Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

STT

Mối nguy hiểm như liệt kê tại Phụ lục A ca TCVN 7301-1 (ISO 14121-1)

Các Điều liên quan

1

Mối nguy hiểm cơ khí do:

- Các bộ phận máy hoặc bộ phận công tác

- Tích lũy năng lượng trong máy

Ví dụ như:

 

Nguy cơ b chèn (ép)

5.5, 5.7

Nguy cơ bị cắt

5.1 a), 5.3.1

Nguy cơ vướng

5.4 a)

Nguy cơ bị kẹt, mc kẹt

5.5.3, 5.7.3

Nguy cơ va đập

5.2, 5.3.2, 5.4 b), 5.9, 5.10, 5.11, 5.12, 5.13, 5.14

Người bị trượt, vp và ngã (liên quan đến máy)

5.1 b), 5.3.1, 5.8

- Biên độ chuyển động không thể kiểm soát

5.2, 5.3.2

- Do các bộ phận không đủ độ bn cơ học

5.4 b), 5.5.2.2.2 d), 5 6.2 a), 5.7.2.2.3 d), 5.8.1 c)

- Do thiết kế các puly, tang không đúng

5.4 b)

- Người bị rơi từ thiết bị vận chuyển

5.4 c), 5.6, 5.8 a) 2), 5.8 b) 2)

8

Mối nguy hiểm do bỏ qua các nguyên tắc ecgônômi khi thiết kế máy, ví dụ như:

 

Tiếp cận

5.3.1 d), 5.4 c), 5.9, 5.10, 5.11, 5.12, 5.13, 5.14

Chiếu sáng cục bộ không đ

5.3.1 h), 5.3.1 i)

Tư thế có hại cho sức khỏe

5.5

Lỗi và hành vi của con người

5.5.4, 5.7.4, 7.2

Do các điều kiện bt thường khi lắp/ thử/ sử dụng/ bảo trì

5.3, 5.5, 5.6, 5.7, 5.8

9

Mối nguy him liên quan đến môi trường s dụng máy

 

Hỏng ngun

5.5.2.4.1, 5.5.3.1, 5.5.3.2.2, 5.7.2.4.1, 5.7.3.1, 5.7.3.2.2

Hỏng mạch điều khiển

5.5, 5.7

Khi động không mong muốn, chạy quá/vượt tốc không mong muốn (hoặc các trục trặc tương tự) do

 

- Sự phục hồi nguồn năng lượng sau khi bị gián đoạn

5.5.4, 5.7.4

5. Yêu cầu an toàn và/hoặc biện pháp bảo vệ

Thang máy trong phạm vi của tiêu chuẩn này phi phù hợp các yêu cầu an toàn liên quan và/hoặc các biện pháp bảo vệ trong điều khon này khi một hay nhiều yêu cầu trong EN 81-1 hoặc TCVN 6396-2 (EN 81-2) không th đáp ứng. Ngoài ra, thang máy phải được thiết kế theo các nguyên tắc trong TCVN 7383 (ISO 12100) đối với các mối nguy him, nhưng không phi đáng k liên quan đến tiêu chun này.

5.1. Vách giếng thang có đục lỗ

Các yêu cầu trong EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 5.2.1 phi được hoàn thành như sau:

Mọi vách bao che giếng thang đang sử dụng có thể đục lỗ cần:

a) đáp ứng ISO 13857, 4.2.4.2, và

b) cung cấp tm bo vệ không đục lỗ bao quanh thiết bị khóa của tầng để ngăn ngừa mọi tác động lên thiết bị khóa bằng thanh cứng có chiu dài 0,3 m.

CHÚ THÍCH 1: Trong trường hp cn bo tồn các tòa nhà lịch s có th giữ lại các vách bao che có đục l.

CHÚ THÍCH 2: Đối với các thang máy là đi tượng của thang máy chống kẻ phá hoại, xem TCVN 6396-71 (EN 81-71), 5.1.1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các yêu cầu trong EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 11.3 có thể được thay thế như sau:

Cabin và các phụ kiện kèm theo phải có khoảng cách ít nhất 25 mm đến đối trọng hoặc khối lượng cân bằng (nếu có) và các phụ kiện của chúng.

Để ngăn ngừa mọi sự va chạm giữa cabin (và các phụ kiện kèm theo) và đối trọng hoặc khối lượng cân bằng (và các phụ kiện kèm theo) trong trường hợp dẫn hướng bị hỏng, phải trang bị kết cấu dẫn hướng dự phòng trên cabin và đi trọng đ duy trì cabin và đối trọng theo phương ngang.

5.3. Đối trọng hoặc khối lượng cân bằng ở giếng tách biệt

Đối trọng hoặc khối lượng cân bằng có thể lắp trong giếng tách biệt với giếng thang lắp cabin khi kết cấu tòa nhà không cho phép lắp thang máy có diện tích cabin đủ lớn đáp ứng nhu cầu vn chuyển.

CHÚ THÍCH: Tiêu chuẩn này chỉ áp dụng khi lắp đt 1 đối trọng (hoặc khối lượng cân bằng) trong giếng thang của nó.

Phải đáp ứng các yêu cầu sau:

5.3.1. Yêu cu đối với giếng dành cho đối trọng hoặc khối lượng cân bằng

Các yêu cầu trong 5.1.2 của EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), có thể được thay thế như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Tất cả các yêu cầu liên quan đến bao che giếng thang [5.2, 5.3 của EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2)] phải được đáp ứng đối với giếng dành cho đối trọng hoặc khối lượng cân bằng;

b) các cửa sập kiểm tra phải được bố trí cả 2 đầu của giếng tách biệt và cả phần giữa, khi cn thiết, để có thể bảo trì và kiểm tra an toàn các thiết bị trong giếng; chúng phải tuân thủ EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 5.2.2;

c) Khoảng cách giữa các cửa sập kim tra và các thiết bị cần kiểm tra hoặc cần bảo trì phải không vượt quá 0,7 m;

d) Khi đối trọng/khối lượng cân bng có lắp bộ hãm an toàn thì phải bố trí cửa sập kim tra trên suốt hành trình;

e) Phải cung cấp (các) thiết bị dừng cabin có thể tiếp cận được các cửa sập kiểm tra tại cả 2 đầu của giếng tách biệt, tuân thủ các yêu cầu trong EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 14.2.2 và 15.7;

f) Phi cung cấp các cắm điện như quy định trong EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 13.6.2 phía trong giếng tại các cửa sập kim tra cả 2 đầu của giếng tách biệt;

g) Giếng tách biệt chỉ sử dụng cho các thang máy phù hợp EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 5.8;

h) Giếng tách biệt phải được cung cấp hệ thống chiếu sáng cố định, ít nht 50 lux tại các thiết bị cần kiểm tra và bo trì;

i) Phương tiện bật hệ thống chiếu sáng phải được lắp tại cửa sập kiểm tra phía đáy hố giếng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các yêu cầu trong EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 10.2 có thể được bổ sung như sau:

Khi di chuyển trong giếng tách biệt, đối trọng hoặc khối lượng cân bằng có th được dẫn hướng bng cáp hoặc dùng chính hình dạng của đối trọng hoặc khối lượng cân bằng đ dẫn hướng bằng phần bao che giếng.

Nếu đối trọng hoặc khối lượng cân bằng nằm trên gim chấn thì phải giữ chúng cơ bản vị trí thng đứng bằng cách trừ khe h nhỏ giữa chúng và phần bao che giếng hoặc s dụng dẫn hướng dự phòng.

Phải dự tính trước để tránh đối trọng hoặc khối lượng cân bằng tự xoay, ví dụ sử dụng cùng số sợi cáp treo bn phải và bên trái.

Khi sử dụng phần bao che giếng để dẫn hướng đi trọng hoặc khối lượng cân bằng thì phần bao che này phải liên tục và bằng phng, không có các phần nhô ra để đi trọng hoặc khối lượng cân bng không bị kẹt lại. Phần bao che giếng phải làm từ vật liệu có đủ độ bn.

Khi cáp được sử dụng để dẫn hướng thì phải dùng ít nht 4 sợi. Phải có lò xo hoặc vật nặng để căng cáp. Khe h theo chiều ngang giữa đối trọng hoặc khối lượng cân bằng và phần bao che giếng phi ít nhất 50 mm nếu giếng liên tục và bằng phng. ngược lại thì phi tăng thêm 2 mm cho mỗi mét khoảng cách giữa các điểm c định cáp.

