Dung sai |
Đặc tính |
Ký hiệu |
Chuẩn |
Điều |
Hình dạng |
Độ thẳng |
– |
không |
18.1 |
Độ phẳng |
|
Không |
18.2 |
|
Độ tròn |
O |
Không |
18.3 |
|
Độ trụ |
|
Không |
18.4 |
|
Đường có profin bất kỳ |
|
Không |
18.5 |
|
Mặt có profin bất kỳ |
|
không |
18.7 |
|
Hướng |
Độ song song |
// |
Có |
18.9 |
Độ vuông góc |
|
Có |
18.10 |
|
Độ nghiêng (độ dốc) |
|
Có |
18.11 |
|
Đường có profin bất kỳ |
|
Có |
18.6 |
|
Mặt có profin bất kỳ |
|
Có |
18.8 |
|
Vị trí |
Vị trí |
|
Có hoặc không |
18.12 |
Độ đồng tâm (đối với các điểm tâm) |
|
Có |
18.13 |
|
Độ đồng trục (đối với các trục) |
|
Có |
18.13 |
|
Độ đối xứng |
|
Có |
18.14 |
|
Đường có profin bất kỳ |
|
Có |
18.6 |
|
Mặt có profin bất kỳ |
|
Có |
18.8 |
|
Độ đảo |
Độ đảo theo đường tròn |
|
Có |
18.15 |
Độ đảo tổng |
|
Có |
18.16 |
Bảng 2 – Các ký hiệu bổ sung
Mô tả
Ký hiệu
Tham khảo
Ghi yếu tố được qui định dung sai
Điều 7
Ghi yếu tố chuẩn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ghi chuẩn
ISO 5459
Kích thước chính xác về lý thuyết
Điều 11
Miền dung sai chiếu
Điều 13 và ISO 10578
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều 14 và ISO 2692
Yêu cầu vật liệu tối thiểu
Điều 15 và ISO 2692
Trạng thái tự do (chi tiết không cứng)
Điều 16 và ISO 10579
Toàn bộ (profin)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều 10.1
Yêu cầu về đường bao
ISO 8015
Miền chung
CZ
Điều 8.5
Đường kính trong
LD
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đường kính ngoài
MD
Điều 10.2
Đường kính vòng chia
PD
Điều 10.2
Yếu tố đường
LE
Điều 18.9.4
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
NC
Điều 6.3
Mặt cắt ngang bất kỳ
ACS
Điều 18.13.1
6.1. Các yêu cầu được ghi trong một khung chữ nhật gồm hai hoặc nhiều ô. Các ô này chứa các yêu cầu theo thứ tự sau, từ trái sang phải (xem ví dụ của các Hình 1, 2, 3, 4, và 5):
- ký hiệu của đặc tính hình học;
- trị số dung sai theo đơn vị kích thước dài. Trị số này được đặt sau ký hiệu “f” nếu miền dung sai là đường tròn hoặc mặt trụ; hoặc “Sf” nếu miền dung sai là mặt cầu;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2. Khi áp dụng một dung sai cho nhiều hơn một yếu tố thì trên khung dung sai phải chỉ ra số các yếu tố kèm theo ký hiệu “X” (Xem ví dụ của các Hình 6 và 7).
Hình 6
Hình 7
6.3. Nếu cần ghi hình dạng của yếu tố trong miền dung sai thì ghi này phải được viết gần khung dung sai (xem ví dụ của Hình 8).
Xem Bảng 2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.4. Nếu cần qui định nhiều hơn một đặc tính hình học cho một yếu tố thì có thể ghi các yêu cầu trong các khung dung sai lần lượt ở bên dưới nhau một cách thích hợp (xem ví dụ của Hình 9).
Hình 9
7. Các yếu tố được qui định dung sai
Khung dung sai phải được nối với yếu tố được qui định dung sai bằng một đường dẫn bắt đầu từ một bên của khung và kết thúc bằng một đầu mũi tên theo một trong các cách sau:
- trên đường biên (profin) của yếu tố hoặc trên đường kéo dài của đường biên (nhưng phải tách biệt rõ ràng khỏi đường kích thước) khi dung sai được qui định cho bản thân đường hoặc bề mặt (xem ví dụ của các Hình 10 và 11); đầu mũi tên có thể được đặt trên đường ngang của đường chú dẫn nối với một điểm của bề mặt (xem ví dụ của Hình 12).
