thông báo, các đối tượng cụ thể mà theo đó các đường trục của trục chính và các trục tọa độ chuẩn được định vị và các bộ phận kết nối các đối tượng này;
- Thời gian và ngày đo;
- Kiểu và tính trạng hiệu chuẩn của tất cả các thiết bị đo;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phép kiểm này có thể được thực hiện với phương pháp đo ba điểm được mô tả trong Phụ lục A.
6.2. Độ chính xác quay của trục chính mang dụng cụ
Đối tượng
R2
Kiểm độ chính xác trục quay của trục chính mang dụng cụ:
a) chuyển động có sai số hướng kính của trục chính mang dụng cụ, ERA;
b) chuyển động có sai số hướng trục của trục chính mang dụng cụ, EXA.
Sơ đồ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 mẫu giả chuẩn (bi kiểm)
2 cảm biến dịch chuyển
3 dụng cụ đo góc (hoặc cảm biến trigơ)
Dung sai
Sai lệch đo được
Theo phần trăm
tốc độ lớn nhất
Theo phần trăm
tốc độ lớn nhất
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
50 %
100 %
10 %
50 %
100 %
a) Giá trị chuyển động có sai số
hướng
kính tổng, ERA
b) Giá trị chuyển động có sai
số
hướng
trục tổng, EXA
Nếu tốc độ quay nhỏ nhất lớn hơn 10 % tốc độ quay lớn nhất thì trục chính phải được vận hành ở tốc độ quay nhỏ nhất.
Nếu nhà cung cấp/nhà sản xuất quyết định theo một thỏa thuận để đưa các phép kiểm này vào trong hợp đồng quy trình nghiệm thu máy thì nhà cung cấp/nhà sản xuất cũng phải mô tả, bằng thỏa thuận, các dung sai tương ứng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a)
b)
Dụng cụ đo
Bi cầu chính xác, các cảm biến dịch chuyển thẳng không tiếp xúc và các dụng cụ đo góc
Phương pháp khác, bi cầu chính xác được đặt hơi lệch tâm với đường trục trung bình của trục chính và các cảm biến dịch chuyển thẳng không tiếp xúc
Xem và viện dẫn TCVN 7011-7 (ISO 230-7)
Phép kiểm này là một phép kiểm tra trục chính với hướng cảm biến quay theo 5.4 của TCVN 7011-7:2013 (ISO 230-7:2006).
Sau khi thiết lập dụng cụ đo, trừ khi có thỏa thuận khác giữa nhà sản xuất/nhà cung cấp và người sử dụng, trục chính được làm nóng tại tốc độ bằng 50 % tốc độ quay lớn nhất trong khoảng thời gian là 10 min.
Chuyển động có sai số hướng kính tổng và giá trị giá trị chuyển động có sai số hướng kính tổng được định nghĩa lần lượt trong 3.2.4 và 3.5.1 của TCVN 7011-7:2013 (ISO 230-7:2006).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thực hiện phép đo chuyển động có sai số hướng kính theo 5.4.2 của TCVN 7011-7:2013 (ISO 230-7:2006). Chuyển động có sai số hướng kính phải được đo tại vị trí gần nhất có thể so với đầu mút của trục chính.
Với chuyển động có sai số hướng kính, ERA, phải đưa ra một đồ thị cực chuyển động có sai số tổng (3.3.1, TCVN 7011-7:2013 (ISO 230-7:2006)) với tâm đường tròn xác định theo phương pháp bình phương nhỏ nhất (3.4.3, TCVN 7011-7:2013 (ISO 230-7:2006)).
b) Chuyển động có sai số hướng trục tổng (EXA)
Phép đo chuyển động có sai số hướng trục tổng được mô tả trong 5.4.4 của TCVN 7011-7:2013 (ISO 230-7:2006)
Với chuyển động có sai số hướng trục EXA, phải đưa ra một đồ thị cực của chuyển động có sai số tổng (3.3.1, TCVN 7011-7:2013 (ISO 230-7:2006)) với một tâm biểu đồ cực (PC) (3.4.1, TCVN 7011-7:2013 (ISO 230-7:2006)).
Đối với các phép kiểm này phải cung cấp các thông số sau:
- Các vị trí hướng kính, hướng trục hoặc bề mặt tại đó thực hiện các phép đo;
- Sự nhận dạng tất cả các mẫu giả, bia và đồ gá sử dụng;
- Vị trí thiết lập đo;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Góc chỉ phương của hướng cảm biến, ví dụ, các góc theo chiều trục, góc hướng kính hoặc trung gian, thích hợp;
- Biểu diễn các kết quả đo, ví dụ: giá trị chuyển động có sai số, đồ thị cực, đồ thị theo thời gian, đồ thị phổ tần suất;
- Tốc độ quay của trục chính (bằng 0 đối với chuyển động có sai số tĩnh);
- Khoảng thời gian tính bằng giây hoặc số vòng quay của trục chính;
- Quy trình làm nóng máy hoặc dừng máy phù hợp;
- Đáp ứng tần số của thiết bị đo, tính bằng héc hoặc số chu kỳ trên mỗi vòng quay, bao gồm các đặc tính đầu ra của các mạch lọc điện tử. Trong trường hợp thiết bị đo kỹ thuật số, độ phân giải dịch chuyển và tốc độ lấy mẫu;
- Vòng cấu trúc, bao gồm vị trí và hướng của các cảm biến so với hộp trục chính mà từ đó chuyển động có sai số được thông báo, các đối tượng cụ thể mà theo đó các đường trục của trục chính và các trục tọa độ chuẩn được định vị và các bộ phận kết nối các đối tượng này;
- Thời gian và ngày đo;
- Kiểu và tính trạng hiệu chuẩn của tất cả các thiết bị đo;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sự biến đổi độ tròn của mẫu giả được sử dụng trong phép đo trục của sai số quay ảnh hưởng đến các kết quả đo. Phương pháp dưới đây sử dụng ba cảm biến dịch chuyển thẳng bố trí hướng kinh quanh một mẫu giả “không lý tưởng” là một phương pháp để loại bỏ ảnh hưởng của sự biến đổi về độ tròn của mẫu giả tới các phép đo trục của chuyển động quay tròn.