5.4. Puly lắp trong giếng

Các yêu cầu trong EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 6.7.2 có thể được thay thế như sau:

Puly đổi hướng có thể được lắp đnh giếng trong lan can ca nóc cabin với điều kiện:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Thiết bị giữ phải ngăn chặn các puly đổi hướng rơi khi có sự cố hư hng cơ khí của puly, trục hoặc lăn. Các thiết bị này phải có khả năng chịu được khối lượng puly và ti treo;

c) Các hoạt động kim tra, thử và bảo trì có th thực hiện an toàn tuyệt đi từ nóc cabin, từ trong cabin, t sàn thao tác hoặc từ phía ngoài giếng;

d) Các kích thước thông thủy phần đnh giếng phải phù hợp EN 81-1 hoặc TCVN 6396-2 (EN 81-2), 5.7. hoặc các yêu cu trong 5.5.

5.5. Giảm kích thước thông thủy đỉnh giếng

Không áp dụng Phụ lục K trong EN 81-1.

Các yêu cầu trong EN 81-1, 5.7.1.1 b). c) và d). EN 81-1, 5.7.2 2 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 5.7.1.1 b), c) và d) có thể được thay thế như sau:

5.5.1. Quy định chung

Thang máy phải trang bị các thiết bị đảm bo không gian an toàn trong phần đnh giếng (5.5.2) và hệ thống an toàn (5.5.3) điều khiển hoạt động của thang máy.

5.5.2. Thiết bị đảm bo không gian an toàn trong phần đnh giếng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Thiết bị dừng chuyn động hoặc

b) Hệ thống kích hoạt dừng.

5.5.2.1. Thiết bị dừng chuyn động

Thiết bị dừng chuyển động vận hành tự động phải có cấu tạo để ngăn ngừa hư hng do bất kỳ va chạm nào trong toàn bộ hành trình co vào và duỗi ra của chúng.

5.5.2.1.1. Cách bố trí

5.5.2.1.1.1. Với các thang máy dẫn động bằng puly ma sát, các thiết b dừng chuyển động phải được lắp dưới đối trọng để dừng cabin bằng cơ khí.

5.5.2.1.1.2. Với các thang máy dẫn động cưỡng bức, các thiết bị dừng chuyển động phải được lắp phía trên cabin đ dừng cabin bng cơ khí.

5.5.2.1.1.3. Với các thang máy thủy lực, các thiết bị dng chuyển động phải gồm một hoặc nhiều thiết bị ngoại vi ca kích, b trí bên ngoài đường viền cabin, lực tng hợp của chúng tác động lên đường tâm kích.

5.5.2.1.2. Giảm chấn của các thiết bị dừng chuyển động

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.5.2.1.2.2. Với các thang máy thủy lực, việc thiết kế các thiết bị dừng chuyn động phải sao cho gia tốc hãm trung bình của cabin không vượt quá 1 gn và trong trường hợp dn động gián tiếp thì gia tốc hãm này không gây chùng cáp hoặc xích.

5.5.2.2. Hệ thống kích hoạt dừng

Hệ thống kích hoạt dừng phải bao gồm thiết bị kích hoạt với phương tiện thao tác để kích hoạt thiết bị dừng cơ khí thông qua các liên kết khi cabin tiến theo chiều lên đến đim kích hoạt nhất định.

5.5.2.2.1. Thiết bị kích hoạt phải dễ tiếp cận để các thao tác kiểm tra và bo trì có thể thực hiện an toàn tuyệt đối từ đáy hố giếng, từ nóc cabin hoặc từ bên ngoài giếng.

5.5.2.2.2. Hệ thống kích hoạt dừng phải thỏa mãn các điều sau:

a) Bộ hãm cabin phải lắp cố định trên cabin và tác động lên ray dẫn hướng cabin;

b) Bộ hãm cabin phải được phát động thông qua thiết bị kích hoạt cơ khí, sử dụng các liên kết cơ khí để vn hành;

c) Bộ hãm cabin phi duy trì trạng thái phát động thông qua thiết bị kích hoạt và các liên kết khi cabin bất kỳ vị trí nào phía trên điểm kích hoạt;

Trường hợp giải ta bộ hãm cabin do các hiệu ứng động hoặc để thực hiện các thao tác cứu hộ thì phải phát động lại bộ hãm khi cabin chuyển động tiếp theo chiều lên phía trên điểm kích hoạt để giữ không gian an toàn yêu cầu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1) Khi sử dụng lò xo thì chúng phi tác động bằng cách nén;

2) Khi sử dụng cáp thì hệ số an toàn ca cáp phải theo EN 81-1, 9.9.6.2 TCVN 6396-2 (EN 81-2), 9.10.6.2;

e) Lực cần thiết đ phát động bộ hãm cabin phi lớn hơn hoặc bằng cả hai giá trị sau:

1) gấp hai lần lực phát động của bộ hãm cabin có tính đến sai số do ma sát;

2) 300 N;

f) Bộ hãm cabin, nếu được phát đng, phải tác động lên một thiết bị an toàn điện phù hợp với EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 14.1.2.

g) Khi bộ hãm cabin đã được phát động thì việc giải phóng nó phi đòi hi sự can thiệp của người có thm quyền;

h) Sau khi được giải phóng, bộ hãm cabin phải ở điều kiện hoạt động bình thường;

i) Thiết bị kích hoạt phải được bo vệ chống các vật th ngẫu nhiên rơi vào bụi và ăn mòn;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

k) Gia tốc hãm lớn nhất do bộ hãm cabin tạo ra phải không vượt quá 1 g­n trong điều kiện bt lợi nhất như quy định trong Phụ lục C;

I) Khi bộ hãm cabin hoạt động, sàn cabin không tải hoặc có tải phân bố đều phải không được nghiêng quá 5 % so với vị trí bình thường của nó;

m) Hệ thống kích hoạt dừng phải được thiết kế và kim tra xác nhận theo các yêu cầu trong Phụ lục C.

5.5.2.3. Kích thước thông thủy

Khi các bộ phn giảm chấn ca thiết bị dừng chuyển động đã nén hết hoặc khi cabin dừng bi hthống kích hoạt dừng (xem Phụ lục C) thì các điu kiện sau đây phi đồng thời được đáp ứng:

a) Kích thước thông thủy theo chiều đứng từ phn cao nhất trên nóc cabin mà kích thước của nó phù hợp với EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 8.13.2 [ngoại trừ phần diện tích trên các b phận theo b)] và phn thấp nhất trần giếng (bao gồm cả các thanh dm và các bộ phn phía dưới trần) nm trong lan can cabin, tính bằng mét, phải không nhỏ hơn 1,20 + 0,035v2 1.

b) Kích thước thông thủy theo chiều đứng, tính bằng mét, giữa chi tiết thấp nhất trên trần giếng và

1) Phần cao nhất của thiết bị lắp cố định trên nóc cabin, ngoại trừ các chi tiết trong 2) dưới đây, phải không nh hơn 0,30 + 0,035v2;

2) Phần cao nhất của ngàm trượt hoặc ngàm con lăn, của các chi tiết cố định cáp và đầu cửa hoặc các bộ phận khác ca cửa trượt đứng, nếu có, phi không nh hơn 0,10 + 0,0351v2;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Trên nóc cabin phải có đủ không gian để chứa một khối hộp chữ nhật có kích thước không nhỏ hơn 0,5 m x 0,6 m x 0,8 m đặt theo bất kỳ mặt nào ca khối đó. Đối với thang máy treo trực tiếp thì các sợi cáp treo và bộ phận cố định chúng có thể nằm trong không gian này, với điều kiện là không một đường tâm cáp nào nằm ở khoảng cách quá 0,15 m, ít nhất là từ 1 mặt đứng ca khối hộp này;

d) Giá trị 0,035v2 a) và b) ch phải tính đến đối với các thang máy dẫn động bằng puly ma sát hoặc dẫn động thủy lực gián tiếp có các thiết bị dừng chuyển động.

Đối với thang máy thủy lực phải ly tốc độ theo chiu lên vm để tính đại lượng 0,035v2.

5.5.2.4. Vận hành

Các thiết bị dừng chuyển động hoặc thiết bị kích hoạt phải vận hành:

a) tự động ngay khi hệ thống an toàn (5.5.3) đã được kích hoạt hoặc

b) bằng tay.

5.5.2.4.1. Trong trường hợp hỏng nguồn:

a) Thiết bị dừng chuyển động tự động hoặc các thiết bị kích hoạt tự động phải được phát động duy trì trạng thái hoạt động ít nhất cho đến khi nguồn được phục hồi;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.5.2.4.2. Đối với thang máy dẫn động bằng puly ma sát, trong trường hợp vận hành bằng tay thiết bị dừng chuyn động hoặc thiết b kích hoạt thì thiết bị an toàn cơ khí theo 5.5.2.4.1 b) phải được vận hành bng hệ thống an toàn (5.5.3), nhm ngăn ngừa bất kỳ chuyển động nào của cabin theo chiều lên nếu thiết b dừng chuyển động hoặc thiết bị kích hoạt không trạng thái hoạt động.

