Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 6145 : 1996

ỐNG NHỰA – PHƯƠNG PHÁP ĐO KÍCH THƯỚC

Plastics pipes – Measurement of dimensions

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các dụng cụ và cách đo kích thước của ống nhựa, nhiệt độ chuẩn là 200C ± 20C.

Các kích thước được xác định bao gồm:

- chiều dày thành ống tại điểm bất kỳ, ei;

- đường kính ngoài trung bình, dm;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Chiều dày thành ống tại điểm bất kỳ (ei)

2.1. Yêu cầu về độ chính xác

Độ chính xác của mỗi phép đo chiều dày thành ống phải là 0,05 mm (0,002 in).

2.2. Dụng cụ đo

Chiều dày thành ống được đo bằng đồng hồ đo như hình 1, hoặc bằng dụng cụ đo khác có độ chính xác tương tự. Đồng hồ đo như hình vẽ phải đảm bảo các yêu cầu sau:

a) cho phép đọc được đến 0,01 mm (0,0004 in);

b) được trang bị một cần đo cố định, có chiều dài ít nhất 30 mm, được gắn chặt với dụng cụ sao cho kim của đồng hồ đo chỉ lệch đi một khoảng nhỏ hơn 0,01 mm (0,0004 in) khi một lực 5N (0,5 KG) tác dụng lên đầu của đầu đo theo hướng trục của cần di động;

c) đầu của cần đo cố định (điểm tiếp xúc cố định) có dạng hình đĩa, vuông góc với đầu đo và có đường kính từ 6 mm đến 8 mm và dày từ 1mm đến 2mm. Phần cạnh của đĩa có góc lượn, bán kính góc lượn là 1mm;

d) đầu của trục di động (điểm tiếp xúc di động) có dạng bán cầu với bán kính khoảng 1 mm;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

f) bề mặt của các điểm tiếp xúc cố định và di động phải được làm bằng thép cứng.

2.3. Tiến hành đo

Sau khi đưa điểm tiếp xúc cố định vào bên trong và vuông góc với trục của ống (sao cho mặt trong của thành ống không bị lực tác dụng). Thả tự do trục di động của đồng hồ đo và tìm vị trí thành ống có chiều dày nhỏ nhất.

2.4. Tính toán kết quả

Làm tròn lên số đo thấp nhất đến 0,05 mm (0,002 in).

3. Đường kính ngoài trung bình (dm)

3.1. Yêu cầu về độ chính xác

Độ chính xác yêu cầu đối với mỗi phép đo là 0,1 mm (0,004 in).

3.2. Nguyên tắc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.3. Dụng cụ đo

Dùng thước dây có chia độ hoặc dụng cụ khác có độ chính xác tương tự. Thước dây phải thỏa mãn các điều kiện sau:

a) được làm bằng thép không gỉ hoặc vật liệu thích hợp khác;

b) cho phép đọc được đến 0,05 mm (0,002 in);

c) được chia độ sao cho độ dày của thước và độ dày của vạch chia độ không ảnh hưởng đến kết quả của phép đo;

d) có chiều rộng thích hợp với độ bền của nguyên liệu làm thước sao cho một lực 2,5 N (0,25 KG) không làm thước bị giãn hơn 0,05 mm (0,002 in);

e) có độ mềm mại thích hợp để có thể áp sát một cách chính xác với chu vi của ống.

3.4. Tiến hành đo

Dùng thước dây đo vòng quanh chu vi theo phương vuông góc với trục của ống. Đọc kết quả đo.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Làm tròn số đo hoặc giá trị trung bình của đường kính ngoài đến 0,1 mm (0,004 in).

4. Đường kính ngoài tại điểm bất kỳ (di)

4.1. Yêu cầu về độ chính xác

Các phép đo phải được đo với độ chính xác 0,05 mm (0,002 in).

4.2. Nguyên tắc

Xác định giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của đường kính ngoài tại một mặt cắt bất kỳ, đo một vài giá trị đường kính ngoài cho đến khi tìm được giá trị lớn nhất và nhỏ nhất.

4.3. Dụng cụ đo

Dùng thước kẹp cho phép đọc được đến 0,05 mm (0,002 in);

4.4. Tiến hành đo

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đọc giá trị đo được sau khi kiểm tra xem dụng cụ đo có nằm đúng vị trí đo của ống hay không.

Tiếp tục đo xung quanh mặt cắt đó bằng cách xoay thước kẹp cho tới khi tìm thấy giá trị lớn nhất và nhỏ nhất.

4.5. Biên bản thử

Làm tròn kết quả đo đến 0,1 mm (0,004 in) và ghi lại giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của mặt cắt đó.

Hình 1 - Đồng hồ đo

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6145:1996 (ISO 3126:1974) về Ống nhựa - Phương pháp đo kích thước

Số hiệu: TCVN6145:1996
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/1996
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [0]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6145:1996 (ISO 3126:1974) về Ống nhựa - Phương pháp đo kích thước

Văn bản liên quan cùng nội dung - [9]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [1]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…