Hình 10
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 12
- trên đường kéo dài của đường kích thước khi dung sai được qui định cho đường tâm (đường trung bình) hoặc bề mặt đối xứng (bề mặt trung bình) hoặc một điểm được xác định bởi yếu tố có kích thước (xem ví dụ của các Hình 13, 14 và 15).
Hình 13
Hình 14
Hình 15
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH Khi yếu tố được qui định dung sai là một đường thì có thể ghi thêm về kiểm tra hướng, xem Hình 89.
8.1. Chiều rộng của miền dung sai thường vuông góc với yếu tố hình học qui định (xem ví dụ của các Hình 16 và 17) nếu không có ghi khác (xem ví dụ của các Hình 18 và 19).
CHÚ THÍCH Chỉ có hướng của đường dẫn (dóng) không ảnh hưởng đến định nghĩa của dung sai.
Ghi trên bản vẽ
Hình 16
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 17
Ghi trên bản vẽ
Hình 18
Giải thích
Hình 19
Phải ghi góc a như đã nêu trên Hình 18, cho dù góc này bằng 90 °.
Trong trường hợp độ tròn, chiều rộng của miền dung sai luôn ở trong mặt phẳng vuông góc với đường trục danh nghĩa.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- hướng của chiều rộng miền dung sai vị trí dựa trên mẫu của các kích thước chính xác về lý thuyết (TED) và tạo thành góc 0 ° hoặc 90 ° với hướng của mũi tên ghi kích thước của đường dẫn, trừ khi có ghi khác (xem ví dụ Hình 20).
Hình 20
- hướng chiều rộng của một miền dung sai hướng bằng 0 ° hoặc 90 ° so với chuẩn khi được ghi bởi hướng đầu mũi tên của đường dẫn, trừ khi có ghi khác (xem ví dụ của các Hình 21 và 22);
- khi ghi hai dung sai thì các dung sai này phải vuông góc với nhau, nếu không có qui định khác (xem ví dụ của các Hình 21 và 22).
Chỉ dẫn trên bản vẽ
Hình 21
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Dung sai 0,2
a Chuẩn A
b Chuẩn B
Giải thích
Hình 22
8.3. Miền dung sai là mặt trụ (xem ví dụ của các Hình 23 và 24) hoặc đường tròn nếu trị số dung sai được đặt sau ký hiệu “f” hoặc mặt cầu nếu trị số dung sai được đặt sau ký hiệu “Sf”.
Chỉ dẫn trên bản vẽ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a Chuẩn A
Giải thích
Hình 24
8.4. Có thể qui định các miền dung sai riêng có cùng một giá trị cho nhiều yếu tố tách biệt (xem ví dụ trên Hình 25).
Hình 25
8.5. Khi áp dụng chỉ một miền dung sai cho nhiều yếu tố tách biệt thì phải đưa vào khung dung sai ký hiệu “CZ” sau miền dung sai chung (xem ví dụ của Hình 26).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.1. Phải ghi chuẩn như đã nêu trong các ví dụ trong các điều từ 9.2 đến 9.5. Các thông tin bổ sung thêm được giới thiệu trong ISO 5459.
9.2. Chuẩn có liên quan tới yếu tố cần qui định dung sai phải được ký hiệu bằng một chữ cái về chuẩn. Chữ cái hoa A phải được đặt trong khung chuẩn và được nối với một tam giác chuẩn tô đen hoặc không tô đen để nhận diện chuẩn (xem ví dụ của các Hình 27 và 28); chữ cái xác định chuẩn này cũng phải được đặt trong khung dung sai. Không có sự khác nhau về ý nghĩa giữa tam giác chuẩn tô đen và không tô đen.