5.5.2.5. Giám sát bằng điện

Thiết bị dừng hoặc thiết bị kích hoạt phải trang bị cùng với thiết bị an toàn điện theo EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 14.1.2 để giám sát:

a) Vị trí khi duỗi ra hoàn toàn (khi hoạt động) và

b) Vị trí khi co vào hoàn toàn (khi không hoạt động).

5.3.3. Hệ thống an toàn

5.5.3.1. Thiết bị an toàn điện theo EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2). 14.1.2 phải:

a) Kích hoạt hệ thống an toàn làm vô hiệu hóa hoạt động bình thường;

b) Đưc vận hành khi bất kỳ ca/cửa sập nào cho phép lên nóc cabin được m bằng chìa khóa;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Phải cài đặt lại cùng lúc vi hệ thống an toàn (xem 5.5.3.2).

Đối vi các ca tầng vận hành bằng tay thì một công tắc thứ hai phù hợp EN 81-1 TCVN 6396-2 (EN 81-2), 14.1.2 phải ngăn chặn mọi chuyển động của cabin nếu một cửa bất kỳ lên nóc cabin được m. Công tắc này phải không thể tiếp cn nếu không sử dụng dụng cụ cần thiết.

5.5.3.2. Việc cài đặt lại hệ thống an toàn và đưa thang máy tr lại hoạt động bình thường ch được thực hiện thông qua hoạt động của thiết b cài đặt lại bằng điện.

5.5.3.2.1. Việc cài đặt lại có hiệu lực ch khi:

a) Thang máy không chế độ kiểm tra;

b) Thiết bị dừng trong đáy hố và trên nóc cabin [EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 14.2.2.1 a), c) và d)] không trạng thái ngắt (STOP);

c) Tất c các cửa lên nóc cabin đã đóng và khóa lại;

d) Thiết bị đảm bảo không gian an toàn trạng thái không hoạt động (xem 5.5.2).

5.5.3.2.2. Việc hư hỏng nguồn không được tự đng cài đặt lại hệ thống an toàn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Có thể khóa bằng cách sử dụng ổ khóa hoặc phương tiện tương đương để đảm bo không có hoạt động vô ý;

b) Đặt bên ngoài giếng và chỉ được tiếp cận bởi những người có thm quyền (người bảo trì, kim tra và cu hộ);

c) Được giám sát bằng hệ thống điện theo EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 14.1.2, ngăn chặn hoạt động bình thường khi thiết bị cài đặt lại đang được kích hoạt.

5.5.3.4. Một công tắc hành trình cực hạn bổ sung, tuân th EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 14.1.2 phải ngắt mọi chuyển động ca cabin theo chiều lên, khi tiến hành thao tác kiểm tra, trước khi cabin chạm đến các chi tiết giảm chấn của thiết bị dừng chuyn động hoặc trước khi thiết bị kích hoạt phát động bộ hãm cabin. Cabin phải dừng trước khi bộ hãm cabin được phát động.

Công tắc này phải cho phép chuyn động của cabin ch theo chiều xuống.

trạng thái cabin đã dừng, phải có khả năng thực hiện an toàn tuyệt đối từ trên nóc cabin hoặc từ bên ngoài giếng thang các hoạt động kiểm tra, thử và bảo trì các bộ phận lp trên phần đnh giếng thang.

5.5.3.5. Hoạt động bình thường của thang máy chỉ có thể thực hiện nếu các thiết bị dừng chuyển động hoặc thiết bị kích hoạt trạng thái không làm việc và hệ thống an toàn không được kích hoạt.

5.5.3.6. Khi hệ thống an toàn đã được kích hoạt, hoạt động kiểm tra ch có thể thực hiện nếu thiết b dng chuyển động hoặc thiết bị kích hoạt đã trạng thái hoạt động.

5.5.3.7. Khi hệ thống an toàn đã được kích hoạt và thiết bị dừng chuyển động hoặc thiết bị kích hoạt không trạng thái hoạt động thì các thao tác cứu hộ bằng điện ch có thể thực hiện theo chiều xuống.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi mở cửa/cửa sập lên nóc cabin (xem 5.5.3.1) bằng chìa khóa thì tín hiệu bằng âm thanh và/hoặc tín hiệu nhìn thấy được sàn tầng phải thông báo trạng thái (đang hoạt động hoặc không) ca:

a) Thiết bị dừng chuyển động, hoặc

b) Thiết bị kích hoạt.

Nếu c hai đầu hành trình được bảo vệ bi các thiết bị dừng chuyển động và/hoặc hệ thống kích hoạt dừng thì thông tin này phải cho phép nhận biết vị trí của chúng ở phía đnh giếng hay phía đáy hố giếng.

Tín hiệu âm thanh có thể được tắt sau 60 s với điều kiện là các thiết bị dừng chuyển động hoặc thiết bị kích hoạt đang trạng thái hoạt động.

Xem 7.2.1.

5.5.5. Bo vệ nhóm thang máy

Khi khoảng cách theo chiều ngang giữa các cạnh ca nóc cabin thang máy có kích thước đỉnh giếng bị giảm đến nóc các cabin liền kề nhỏ hơn 2 m, thì vách ngăn theo EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 5.6.2, phải ngăn chặn việc tiếp cận đến (các) thang máy có kích thước đnh giếng bị gim khác.

Vách ngăn phải kéo dài suốt dọc giếng thang.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Yêu cầu ca EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 8.13.3, phải được hoàn thành như sau:

5.6.1. Khi các yêu cầu trong EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 8.13.3, không được đáp ứng, thì một lan can an toàn và dễ dàng m rộng phải được lắp cố định trên nóc cabin.

Xem 7.2.2.

5.6.2. Lan can có khả năng m rộng phi đáp ứng các yêu cầu sau:

a) Kết cấu của lan can phải có đủ độ bền và các mối cố định chịu được các lực dự kiến (xem EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 0.3.9) và cho phép lan can duy trì trạng thái m ra hoặc kéo dài;

b) Lan can phải có kết cấu sao cho có thể được m ra/gấp lại hoặc kéo i/thu lại hết cỡ khi đứng khu vực an toàn;

c) Nếu có phần diện tích để đứng trên nóc cabin, thì phần này phi:

1) Phù hợp EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 8.13.2;

2) Nhìn thấy và nhận biết được rõ ràng từ sàn tầng;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Thiết bị an toàn điện phù hợp EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 14.1.2, phải ngăn chặn chuyn động của cabin nếu:

1) Lan can không được thu lại hoàn toàn khi thang máy trạng thái làm việc bình thường;

2) Lan can không được m rộng hoàn toàn khi tiến hành thao tác kiểm tra.

e) Đối với thao tác cứu hộ bằng điện, công tắc phụ thuộc chiều (EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 14.1.2) phải ngăn chặn các thao tác cứu hộ theo chiều lên trong các khu vực có lan can, nếu không được gấp hoặc thu lại, có thể va chạm với trần giếng thang.

CHÚ THÍCH: Công tắc phụ thuộc chiều đối với lan can có th được thực hiện bằng công tắc cực hạn bổ sung theo 5.5.3.4.

5.7. Giảm kích thước thông thủy hố giếng

Yêu cầu ca EN 81-1, 5.7.3.3 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 5.7.2.3. có thể được thay thế như sau:

5.7.1. Quy định chung

Thang máy phải được trang bị các thiết bị đm bảo không gian an toàn trong hố giếng (7.7.2) hệ thống an toàn (5.7.3) kiểm soát hoạt động của thang máy.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thiết bị đm bảo không gian an toàn trong hố giếng phải là:

a) Thiết bị dừng chuyển động hoặc

b) Hệ thống kích hoạt dừng.

5.7.2.1. Thiết bị dừng chuyển động

Thiết bị dừng chuyn động phải đáp ứng các yêu cầu sau:

a) Phải lắp ở đáy h giếng để dừng cabin bằng cơ khí;

b) Phải trang bị giảm chấn phù hợp EN 81-1 hoặc TCVN 6396-2 (EN 81-2), 10.3 và 10.4;

c) Thiết bị dừng chuyển động vận hành tự động phải có cấu tạo để ngăn ngừa hư hng do bất kỳ va chạm nào trong toàn bộ hành trình co vào và duỗi ra của chúng.

5.7.2.2. Hệ thống kích hoạt dừng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.7.2.2.1. Thiết bị kích hoạt phải dễ dàng tiếp cận để các thao tác kiểm tra và bo trì có thể tiến hành an toàn tuyệt đối từ đáy h giếng hoặc từ nóc cabin hoặc từ bên ngoài giếng.