CHÚ DẪN:
1, 2, 3 Các cảm biến
q Góc đo từ trục Y
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
f Góc giữa cảm biến 1 và cảm biến 2
a Biên dạng tròn
Hình A.1 - Phương pháp đo ba điểm
Trên Hình A.1, góc giữa hai cảm biến 1 và 2 là f, và góc giữa hai cảm biến 1 và 3 và t. Góc được đo từ trục Y là q. Biên dạng tròn của mẫu giả chuẩn (thanh kiểm) là r(q), x(q) và y(q) là chuyển động có sai số hướng kính theo các phương X và Y. Tín hiệu ra của ba cảm biến này được đưa ra bởi hệ phương trình (A.1).
Sau khi nhân các tín hiệu ra của cảm biến 1, 2 và 3 với các hệ số “1, p, q”, rồi cộng các phương trình với nhau ta được S(q).
S(q) = S1(q) + pS2(q) + qS3(q) (A.2)
= r(q) + pr(q + f) + qr(q + t) + (1 + pcosf + qcost) x (q) + (psinf + qsint)y(q)
(A.3)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(A.4)
Do đó, S(q) được cho bởi
(A.5)
(A.6)
Thay ak, bk từ các phương trình (A.6), các hệ số Fourier của S(q), là Fk, Gk, được tính bởi các công thức (A.7)
(A.7)
Khi đó, các hệ số Fourier của biên dạng tròn của mẫu giả chuẩn, Ak, Bk, thu được như sau:
(A.8)
Khi đó, chuyển động có sai số hướng kính theo phương X và Y được tính theo công thức dưới đây. Trong đó là biên dạng tròn ước lượng được của mẫu giả chuẩn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] ISO 841:2001, Industrial automation systems and integration - Numerical control of machines - Coordinate system and motion nomenclature (Hệ thống tự động công nghiệp và tích hợp - Máy điều khiển số - Hệ thống tọa độ và danh mục các chuyển động)
[2] ISO 1708:1989, Acceptance conditions for general purpose parallel lathes - Testing of the accuracy (Điều kiện nghiệm thu máy tiện song song thông dụng - Kiểm độ chính xác)
[3] ISO 2806:1994, Industrial automation systems - Numerical control of machines - Vocabulary (Hệ thống tự động công nghiệp - Điều khiển số của máy - Từ vựng)
[4] TCVN 4279-1:2008 (ISO 3442-1:2005) Máy công cụ - Kích thước và kiểm hình học cho mâm cặp tự định tâm có chấu cặp - Phần 1: Mâm cặp vận hành bằng tay có chấu dạng rãnh và then
[5] TCVN 4279-2:2008 (ISO 3442-2:2005) Máy công cụ - Kích thước và kiểm hình học cho mâm cặp tự định tâm có chấu cặp - Phần 2: Mâm cặp vận hành bằng máy có chấu dạng rãnh và then
[6] ISO 6155:1998, Machine tools - Test conditions for horizontal spindle turret and single spindle automatic lathes - Testing of the accuracy (Máy công cụ - Điều kiện kiểm máy tiện rơvonve trục chính nằm ngang và máy tiện tự động trục chính đơn - Kiểm độ chính xác)
[7] TCVN 7681-1:2013 (ISO 13041-1:2004), Điều kiện kiểm máy tiện điều khiển số và trung tâm tiện - Phần 1: Kiểm hình học cho các máy có một trục chính mang phôi nằm ngang
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[9] MITSUI, K. Development of a new measuring method for spindle rotation accuracy by three points method. In: DAVIES, B.J., editor. Proceeding of the 23rd International Machine Tool Design and Reseach Conference, Manchester 1982-09-14 to 15, pp.115-121. UMIST, Manchester
[10] DAVIES, B.J., editor. Proceedings of the 23rd International Machine Toot Design and Reseach Conference, Manchester 1982-09-14 to 15, pp.115-121. UMIST, Manchester
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7681-3:2013 (ISO 13041-3:2009) về Điều kiện kiểm máy tiện điều khiển số và trung tâm tiện - Phần 3: Kiểm hình học cho các máy có một trục chính mang phôi thẳng đứng đảo nghịch
Số hiệu: | TCVN7681-3:2013 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2013 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7681-3:2013 (ISO 13041-3:2009) về Điều kiện kiểm máy tiện điều khiển số và trung tâm tiện - Phần 3: Kiểm hình học cho các máy có một trục chính mang phôi thẳng đứng đảo nghịch
Chưa có Video