Hình 27
Hình 28
9.3. Tam giác chuẩn cùng với chữ cái chuẩn phải được đặt:
- trên đường bao của yếu tố hoặc đường kéo dài của đường bao (nhưng phải tách biệt rõ ràng khỏi đường kích thước) khi chuẩn là một đường hoặc một mặt (xem ví dụ của Hình 29); có thể đặt tam giác chuẩn trên đoạn nằm ngang của đường dóng tới bề mặt (xem ví dụ của Hình 30).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 29
Hình 30
- trên đường kéo dài của đường kích thước khi chuẩn là đường trục hoặc mặt phẳng trung bình (mặt phẳng đối xứng) hoặc một điểm được xác định bởi yếu tố có qui định kích thước (xem ví dụ của các Hình 31 đến 33). Nếu có đủ không gian cho hai mũi tên ghi kích thước thì có thể thay thế một trong hai mũi tên bằng tam giác chuẩn (xem ví dụ của các Hình 32 và 33).
Hình 31
Hình 32
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.4. Nếu một chuẩn chỉ được áp dụng cho một phần hạn chế của một yếu tố thì phần hạn chế này phải được ghi bằng nét gạch dài – chấm – đậm và được qui định kích thước (xem ví dụ của Hình 34). Xem ISO 128-24 : 1999, Bảng 2, 04.2.
Hình 34
9.5. Một chuẩn được xác lập bởi một yếu tố duy nhất được nhận diện bằng một chữ cái hoa (xem Hình 35).
Một chuẩn chung được xác lập bởi hai yếu tố, được nhận diện bằng hai chữ cái hoa cách nhau bằng một gạch ngang (xem ví dụ của Hình 36).
Khi một hệ thống được xác lập bởi hai hoặc ba yếu tố, nghĩa là nhiều chuẩn thì các chữ cái hoa để nhận diện các chuẩn được ghi theo thứ tự ưu tiên từ trái sang phải trong các ô (ngăn) riêng (xem ví dụ của Hình 37).
Hình 35
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 37
10.1. Nếu một đặc tính profin được áp dụng cho toàn bộ đường bao của các mặt cắt ngang hoặc được áp dụng cho toàn bộ bề mặt được biểu diễn bởi đường bao thì phải sử dụng ký hiệu ghi “toàn bộ” (xem ví dụ của các Hình 38 và 39). Ký hiệu toàn bộ không bao hàm toàn bộ chi tiết gia công mà chỉ liên quan đến các bề mặt được đại diện bởi đường biên và được nhận diện bởi ghi dung sai (xem ví dụ của các Hình 38 và 39).
Hình 38
CHÚ THÍCH Nét gạch dài gạch ngắn ghi các yếu tố được xem xét. Các bề mặt a và b không phải là các yếu tố được xem xét.
Hình 39
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 40
Hình 41
11. Kích thước chính xác về lý thuyết
Nếu các dung sai vị trí, hướng hoặc profin được qui định cho một yếu tố hoặc một nhóm yếu tố thì các kích thước xác định vị trí, hướng hoặc profin một cách chính xác về lý thuyết được gọi là các kích thước chính xác về lý thuyết (TED).
TED cũng áp dụng cho các kích thước xác định hướng tương đối của các chuẩn của một hệ thống.
Không qui định dung sai cho TED. Các kích thước chính xác về lý thuyết (TED) được ghi trong các khung (xem ví dụ của các Hình 42 và 43).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 43
12.1. Nếu dung sai của cùng một đặc tính được áp dụng cho một chiều dài hạn chế nằm ở bất kỳ chỗ nào trong tổng chiều dài của yếu tố thì phải đưa trị số chiều dài hạn chế vào sau trị số dung sai và được tách ly với trị số dung sai bằng một đường gạch chéo [xem ví dụ của Hình 44 a)]. Nếu cần ghi hai hoặc nhiều dung sai của cùng một đặc tính thì có thể phối hợp các dung sai này như ghi trên Hình 44 b).
Hình 44
12.2. Nếu chỉ áp dụng dung sai cho một phần hạn chế của một yếu tố thì phải ghi phần hạn chế này bằng một nét gạch dài – chấm – đậm và có qui định kích thước (xem ví dụ của các Hình 45 và 46). Xem TCVN 8-24 : 2002 (ISO 128-24 : 1999), Bảng 2,04-2.
Hình 45
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 46
12.3. Phần hạn chế của một chuẩn (xem 9.4).
12.4. Sự hạn chế về hình dạng của một yếu tố trong miền dung sai được giới thiệu trong 6.3 và điều 7.
Phải ghi các miền dung sai chiếu bằng ký hiệu (chèn hình) xem ví dụ của Hình 47). Xem các thông tin bổ sung thêm trong ISO 10578.