5.7.2.2.2. Hệ thống kích hoạt dừng phi đáp ứng các yêu cầu sau:

a) Bộ hãm cabin phải lắp trên cabin và tác động lên ray dẫn hướng cabin;

b) Bộ hãm cabin phi được kích hoạt bằng thiết bị kích hoạt cơ khí sử dụng các liên kết cơ khí đối với các thao tác phát động;

c) Bộ hãm cabin phải được duy trì kích hoạt bằng thiết bị kích hoạt và các liên kết cơ cu khi cabin bất kỳ vị trí nào phía dưới điểm kích hoạt;

Trường hợp giải ta bộ hãm cabin do các hiệu ứng động hoặc để thực hiện các thao tác cứu hộ thì phi phát động lại bộ hãm khi cabin chuyển động tiếp theo chiều xuống phía dưới điểm kích hoạt để giữ không gian an toàn yêu cầu;

d) Bộ hãm cabin phi vận hành theo cách cưỡng bức:

1) Khi s dụng lò xo thì chúng phải tác động bng cách nén;

2) Khi s dụng cáp thì hệ số an toàn cáp phải theo EN 81-1, 9.9.6.2 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 9.10.6.2;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1) gấp hai lần lực phát động ca bộ hãm cabin có tính đến sai số do ma sát;

2) 300 N;

f) Bộ hãm cabin, nếu được phát động, phải tác động lên một thiết bị an toàn điện phù hợp với EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 14.1.2.

g) Khi bộ hãm cabin đã được phát động thì việc giải phóng nó phải đòi hi sự can thiệp của người có thm quyền;

h) Sau khi được giải phóng bộ hãm cabin phải điều kiện hoạt động bình thường;

i) Thiết bị kích hoạt phải được bảo vệ chống các vật thể ngẫu nhiên rơi vào, bụi và ăn mòn;

j) Hệ thống kích hoạt dừng phải có khả năng dừng cabin và duy trì cabin dừng từ tốc độ bất kỳ giữa 0 và tốc độ để phát động bộ hãm an toàn;

k) Gia tốc hãm lớn nhất do bộ hãm cabin tạo ra phi không cao hơn gia tốc hãm do bộ hãm an toàn tạo ra;

I) Khi b hãm cabin hoạt động, sàn cabin không ti hoặc có tải phân bố đều phải không được nghiêng quá 5 % so với vị trí bình thường của nó;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5 7.2.3. Kích thước thông thủy

Khi cabin trên giảm chấn của thiết bị dừng đã được nén hết hoặc khi cabin được dừng bi hệ thống kích hoạt dừng (xem Phụ lục C) thì các điều kiện sau phải đồng thời được đáp ứng:

a) Dưới đáy hố thang phải có đ không gian để chứa một khối hộp chữ nhật có kích thước không nh hơn 0,5 m x 0,6 m x 1,0 m đặt theo bất kỳ mặt nào của khối đó.

b) Kích thước thông thủy theo chiều đứng từ đáy hố thang và phần thp nhất của cabin phải không ít hơn 0,6 m1). Kích thước này có th gim tối thiu xuống 0,1 m trong phạm vi khoảng cách ngang 0,15 m giữa:

1) bộ phận kẹp của thiết bị, thiết bị chốt, tấm chắn chân cửa cabin hoặc các bộ phận của cửa cabin trượt đứng và (các) vách tưng liền kề;

2) Bộ phận thp nhất ca cabin và ray dẫn hướng.

Khi cabin trên giảm chấn đã được nén hết do hoạt động bình thường thì mọi va chạm giữa các bộ phận thấp nht của cabin và đáy hố giếng phải được ngăn chặn.

c) Kích thước thông thủy theo chiều đứng giữa các bộ phận cao nhất lắp trong phần h giếng, chẳng hạn thiết bị căng cáp cân bằng trạng thái cao nhất của nó, và phần thấp nhất ca cabin, ngoại trừ các chi tiết quy định tại b) 1) và b) 2) trên đây, phi ít nhất là 0,3 m.

d) Kích thước thông thủy theo chiều đứng từ đáy h giếng hoặc từ đnh ca thiết bị lắp ở đó và phần thp nhất của cụm đầu pít tông di chuyển theo chiều xuống của kích ngược phải ít nhất là 0,5 m.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

e) Kích thước thông thủy theo chiều đứng từ đáy hố giếng đến chạc dẫn hướng của kích ống lồng phía dưới cabin ca thang máy dẫn động trực tiếp phải ít nht là 0,5 m.

5.7.2.4. Vận hành

Thiết bị dừng chuyển động hoặc thiết bị kích hoạt phải được vận hành:

a) tự động ngay khi hệ thống an toàn (5.7.3) đã được kích hoạt hoặc

b) bằng tay.

5.7.2.4.1. Trong trường hợp hư hỏng nguồn:

a) Thiết bị dừng chuyển động tự động hoặc các thiết bị kích hoạt tự động phải được phát động và duy trì trạng thái hoạt động ít nhất cho đến khi nguồn được phục hi;

b) Đối với thiết bị dừng chuyển động hoặc các thiết bị kích hoạt vận hành bằng tay thì thiết bị an toàn cơ khí phải duy trì cabin cố định. Thiết bị này phải được phát động và duy trì ở trạng thái hoạt động ít nhất cho đến khi ngun được phục hi.

5.7.2.4.2. Trong trường hợp vận hành bằng tay, một thiết bị an toàn cơ khí theo 5.7.2.4.1 phải được vận hành bằng hệ thống an toàn (5.7.3), nhằm ngăn ngừa bất kỳ chuyển động nào của cabin theo chiều xuống nếu thiết bị dừng chuyển động hoặc thiết bị kích hoạt không trạng thái hoạt động.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thiết bị dừng hoặc thiết bị kích hoạt phải trang bị cùng với thiết bị an toàn điện theo EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 14.1.2 đ giám sát:

a) Vị trí khi duỗi ra hoàn toàn (khi hoạt động) và

b) Vị trí khi co lại hoàn toàn (khi không hoạt động).

5.7.3. Hệ thng an toàn

5.7.3.1. Thiết bị an toàn điện phù hợp EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 14.1.2 phải:

a) Kích hoạt hệ thống an toàn làm vô hiệu hóa hoạt động bình thường;

b) Được vận hành khi bất kỳ cửa/cửa sập nào cho phép xuống h giếng được m bằng chìa khóa;

c) Phải là cơ cấu công tắc hai chiều ổn định;

d) Phải cài đặt lại cùng lúc với hệ thống an toàn (xem 5.7.3.2).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mọi cửa/cửa sập mà ngưỡng cửa có khoảng cách đến đáy hố giếng ít hơn 2,5 m phải được xem xét như là cửa xuống hố giếng.

5.7.3.2. Việc cài đặt lại hệ thống an toàn và đưa thang máy tr lại hoạt động bình thưng chỉ được thực hiện thông qua hoạt động ca thiết bị cài đặt lại bằng điện.

5.7.3.2.1. Việc cài đặt lại có hiệu lực ch khi:

a) Thang máy không phải chế đ kiểm tra;

b) Thiết bị dừng trong đáy hố và trên nóc cabin [EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 14.2.2.1 a), c) và d)] không trạng thái ngắt (STOP);

c) Tất cả các cửa xuống hố giếng đã đóng và khóa lại;

d) Thiết bị đảm bảo không gian an toàn ở trạng thái không hoạt động (xem 5.7.2).

5.7.3.2.2. Việc hư hỏng nguồn không được tự động cài đặt lại hệ thống an toàn.

5.7.3.3. Thiết bị cài đặt lại bằng điện phải:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Đặt bên ngoài giếng và ch được tiếp cận bi những người có thm quyền (người bảo trì, kim tra, cu hộ);

c) Đưc giám sát bằng hệ thống điện phù hợp EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 14.1.2, ngăn chặn hoạt động bình thường khi thiết bị cài đặt lại đang được kích hoạt.

5.7.3.4. Một công tắc cực hạn bổ sung, tuân thủ EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 14.1.2, phi ngắt các chuyển động ca cabin theo chiều xuống, khi tiến hành thao tác kim tra, trước khi cabin chạm đến các chi tiết giảm chấn của ca thiết bị dừng chuyển động hoặc trước khi thiết bị kích hoạt phát động bộ hãm cabin. Công tắc này phải cho phép chuyn động của cabin chỉ theo chiều lên.

Ở trạng thái cabin đã dừng, phải có khả năng thực hiện an toàn tuyệt đối từ dưới hố giếng hoặc từ bên ngoài giếng thang các hoạt động kiểm tra, thử và bảo trì tất cả các bộ phận lắp phía dưới cabin.

5.7.3.5. Hoạt động bình thường của thang máy ch có thể thực hiện nếu các thiết b dừng chuyn động hoặc thiết bị kích hoạt trạng thái không làm việc và hệ thống an toàn không được kích hoạt.

5.7.3.6. Khi hệ thống an toàn đã được kích hoạt, hoạt động kiểm tra chỉ có thể thực hiện nếu thiết bị dừng chuyển động hoặc thiết bị kích hoạt đã ở trạng thái hoạt động.

