Ký hiệu |
l |
l1 |
l2 |
b |
b1 |
R |
Loại chuẩn |
110 |
50 |
30 |
10 |
20 |
5 |
Loại lớn |
190 |
100 |
45 |
20 |
40 |
10 |
4.5 Thước cặp, đọc được chính xác đến 0,1 mm.
5.1 Lấy mẫu theo TCVN 7117 (ISO 2418)
5.2 Từ mẫu được lấy, cắt sáu mẫu thử phù hợp với TCVN 7115 (ISO 2419) bằng cách đặt dao dập (4.4) lên mặt cật của da, trong đó ba mẫu thử có cạnh dài song song với sống lưng và ba mẫu thử có cạnh dài vuông góc với sống lưng. Nếu phép thử trước đó đã xảy ra hiện tượng trượt mẫu thử trong các ngàm kẹp thì sử dụng dao dập loại lớn (4.4).
Nếu có yêu cầu thử nhiều hơn hai con da to hoặc nhỏ cho một lô, thì chỉ lấy một mẫu thử theo mỗi hướng cần lấy từ mỗi con da, miễn là tổng số không ít hơn ba mẫu thử đối với mỗi hướng.
5.3 Điều hòa mẫu thử theo TCVN 7115 (ISO 2419).
6.1 Xác định kích thước
6.1.1 Dùng thước cặp (4.5) đo chiều rộng của mỗi mẫu thử chính xác đến 0,1 mm tại ba vị trí trên mặt cật và tại ba vị trí trên mặt váng. Trong mỗi nhóm ba giá trị đo, lấy một giá trị tại trung điểm E (như minh họa trong Hình 1) và hai giá trị khác tại các vị trí ở khoảng giữa E và các đường AB, CD. Lấy giá trị trung bình số học của sáu giá trị đo làm chiều rộng, của mẫu thử. Đối với da mềm (“dẻo”), chiều rộng của mẫu thử được lấy là chiều rộng của dao dập.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2 Xác định độ bền kéo
6.2.1 Đặt các ngàm kẹp của thiết bị thử độ bền kéo (4.1) cách nhau 50 mm ± 1 mm, nếu sử dụng mẫu thử chuẩn hoặc 100 mm nếu sử dụng mẫu thử lớn. Kẹp mẫu thử trong các ngàm kẹp sao cho các mép của các ngàm kẹp nằm dọc theo các đường AB và CD. Khi kẹp mẫu thử, phải bảo đảm mặt cật của mẫu nằm trên một mặt phẳng. Trục dài phải song song với hướng kéo.
6.2.2 Vận hành thiết bị cho đến khi mẫu thử bị đứt và ghi lại giá trị lực lớn nhất đã thực hiện là lực kéo đứt, F.
6.3 Xác định độ giãn dài tại tải trọng quy định
6.3.1 Kẹp mẫu thử giữa các ngàm kẹp của thiết bị như mô tả trong 6.2.1. Đo khoảng cách giữa các ngàm kẹp với độ chính xác ít nhất 0,5 mm và ghi lại khoảng cách này, L0, là chiều dài ban đầu của mẫu thử.
6.3.2 Bắt đầu phép thử. Trừ khi có thiết bị tự động vẽ đường cong lực/độ giãn với độ chính xác cần thiết (xem 4.2), theo dõi khoảng cách giữa các cặp ngàm kẹp hoặc các cảm biến khi lực gia tăng.
6.3.3 Ghi lại khoảng cách giữa các cặp ngàm kẹp hoặc các cảm biến ngay tại thời điểm lực đạt đến giá trị quy định, tính bằng milimét. Khoảng cách này là độ dài, L1, của mẫu thử tại giá trị lực trên. Không dừng thiết bị nếu có yêu cầu lấy các kết quả từ các qui trình được mô tả trong 6.2 hoặc 6.4.
6.4 Xác định độ giãn dài khi đứt
6.4.1 Thực hiện các bước như mô tả trong 6.3.1.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.4.3 Ghi lại khoảng cách giữa các ngàm kẹp hoặc các cảm biến ngay tại thời điểm mẫu thử bị đứt. Khoảng cách này là chiều dài, L2, của mẫu tại thời điểm đứt mẫu.
