|
|
|
a) Mẫu thử trong kẹp trên |
b) Mặt ngoài của mẫu thử đã gấp |
c) Toàn bộ mẫu thử bị kẹp |
Hình 2 - Cách kẹp mẫu thử
6.5. Vận hành máy thử với số chu kỳ uốn yêu cầu được chọn từ các số liệt kê sau:
Uốn da khô: 500; 1 000; 5 000; 10 000; 20 000; 25 000; 50 000; 100 000: 150 000; 200 000; 250 000 chu kỳ;
Uốn da ướt: 500; 1 000; 2 500; 10 000; 20 000; 25 000; 50 000 chu kỳ.
Ngoài việc uốn da ướt theo các chu kỳ trên thì cứ sau 25 000 chu kỳ uốn, lấy mẫu thử ra để kiểm tra trước khi làm ướt lại (5.3) và kẹp trở lại máy thử.
CHÚ THÍCH: Mẫu thử phải được uốn sao cho các cạnh không bị phình ra quá mức. Nếu không uốn theo cách này thì phải nêu trong báo cáo thử nghiệm.
6.6. Tắt máy thử và lấy mẫu thử ra. Gấp mẫu thử dọc theo trục chiều dài và kiểm tra bằng mắt trong ánh sáng tốt và bằng kính lúp (4.3). Ghi lại bất kỳ sự phá hủy nào trong diện tích đã uốn, không xét đến những phá hủy trong vùng kẹp. Nếu cần thiết cắt chỗ đã uốn để giúp cho việc nhận dạng cấu trúc da đã mất.
CHÚ THÍCH: Việc cắt phần bị phá hủy của mẫu thử làm khó khăn cho quá trình thử tiếp theo nên thường cắt sau khi đã tiến hành kiểm tra xong.
Sự phá huỷ bao gồm:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) nứt hoặc rạn màng trau chuốt với vết nứt kéo dài ở một lớp hoặc nhiều lớp trau chuối. Nếu có thể thực hiện được, ghi lại số lượng vết nứt;
c) mất sự kết dính giữa lớp màng trau chuốt với da;
d) mất sự kết dính giữa các lớp của màng trau chuốt;
e) màng trau chuốt bị lẫn bụi hoặc vón kết;
f) tương phản màu sắc do màng trau chuốt bị rạn, lẫn bụi hoặc vón kết.
6.7. Nếu có yêu cầu lấy mẫu thử ra rồi kẹp lại thì dựa vào các vết trên mẫu thử do kẹp tạo ra để dễ dàng kẹp mẫu thử vào đúng vị trí ban đầu.
6.8. Khởi động lại máy thử và tiếp tục thử với số chu kỳ uốn yêu cầu tiếp theo. Lặp lại qui trình kiểm tra nêu trong 6.6.
6.9. Lặp lại các bước 6.7 và 6.8 nếu có yêu cầu số chu kỳ uốn khác.
CHÚ THÍCH: Số chu kỳ uốn thực tế được lựa chọn sẽ phụ thuộc vào đặc tính kỹ thuật, mục đích sử dụng cuối cùng của da và cách tiến hành.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:
a) viện dẫn tiêu chuẩn này;
b) da được thử ướt hay khô;
c) số chu kỳ uốn gấp và sự phá hủy của mẫu da xấu nhất;
d) điều kiện môi trường chuẩn để điều hòa và thử mẫu như qui định trong TCVN 7115 (ISO 2419) (có nghĩa là 20 °C / 65 % độ ẩm tương đối hoặc 23 °C / 50 % độ ẩm tương đối);
e) bất kỳ sai khác nào so với phương pháp qui định trong tiêu chuẩn này;
f) dấu hiệu nhận biết đầy đủ mẫu thử và bất kỳ sai khác nào so với việc lấy mẫu qui định trong TCVN 7117 (ISO 2418).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ví dụ về các sản phẩm thương mại phù hợp được đưa ra dưới đây. Thông tin này chỉ nhằm tạo sự thuận lợi cho người sử dụng tiêu chuẩn chứ không phải là sự xác nhận của tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO về các sản phẩm này.
Thiết bị được giới thiệu là máy uốn gấp được sản xuất bởi:
Giuliani Apparecchi Scientifici, via Centrallo, 68/18, I- 10157 Torino, Italy;
SODEMAT, 29 rue Jean Moulin, ZA Coulmet, F-10450 Breviandes, France;
SATRA Technology Centre, SATRA House, Rockingham Road, Kettering, Northamptonshire NN 16 9JH, England;
Muver- Francisco Munoz Irles, Avda Hispanoamerica 42, E-03610 Petrer (Alicante), Spain.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7534:2005 (ISO 5402:2002) về Da - Phép thử cơ lý - Xác định độ bền uốn gấp bằng máy uốn gấp do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
Số hiệu: | TCVN7534:2005 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | Bộ Khoa học và Công nghệ |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2005 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7534:2005 (ISO 5402:2002) về Da - Phép thử cơ lý - Xác định độ bền uốn gấp bằng máy uốn gấp do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
Chưa có Video