5.7.3.7. Khi hệ thống an toàn đã được kích hoạt và thiết bị dừng chuyển động hoặc thiết b kích hoạt không trạng thái hoạt động thì các thao tác cứu hộ bằng điện chỉ có th thực hiện theo chiều lên.

5.7.4. Tín hiệu bằng âm thanh và/hoặc tín hiệu nhìn thy được

Khi mở cửa/cửa sập xuống h giếng (xem 5.7.3.1) bằng chìa khóa thì tín hiệu bằng âm thanh hoặc/và nhìn thy được sàn tầng phải thông báo trạng thái (đang hoạt động hoặc không) ca:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Thiết bị kích hoạt.

Nếu cả hai đầu hành trình được bảo vệ bi các thiết bị dừng chuyển động và/hoặc hệ thống kích hoạt dng thì thông tin này phải cho phép nhận biết vị trí của chúng phía đỉnh giếng hay phía đáy hố giếng thang.

Tín hiệu âm thanh có thể được tắt sau 60 s với điều kiện các thiết bị dừng chuyn động hoặc thiết bị kích hoạt đang trạng thái hoạt động.

Xem 7.2.3.

5.7.5. Vách ngăn phần đáy hố giếng

Khi trong giếng có nhiều thang máy, các vách ngăn trong hố giếng theo EN 81-1 hoặc TCVN 6396-2 (EN 81-2), 5.6.2.1 phải kéo dài ít nhất từ đáy hố đến chiều cao 4,0 m và phải ngăn chặn việc tiếp cận từ h giếng này qua hố giếng khác.

5.7.6. Lối xuống hố giếng an toàn

Yêu cầu trong EN 81-1, 5.7.3.2 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 5.7.2.2 được bổ sung đoạn văn bản sau:

Không yêu cầu một phương tiện lâu dài như vậy đối với hố giếng có chiều sâu không quá 0,5 m.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Yêu cầu trong EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 8.4.1 và 8.4.2 có thể được thay thế như sau:

5.8.1. Quy định chung

Mỗi ngưỡng cửa cabin phải trang bị các tm chắn chân cửa cabin có khả năng kéo dài, thỏa mãn các yêu cầu sau:

a) Phần cố định và (các) phần di động ca tấm chắn chân cửa cabin phải che suốt chiều rộng của lỗ cửa tầng đối diện với nó;

b) Đoạn thẳng đứng của phần di động dưới cùng phải được kéo dài xuống dưới bằng đoạn vát so với mặt phẳng ngang không nhỏ hơn 60°. Hình chiếu của phần vát này lên mặt phẳng ngang phải không nh hơn 20 mm;

c) Tm chắn chân cửa cabin có khả năng kéo dài phải có độ bền cơ học chịu được lực 300 N, phân b đều thẳng góc từ phía ngoài giếng vào phía trong giếng trên phần hình tròn hoặc hình vuông có diện tích 5 cm2, tại vị trí bất kỳ, đảm bảo:

1) Không bị biến dạng dư;

2) Không bị biến dạng theo phương ngang quá 35 mm;

d) Chiều cao ca đoạn thẳng đng cố định ít nhất phải bằng vùng mở khóa, kéo dài về phía trên của mức ngưỡng cửa tng;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Xem 7.2.4.

5.8.2. Quy định riêng

Phải trang bị một trong các phương tiện sau:

a) Một tấm chắn chân ca cabin được xếp lại trạng thái bình thường, có khả năng kéo dài bằng tay khi cần thiết và thỏa mãn các điều kiện sau:

1) Nếu tấm chắn chân cửa cabin không trạng thái xếp lại thì trạng thái làm việc bình thường của thang máy phi bị vô hiệu hóa thông qua thiết bị an toàn điện phù hợp EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 14.1.2;

2) Cửa cabin phải được trang bị thiết bị khóa phù hợp EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 8.9.3;

3) Được trang bị thiết bị cơ khí có thể tiếp cận từ sàn tầng cứu hộ để m khóa cửa cabin;

4) Tấm chắn chân cửa cabin phải được mở khóa bằng chìa mở khóa khẩn cấp (EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), Phụ lục B), thao tác trên tấm chắn chân cửa cabin;

5) Việc đưa tấm chắn chân cửa cabin về trạng thái xếp lại chỉ có thể thực hiện bằng tay từ tầng thấp nhất, từ sàn hố giếng hoặc từ nóc cabin bằng phương tiện thích hợp;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Công tắc phụ thuộc chiều này đối với tm chắn chân có thể thực hiện bằng công tắc cực hạn b sung theo 5.7.3.4.

b) Một tm chắn chân cửa cabin được xếp lại trạng thái bình thưng, kéo dài tự động khi mở bất kỳ cửa tầng nào bng chìa mở khóa khẩn cấp và thỏa mãn các điều kiện sau:

1) Nếu tấm chắn chân cửa cabin không ở trạng thái xếp lại thì trạng thái m việc bình thường của thang máy phải bị vô hiệu hóa thông qua thiết bị an toàn điện phù hợp EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 14.1.2;

2) Cửa cabin phải được trang bị thiết bị khóa phù hợp EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 8.9.3;

3) Được trang bị thiết bị cơ khí có thể tiếp cận từ sàn tầng cứu hộ để mở khóa cửa cabin;

4) Trong trường hợp mất nguồn (ngắt hoặc cách ly), tấm chắn chân ca cabin phải tự động chuyn về trạng thái kéo dài;

5) Việc đưa tấm chắn chân cửa cabin về trạng thái xếp lại phải có thể thực hiện:

i) tự động nếu các cửa tầng đã được đóng và khóa, hoặc

ii) bằng tay t tầng thấp nhất, từ sàn hố giếng hoặc từ nóc cabin bằng phương tiện thích hợp;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Công tắc phụ thuộc chiều này đối với tấm chắn chân có thể thực hiện bằng công tc cực hạn bổ sung theo 5.7.3.4.

c) Một tm chắn chân cửa cabin kéo dài trạng thái bình thường, được xếp lại khi cabin đến tầng thấp nhất và thỏa mãn các điều kiện sau:

Trạng thái làm việc bình thường của thang máy phải bị vô hiệu hóa thông qua thiết bị an toàn điện phù hợp EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 14.1.2 nếu tấm chắn chân cửa cabin không trạng thái kéo dài khi cabin không nằm trong vùng tính từ vị trí cabin nén hết giảm chấn cho đến vị trí cao hơn 1 m so với ngưỡng cửa tầng thấp nhất.

5.9. Chiều cao buồng máy

Yêu cầu trong EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 6.3.3.1 về chiều cao của buồng máy có thể thay thế như sau:

Khi chiều cao thông thủy của các khu vực thao tác nhỏ hơn 2,0 m thì các cảnh báo, ví dụ sử dụng các vạch vàng và đen theo ISO 3864-1, Hình 17 và/hoặc ký hiệu cảnh báo phù hợp phải được đặt một cách thích hợp và các vật liệu mềm phải đặt dưới trần bên trên các khu vực này.

Chiều cao thông thủy của buồng máy, đo đến bề mặt thấp nhất của phần vật liệu mềm trên trần phải không nhỏ hơn 1,8 m đối với các khu vực thao tác.

5.10. Chiều cao cửa buồng máy

Yêu cầu trong EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 6.3.4.1 có thể thay thế như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi chiều cao nh hơn 1,80 m thì phải có các cảnh báo, ví dụ sử dụng các vạch vàng và đen theo ISO 3864-1, Hình 17 và/hoặc các ký hiệu cảnh báo phù hợp phi b trí một cách thích hợp cả hai phía ca.

5.11. Kích thước cửa sập vào buồng máy

Yêu cầu trong EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 6.3.4.2 đối với kích thước các cửa sập có thể thay thế như sau:

Cửa sập cho người vào buồng máy phải có kích thước thông thủy tối thiểu 0,60 m x 0,80 m và phải trang bị đối trọng cân bằng.

Khi một trong các kích thước nh hơn 0,80 m thì phải có các cảnh báo, ví dụ sử dụng các vạch vàng và đen theo ISO 3864-1, Hình 17 và/hoặc các ký hiệu cảnh báo phù hợp phải bố trí một cách thích hợp cả hai phía cửa sập.

5.12. Chiều cao buồng puly

Yêu cầu trong EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 6.7.1.2.4 có thể thay thế như sau:

Nếu có các bng và tủ điều khin trong phòng puly và khi chiều cao thông thủy tại các vùng thao tác nhhơn 2,0 m thì phi có các cnh báo, ví dụ sử dụng các vạch vàng và đen theo ISO 3864-1, Hình 17 và/hoặc các ký hiệu cảnh báo phù hợp phải bố trí một cách thích hợp và các vật liệu mềm phi đặt dưới trần bên trên các khu vực này.