6.5 Sự trượt mẫu
Nếu xảy ra hiện tượng trượt mẫu thử tại một trong các ngàm kẹp khi thử theo 6.2, 6.3 hoặc 6.4 với giá trị lớn hơn 1 % khoảng cách ban đầu giữa các ngàm kẹp thì loại bỏ kết quả thu được và làm lại phép xác định với mẫu thử mới, sử dụng dao dập loại lớn (4.4).
7.1 Độ bền kéo
Độ bền kéo, Tn, tính bằng MPa (hoặc niutơn trên milimét vuông, nếu có yêu cầu), được tính theo công thức sau:
trong đó:
F là lực lớn nhất ghi được, tính bằng niutơn;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
là độ dày trung bình của mẫu thử, tính bằng milimét.
CHÚ THÍCH Mối liên quan giữa MPa và N/mm2 là: 1 N/mm2 = 1 MPa
7.2 Độ giãn dài tại tải trọng quy định
Độ giãn dài tại tải trọng quy định, E1, được tính theo công thức sau:
trong đó
L1 là khoảng cách giữa các ngàm kẹp hoặc các cảm biến tại tải trọng quy định;
L0 là khoảng cách ban đầu giữa các ngàm kẹp hoặc các cảm biến.
7.3 Độ giãn dài khi đứt
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó
L2 là khoảng cách giữa các ngàm kẹp hoặc các cảm biến khi mẫu thử đứt;
L0 là khoảng cách ban đầu giữa các ngàm kẹp hoặc các cảm biến.
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các nội dung sau:
a) viện dẫn tiêu chuẩn này;
b) độ bền kéo trung bình, tính bằng MPa (hoặc niutơn trên milimét vuông), chính xác đến 0,1 MPa, đối với các mẫu thử có cạnh dài cắt song song với sống lưng;
c) độ bền kéo trung bình, tính bằng MPa (hoặc niutơn trên milimét vuông), chính xác đến 0,1 MPa, đối với các mẫu thử có cạnh dài cắt vuông góc với sống lưng;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e) độ giãn dài khi đứt chính xác đến 1 %, đối với mẫu thử có cạnh dài cắt vuông góc với sống lưng;
f) độ giãn dài tại tải trọng quy định chính xác đến 1 %, đối với mẫu thử có cạnh dài cắt song song với sống lưng, nếu có yêu cầu;
g) độ giãn dài tại tải trọng quy định, chính xác đến 1 %, đối với mẫu thử có cạnh dài cắt vuông góc với sống lưng; nếu có yêu cầu;
h) độ dày của mẫu, tính bằng milimét, theo TCVN 7118 (ISO 2589);
i) bất kỳ sai khác nào so với phương pháp được quy định trong tiêu chuẩn này;
j) tất cả các chi tiết để nhận biết mẫu và bất kỳ sai khác nào trong quá trình lấy mẫu so với TCVN 7117 (ISO 2418);
k) nếu có yêu cầu của khách hàng hoặc theo yêu cầu kỹ thuật, cho phép ghi lại các kết quả được mô tả trong 8 l), 8m), và 8n) thay cho 8 b) đến 8 g);
l) độ bền kéo trung bình, tính bằng MPa (hoặc niutơn trên milimét vuông), chính xác đến 0,1 MPa [nghĩa là trung bình số học của b) và c)];
m) độ giãn dài khi đứt trung bình, chính xác đến 1 % [nghĩa là trung bình số học của d) và e)];
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
o) môi trường chuẩn để điều hòa và thử nghiệm theo TCVN 7115 (ISO 2419).
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7121:2014 (ISO 3376:2011) về Da - Phép thử cơ lý - Xác định độ bền kéo và độ giãn dài
Số hiệu: | TCVN7121:2014 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2014 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7121:2014 (ISO 3376:2011) về Da - Phép thử cơ lý - Xác định độ bền kéo và độ giãn dài
Chưa có Video