Chiều cao thông thủy của buồng puly, đo đến bề mặt thấp nhất ca phần vật liệu mềm trên trần, nếu có, phải không nh hơn 1,8 m đối với các khu vực thao tác.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Yêu cầu trong EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 6.7.1.3.2 đối với kích thưc các cửa sập vào buồng puly có thể thay thế như sau:

Cửa sập cho người vào buồng puly phi có kích thước thông thủy tối thiểu 0,60 m x 0,80 m và phải trang bị đối trọng cân bằng.

Khi một trong các kích thước nh hơn 0,80 m thì phải có các cảnh báo, ví dụ sử dụng các vạch vàng và đen theo ISO 3864-1, Hình 17 và/hoặc các ký hiệu cảnh báo phù hợp phải bố trí một cách thích hợp ở c hai phía ca sập.

5.14. Chiều cao cửa tầng

Yêu cầu trong EN 81-1, 7.3.1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 7.3.1 có thể thay thế như sau:

Chiều cao thông thủy của cửa tầng phải lớn nhất trong phạm vi tòa nhà cho phép, nhưng không nhỏ hơn 1,80 m.

Khi chiều cao nh hơn 2,0 m thì phải có các cảnh báo, ví dụ sử dụng các vạch vàng và đen theo ISO 3864-1, Hình 17 và/hoặc các ký hiệu cnh báo phù hợp phải bố trí một cách thích hợp cabin và sàn tầng và:

a) Cạnh dầm trên ca cửa phải có mặt vát không nh hơn 30° so với mặt phẳng ngang kéo dài đến chiều cao 2m, hoặc

b) Cạnh phải được bọc vật liệu mềm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6. Kiểm tra xác nhận các yêu cầu an toàn và/hoặc biện pháp bảo vệ

6.1. Bng danh mục kim tra

Yêu cầu an toàn và/hoặc các biện pháp bo vệ trong Điều 5 và Điu 7 phải được kim tra xác nhận theo Bảng 2 dưới đây.

CHÚ THÍCH: Phương pháp kiểm tra xác nhận liệt kê trong bảng phải được sửa lại cho phù hợp với tình huống tiến hành kiểm tra thang máy (để chứng nhận, để đưa vào sử dụng, v.v...).

Bảng 2 - Phương pháp sử dụng để kiểm tra xác nhận sự phù hợp các yêu cầu an toàn

Điều khoản

Các yêu cầu

Kiểm tra bằng quan sát a

Kiểm tra hồ sơ b

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đo kiểm d

5.1

Vách giếng thang có đục lỗ

X

 

 

X

5.2

Khe h giữa cabin, đối trọng hoặc khối lượng cân bằng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

X

5.3.1

Điều khoản về giếng dành cho đối trọng

X

 

 

X

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dẫn hướng đối trọng hoặc khối lượng cân bằng

X

 

 

X

5.4

Puly lắp trong giếng

X

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

X

5.4 b)

Thiết bị giữ

X

X

 

 

5.5

Kích thước thông thủy đỉnh giếng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

X

X

X

5.5.2.1

Thiết bị dừng chuyn động

X

X

X

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hệ thống kích hoạt dừng

X

X

X

 

5.5.2.3

Kích thước thông thủy

X

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

X

5.5.2.4

Vận hành

X

 

X

 

5.5.2.5

Giám sát bằng điện

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

X

 

5.5.3

Hệ thống an toàn

X

 

X

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tín hiệu bằng âm thanh và/hoặc tín hiệu nhìn thấy được

X

 

X

 

5.5.5

Bảo vệ nhóm thang máy

X

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

X

5.6

Lan can trên nóc cabin

X

 

X

X

5.7

Kích thước thông thủy đáy hố giếng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

X

X

X

5.7.2.1

Thiết bị dừng chuyển động

X

X

X

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hệ thống kích hoạt dng

X

X

X

 

5.7.2.3

Kích thước thông thủy

X

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

X

5.7.2.4

Vận hành

X

 

X

 

5.7.2.5

Giám sát bng đin

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

X

 

5.7.3

Hệ thng an toàn

X

 

X

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tín hiệu bằng âm thanh và/hoặc tín hiệu nhìn thy được

X

 

X

 

5.7.5

Vách ngăn trong hố giếng

X

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

X

5.7.6

Lối xuống hố giếng an toàn

X

 

 

X

5.8

Tấm chắn chân cửa cabin

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

X

X

5.8.1 c)

Thiết bị dừng

X

X

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chiều cao buồng máy

X

 

 

X

5.10

Chiều cao cửa buồng máy

X

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

X

5.11

Kích thước cửa sập vào buồng máy

X

 

 

X

5.12

Chiu cao buồng puly

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

X

5.13

Kích thước cửa sập vào buồng puly

X

 

 

X

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chiu cao cửa tng

X

 

 

X

7.1

S tay hướng dẫn

X

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

X

a Kim tra sự có mặt bng quan sát sẽ được sử dụng để khẳng định các tính năng cần thiết theo yêu cầu của các bộ phận được cung cp.

b Các bn vẽ/h sơ tính toán sẽ phải khẳng định rằng các đc tính kỹ thuật thiết kế của các bộ phận được cung cấp đã đáp ứng các yêu cầu.

c Thử nghiệm tính năng sẽ phải khng định rng các tính năng cung cp thực hiện đúng chức năng như yêu cu đã được đáp ứng.

d Các dụng cụ được sử dụng trong phép đo phải được xác nhận đáp ứng các yêu cầu quy đnh. Các phương pháp đo thích hợp được s dụng đồng thời với các tiêu chun th nghiệm áp dụng.

6.2. Th nghiệm trước khi đưa thang máy vào sử dụng

Ngoài các thử nghiệm liệt kê trong EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), Phụ lục D, phải tiến hành thêm các thử nghiệm sau:

a) Đối với kích thước thông thủy phía đỉnh giếng:

- Thiết bị dừng và hệ thống kích hoạt an toàn phải thử nghiệm động với cabin không ti và với tốc độ định mức.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối với thang máy dẫn động cưng bức và thang máy thủy lực, công tắc hành trình cực hạn bổ sung phi được nối tắt.

Sau khi thử nghiệm, phải đảm bảo rằng không xuất hiện hư hng nào gây bất lợi cho việc sử dụng bình thường của thang máy. Việc kiểm tra bằng quan sát được xem là đủ;

- Kim tra xác nhn hành trình của giảm chấn (các) thiết bị dừng;

- Kiểm tra quãng đường phanh trong trường hợp s dụng hệ thống kích hoạt dừng an toàn.

b) Đối với kích thước thông thủy phía hố giếng:

- Thiết bị dừng và hệ thống kích hoạt an toàn phải được thử nghiệm động với cabin được chất ti định mức và với tốc độ định mức.

Đối với thang máy dẫn động bằng puly ma sát hoặc dẫn động cưỡng bức, phanh phải duy trì trạng thái m.

Đối với thang máy thủy lực, công tắc hành trình cực hạn bổ sung phải được ni tắt.

Sau khi thử nghiệm, phải đm bo rằng không xuất hiện hư hng nào gây bất lợi cho việc sdụng bình thường ca thang máy. Việc kiểm tra bằng quan sát được xem là đ;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Kim tra quãng đường phanh trong trường hợp sử dụng hệ thống kích hoạt dừng an toàn.

6.3. Hồ sơ kỹ thuật

Yêu cầu trong EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), C.3, được hoàn thành như sau:

- Trong trường hợp kích thước thông thủy phía đỉnh giếng và/hoặc phía hố giếng bị giảm, phải chú ý các thông tin về biện pháp bảo vệ.

7. Thông tin sử dụng

7.1. Hướng dn

Ngoài các yêu cầu trong EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), 16.3, s tay hướng dẫn phải bao gồm các giải thích về chức năng, sử dụng và bảo trì của các điều trong tiêu chuẩn này (ví dụ hệ thống an toàn, thiết bị dừng, hệ thống kích hoạt dừng, lan can có khả năng m rộng, tấm chắn chân cửa cabin có khả năng kéo dài, v.v...)

Hệ thống kích hoạt dừng, quãng đường phanh danh nghĩa, tối thiểu và tối đa phi được chỉ rõ trong hồ sơ (6.3) và trong sổ tay hướng dẫn ca thang máy. Thông tin phải cho biết cách tiến hành nếu quãng đường phanh khi thử tại tòa nhà nằm ngoài giới hạn.

7.2. Thông báo và cảnh báo

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chiều cao tối thiểu của các ký tự sử dụng trong các thông báo phải:

a) Tại các buồng máy, các thiết b cho thao tác cứu hộ và thiết bị để cài đt lại:

- 10 mm đối với chữ in hoa và số;

- 7 mm đối với chữ viết thường;

b) Tại h giếng và trên nóc cabin:

- 17 mm đối với chữ in hoa và s;

- 12 mm đối với chữ viết thường.

Kích thước tối thiểu của các ký hiệu cảnh báo phải theo ISO 3864-1:2002, Điều 10.

7.2.1. Giảm kích thước thông thủy đỉnh giếng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Tại các buồng máy bên cạnh các thiết bị cứu hộ;

b) Trên hoặc bên cạnh thiết bị cài đặt lại thang máy;

c) Trên nóc cabin.

Bin cảnh báo này có thể đi kèm theo dấu hiệu cảnh báo như Hình 1.

Hình 1

7.2.2. Lan can có khả năng m rộng

Một cảnh báo phải được gắn trên nóc cabin để thông báo về nhu cầu của việc mở rộng lan can trước khi thực hiện một công việc bất kỳ trên nóc cabin.

7.2.3. Giảm kích thước thông thủy hố giếng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Tại các buồng máy bên cạnh các thiết bị cu hộ;

b) Trên hoặc bên cạnh thiết bị cài đặt lại thang máy;

c) Trong hố giếng.

Biển cảnh báo này có th đi kèm theo dấu hiệu cnh báo như Hình 2

Hình 2

7.2.4. Tấm chắn chân cửa cabin có khả năng kéo dài

Một biển cảnh báo có thể nhìn thấy từ sàn tầng khi cửa cabin m phải được gắn phía trên hoặc ngay gần thiết bị cơ khí theo yêu cầu tại 5.8.2 a) 3) và b) 3) hoặc trên phần c định của tấm chắn chân cửa cabin với nội dung Tấm chắn chân ca cabin phải được kéo dài hoàn toàn trước khi cứu hộ người”.

Biển cảnh báo này có thể đi kèm theo dấu hiệu cảnh báo như Hình 3.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 3

 

Phụ lục A

(quy định)

Danh mục thiết bị an toàn điện

EN 81-1:1998 và TCVN 6396-2 (EN 81-2), Phụ lục A được hoàn thành như sau:

Điều khoản

Thiết bị kiểm tra

Mức an toàn tích hợp (SIL)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(Các) thiết bị dừng trong giếng riêng tách biệt dành cho đối trọng

2

5.5.2.2.2 f)

Kiểm tra sự vận hành của bộ hãm cabin

2

5.5.2.5 a)

Kim tra trạng thái duỗi ra hoàn toàn ca các thiết bị dừng chuyển động hoặc các thiết bị kích hoạt

3

5.5.2.5 b)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3

5.5.3.1

Kiểm tra việc mở cửa lên nóc cabin

3

5.5.3.2

Thiết bị cài đặt lại bng điện

2

5.5.3.4

Công tắc hành trình cực hn bổ sung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.6.2 d) 1)

Kiểm tra trạng thái thu lại hoàn toàn ca lan can

2

5.6.2 d) 2)

Kiểm tra trạng thái m rộng hoàn toàn ca lan can

2

5.6.2 e)

Công tắc phụ thuộc chiều ngăn chặn va chạm với trần đnh giếng thang

2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kiểm tra sự vận hành của bộ hãm cabin

2

5.7.2.5 a)

Kiểm tra trạng thái kéo dài hết cỡ của các thiết bị dừng chuyển động hoặc các thiết bị kích hot

3

5.7.2.5 b)

Kiểm tra trạng thái co lại hết cỡ của các thiết bị dừng chuyển động hoặc các thiết bị kích hoạt

3

5.7.3.1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3

5.7.3.2

Thiết bị cài đặt lại bằng điện

2

5.7.3.4

Công tắc hành trình cực hạn bổ sung

2

5.8.2 a) 1)

Kiểm tra trạng thái xếp lại ca tấm chắn chân cửa cabin

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.8.2 a) 6)

Công tắc phụ thuộc chiều ngăn chn va chạm với đáy hố giếng

2

5.8.2 b) 1)

Kiểm tra trạng thái xếp lại ca tấm chắn chân cửa cabin

2

5.8.2 b) 6)

Công tắc phụ thuộc chiều ngăn chặn va chạm với đáy hố giếng

2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kiểm tra trạng thái kéo dài ca tấm chắn chân cửa cabin

3

 

Phụ lục B

(tham khảo)

Kiểm tra và thử nghiệm định kỳ, kiểm tra và thử nghiệm sau sửa chữa lớn hoặc sau sự cố

B.1. Kiểm tra và thử nghiệm định kỳ

Yêu cầu trong EN 81-1 và E.1 của TCVN 6393-2 (EN 81-2), đoạn th hai được sửa đổi như sau:

Thử nghiệm định kỳ này, thông qua việc lặp lại chúng, phải không gây nên mòn quá mức hoặc gây ứng suất làm giảm độ an toàn của thang máy. Đó là các trường hợp riêng như thử bộ hãm an toàn, gim chn và các thiết bị dừng chuyển động. Nếu thử nghiệm được làm với các thiết bị này thì chúng phải được thực hiện với cabin không ti và với tốc độ đã được giảm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Yêu cầu trong EN 81-1 và E.2.b) của TCVN 6396-2 (EN 81-2), được hoàn thành như sau:

- Thiết bị dừng chuyển động;

- Hệ thống kích hoạt dừng;

- Lan can trên nóc cabin có khả năng m rộng;

- Tm chắn chân cửa cabin có khả năng kéo dài.

 

Phụ lục C

(quy định)

Kiểm tra hệ thống kích hoạt dừng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C.1. Điều khoản chung

Phải cung cấp các thông tin sau:

a) Tốc độ kích hoạt nh nhất và lớn nhất;

b) Ti trọng định mức nhỏ nhất và lớn nhất;

c) Khối lượng nhỏ nhất và lớn nhất của cabin, đối trọng, cáp tải, cáp động và cáp cân bằng hoặc các phương tiện cân bằng khác;

d) Quán tính nhỏ nhất và lớn nhất của các vật quay trong máy và các bộ phận quay liên quan;

e) Thông tin chi tiết về ray dẫn hướng được dùng: vật liệu, loại, trạng thái bề mặt (kéo, cán, mài, v.v...), loại và thông số kỹ thuật chất bôi trơn và mọi thông tin liên quan có thể ảnh hưng đến trạng thái dừng;

f) Danh sách các dạng hư hng dự kiến có thể dẫn đến các chuyn động không kim soát và cần xem xét khi tính toán quãng đường phanh;

g) Dự kiến sử dụng, bao gồm di nhiệt độ, độ ẩm, các điều kiện khí hậu và mọi áp dụng đặc biệt khác có thể ảnh hưởng đến trạng thái dừng;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

i) Bản vẽ chi tiết và bn vẽ lắp th hiện cấu tạo, vận hành, vật liệu sử dụng, các kích thước và dung sai trên các bộ phận kết cấu;

j) Đường đặc tính tải đối với các chi tiết đàn hồi, nếu cần;

k) S tay hướng dn đối vi hệ thống kích hoạt dừng bao gồm cả các chdẫn bo trì và kiểm tra chức năng định kỳ, quãng đường phanh, ăn mòn, lão hóa, v.v...

C.2. Báo cáo và mẫu thử

C.2.1. Phải chỉ rõ các thông số nào của thang máy và ứng dụng mà thiết bị phải có chứng chỉ. Nếu thiết bị cn chứng nhận cho một dải thông số thì phải chỉ định thêm cách thức điều chỉnh là theo từng cấp hay liên tục (vô cấp).

C.2.2. Phải cung cấp một số bộ của hệ thống kích hoạt dừng phải thử các trạng thái liên quan. Các bộ có th bao gồm thêm khung cabin và các bộ phận khác liên quan đến hệ thống. Ray dẫn hướng mà trên đó hệ thống sẽ tác động cũng phải được cung cấp với các kích thước phù hợp.

C.3. Th trong phòng thí nghiệm

C.3.1. Phương pháp thử

Phương pháp thử phải được quy định để đạt được tính năng thực tế của hệ thống. Tình huống thực tế ở thang máy phải được mô phỏng trong chừng mực có th, tức là với thử nghiệm hình thức hệ thống thang máy với các khối lượng linh hoạt ở cả hai phía ca puly ma sát và các tải trọng quán tính tách rời. Th nghiệm phải bao gồm cả thiết bị kích hoạt, các liên kết và bộ hãm cabin.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) gia tốc và tốc độ;

b) quãng đường phanh;

c) gia tốc hãm.

Phép đo phải được ghi lại như một hàm theo thời gian.

C.3.2. Xác định lực phanh danh nghĩa ca bộ hãm cabin

Phải thực hiện ít nhất 6 phép thử với vận tốc kích hoạt lớn nhất đối với việc điều chnh tối đa và tối thiểu của bộ hãm cabin. Các phép thử phải cho thấy các dung sai của lực phanh và mòn sau các lần thử này.

Các phép thử phải được tiến hành trên cùng một đoạn ray dẫn hướng mà các tiêu chí phải được quy định khi được thay thế vào.

Với mỗi phép thử, gia tốc hãm phải lấy trung bình theo thời gian. Gia tốc hãm cao nhất không được vượt quá 2 lần gia tốc hãm trung bình. Lực phanh trung bình phải tính toán theo gia tốc hãm trung bình.

Với mỗi điều chỉnh trên cùng các ngàm phanh, không một ln nào trong 6 lần thử liên tiếp lực phanh trung bình được phép sai khác nhiều hơn 25 % so với giá trị danh nghĩa quy định cho điều chỉnh đó.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các phép th bổ sung, thực hiện trên các phần khác nhau ca ray dẫn hướng, phải chỉ ra trạng thái dừng với các ảnh hưng dự kiến khi hoạt động bình thường, chẳng hạn khi bôi trơn kém hoặc bôi trơn quá nhiều, sai số ca bộ hãm cabin, v.v...

Các phép thử tiếp theo, thực hiện trên các đoạn khác nhau của ray dn hướng với tốc độ kích hoạt giảm (50 %, 10 % và 0 % so với tốc độ lớn nht), phải chỉ ra rằng cabin sẽ dừng và duy trì trạng thái dừng đối với các điều kiện ti dự kiến.

C.3.3. Kiểm tra sau khi th

Sau khi thử:

a) Độ cứng của các chi tiết kích hoạt phải so sánh với các giá trị niêm yết ban đầu. Các phân tích khác có th được thực hiện trong các trường hợp đặc biệt;

b) Các mẫu thử phải được kiểm tra, nếu không có hư hng, biến dạng và các thay đổi khác (ví dụ như nứt, biến dạng hoặc mòn các chi tiết kích hoạt, xut hiện các bề mặt trầy xước);

c) Nếu cần thiết, phải chụp ảnh các chi tiết đ làm bằng chứng cho biến dạng và nứt gãy.

C.4. Tính toán

C.4.1. Phương pháp tính

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C.4.2 Trường hp thử tại tòa nhà

Tính toán phi chỉ ra quãng đường phanh danh nghĩa, tối thiểu và tối đa dưới các điều kiện ở tòa nhà theo 6.2, có xem xét đến ảnh hưởng của dung sai, ma sát, mòn và các yếu tố dự kiến khác trạng thái làm việc bình thường.

Bảng C.1 và C.2 cho các ví dụ về cách thức các ảnh hưng có thể tổng hợp với nhau đối với trạng thái tối thiểu và tối đa. Dung sai của lực phanh được phê duyệt bằng các phép th theo C.3.

C.4.3. Các trường hợp bt lợi nhất

Tính toán phải chỉ ra quãng đường phanh tối thiểu và tối đa đối với các trường hp bất lợi nhất có thể dự đoán và phải xem xét đến điều kiện tải, tốc độ kích hoạt, các hư hng máy (ví dụ gẫy trục, hỏng phanh), dung sai, ma sát, mòn và các ảnh hưng khác. Bng C.1 và C.2 cho các ví dụ về cách thức các ảnh hưởng có thể tổng hợp đối với các trường hợp bất lợi tối thiểu và tối đa.

Quãng đường phanh tối đa cho trường hợp bất lợi phải là giá trị liên quan đến b trí vị trí kích hoạt. Quãng đường phanh tối thiểu cho trường hợp bất lợi phải là giá trị liên quan để tính toán gia tốc hãm lớn nhất.

Bng.C.1 - Các ảnh hưởng và tổ hợp đối với trường hợp th tại tòa nhà và trường hợp bất lợi nhất theo chiều lên - Các ví dụ

 

Trạng thái

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thử tại tòa nhà - Tối đa

Thử tại tòa nhà - Tối thiểu

Bất lợi nht - Tối đa

Bất lợi nhất- Tối thiểu

Tải ở trong hoặc trên cabin

0

0

750 N a

100% b

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phanh được gài

Không

Không

Không

Không

Tải quán tính của tời kéo sử dụng hộp giảm tốc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Không

Dung sai của các bộ phận

Sự gim lực phanh lớn nhất theo dự kiến

Sự tăng lực phanh lớn nhất theo dự kiến

Sự gim lực phanh lớn nhất có thể dự đoán

Sự giảm lực phanh lớn nhất có thể dự đoán

Dung sai của ma sát

Sự giảm lực phanh lớn nhất theo dự kiến

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sự giảm lực phanh lớn nhất có thể dự đoán

Sự gim lực phanh lớn nhất có thể dự đoán

Mòn

Sự giảm lực phanh lớn nhất theo dự kiến

0

Sự giảm lực phanh lớn nhất có thể dự đoán

0

Các thông số khác

Sự giảm lực phanh lớn nhất theo dự kiến

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sự giảm lực phanh lớn nhất có thể dự đoán

Sự giảm lực phanh lớn nhất có thể dự đoán

a 750 N tương ứng với một người trong hoặc trên nóc cabin.

b 100 % tương ứng với ti trọng định mức.

c 2000 N tương ứng với điều kiện có 2 ngưi đứng trên nóc cabin.

Bng C.2 - Các ảnh hưng và tổ hp đối với trường hợp thử tại tòa nhà và trường hợp bất lợi nhất theo chiều xuống - Các ví dụ

 

Trạng thái

Thông số

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Th tại tòa nhà - Ti thiu

Bt lợi nhất - Tối đa

Bất lợi nhất - Tối thiểu

Tải ở trong hoặc trên cabin

100% a

100%

100%

750 N b

Phanh được gài

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Không

Không

Ti quán tính của tời kéo sử dụng hộp giảm tốc

Dung sai của các bộ phận

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sự tăng lực phanh lớn nhất theo dự kiến

Sự giảm lực phanh lớn nhất có thể dự đoán

Sự giảm lực phanh lớn nhất có thể dự đoán

Dung sai của ma sát

Sự giảm lực phanh lớn nhất theo dự kiến

Sự tăng lực phanh lớn nhất theo dự kiến

Sự gim lực phanh lớn nhất có thể dự đoán

Sự giảm lực phanh lớn nhất có th dự đoán

Mòn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0

Sự giảm lực phanh lớn nhất có thể dự đoán

0

Các thông số khác

Sự giảm lực phanh lớn nhất theo dự kiến

Sự tăng lực phanh lớn nhất theo dự kiến

Sự giảm lực phanh lớn nhất có thể dự đoán

Sự gim lực phanh lớn nhất có thể dự đoán

a 100 % tương ứng với ti trọng định mức.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C.5. Báo cáo th nghiệm

Nhằm đạt được tính kế thừa, báo cáo thử nghiệm phải được ghi một cách chi tiết:

- loại và áp dụng của hệ thống kích hoạt dng;

- giới hạn ca các khối lượng cho phép và các thông số khác ca thang máy;

- tốc độ kích hoạt lớn nhất;

- loại ca các chi tiết trên đó chi tiết phanh tác động;

- phương pháp thử được quy định;

-tả sơ đồ bố trí thử nghiệm;

- vị trí của thiết bị cần thử trong sơ đồ bố trí thử nghiệm;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- bn ghi các số liệu đo được;

- báo cáo các quan sát trong quá trình thử;

- đánh giá kết qu th nghiệm để chỉ ra sự phù hợp với các yêu cầu.

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TCVN 6396-71:2013 (EN 81-71:2005), Yêu cầu an toàn về cu tạo và lắp đặt thang máy - Áp dụng riêng đối với thang máy ch người và thang máy chở người và hàng - Phần 71: Thang máy chống kẻ phá hoại (TM Vandal).

[2] ISO 13857:2008, Safety of machinery - Safety distances to prevent hazard zones being reached by upper and lower limbs (An toàn máy - Khoảng cách an toàn để ngăn ngừa tay chân người không vươn ti vùng nguy hiểm.

[3] TCVN 7301-1:2008 (ISO 14121-1:2007), An toàn máy - Đánh giá rủi ro - Phần 1: Nguyên tắc.

*)Trong hệ thống tiêu chuẩn Quốc gia đã có TCVN 6395:2008 được biên soạn trên cơ s tiêu chun EN 81-1:1998

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1 Sự cải thiện không gian lánh nạn t 0,5 m (EN 81-1 và TCVN 6396-2 (EN 81-2) lên 0,6 m là khả thi nhờ sự bố trí của các thiết bị cơ khí đảm bảo các không gian an toàn mà không cần sửa chữa tòa nhà đang sử dụng.

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-21:2015 (EN 81-21:2009 sửa đổi 1:2012) về Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy - Thang máy chở người và hàng - Phần 21: Thang máy mới chở người, thang máy mới chở người và hàng trong các tòa nhà đang sử dụng

Số hiệu: TCVN6396-21:2015
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2015
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [9]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-21:2015 (EN 81-21:2009 sửa đổi 1:2012) về Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy - Thang máy chở người và hàng - Phần 21: Thang máy mới chở người, thang máy mới chở người và hàng trong các tòa nhà đang sử dụng

Văn bản liên quan cùng nội dung - [3]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [1]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…