Hình 47
Phải ghi yêu cầu vật liệu tối đa bằng ký hiệu (chèn hình). Ký hiệu này được đặt sau trị số dung sai qui định, hoặc sau chữ cái ký hiệu chuẩn hoặc được đặt sau cả hai (xem ví dụ của các Hình 48, 49 và 50). Qui tắc chi tiết được giới thiệu trong ISO 2692.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 48
Hình 49
Hình 50
15. Yêu cầu vật liệu tối thiểu
Phải ghi yêu cầu vật liệu tối thiểu bằng ký hiệu . Ký hiệu được đặt sau trị số dung sai qui định, chữ cái ký hiệu chuẩn hoặc được đặt sau cả hai (xem ví dụ của các Hình 51, 52 và 53). Xem các thông tin bổ sung thêm trong ISO 2692.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 52
Hình 53
CHÚ THÍCH Điều 15 này sẽ chuyển sang ISO 2692 khi soát xét lại tiêu chuẩn này.
16. Điều kiện trạng thái tự do
Phải ghi trạng thái tự do cho các chi tiết không cứng bằng ký hiệu được đặt sau trị số dung sai qui định (xem ví dụ của các Hình 54 và 55). Xem các thông tin bổ sung thêm trong ISO 10579.
Hình 54
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 55
Có thể sử dụng đồng thời nhiều ký hiệu và CZ trong cùng một khung dung sai (xem ví dụ của Hình 56).
Hình 56
17. Mối tương quan của các dung sai hình học
Vì lý do chức năng (vận hành), có thể qui định dung sai cho một hoặc nhiều đặc tính để xác định các sai lệch hình học của một yếu tố. Một số loại dung sai giới hạn các sai lệch hình học của một yếu tố cũng có thể giới hạn các loại sai lệch khác của chính yếu tố đó.
Các dung sai vị trí của một yếu tố khống chế sai lệch vị trí, sai lệch hướng và sai lệch hình dạng của yếu tố này và ngược lại.
Các dung sai hướng của một yếu tố khống chế các sai lệch hướng và hình dạng của yếu tố này và ngược lại. Các dung sai hình dạng của một yếu tố chỉ khống chế các sai lệch hình dạng của yếu tố này.
18. Định nghĩa của các dung sai hình học
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kích thước tính theo milimet
Ký hiệu
Định nghĩa của miền dung sai
Chỉ dẫn và giải thích
-
18.1. Dung sai độ thẳng (xem ISO/TS 12780-1 và ISO/TS 12780-2)
Miền dung sai trong mặt phẳng khảo sát, được giới hạn bởi hai đường thẳng song song cách nhau một khoảng t và chỉ theo hướng qui định.
a Khoảng cách bất kỳ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đường thực bất kỳ ở bề mặt phía trên, song song với mặt phẳng hình chiếu trên đó có chỉ dẫn dung sai, phải nằm giữa hai đường thẳng song song cách nhau 0,1.
Hình 58
Miền dung sai được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song cách nhau một khoảng t.
Hình 59
Miền dung sai được giới hạn bởi một mặt trụ có đường kính t nếu trị số dung sai được đặt sau ký hiệu f.
Hình 61
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 60
Đường tâm thực của mặt trụ cần qui định dung sai phải nằm trong vùng mặt trụ có đường kính 0,08.
Hình 62
18.2 Dung sai độ thẳng (xem ISO/TS 12781-1 và ISO/TS 12781-2)
Miền dung sai được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song cách nhau một khoảng t.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bề mặt thực phải nằm giữa hai mặt phẳng song song cách nhau 0,08.
Hình 64
18.3 Dung sai độ tròn (xem ISO/TS 12181-1 và ISO/TS 12181-2)
Miền dung sai trong mặt cắt ngang khảo sát, được giới hạn bởi hai đường tròn đồng tâm có hiệu số các bán kính là t.
a mặt cắt ngang bất kỳ
Hình 65
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 66
Đường thực theo chu vi, trong mặt cắt ngang bất kỳ của mặt côn, phải nằm giữa hai đường tròn đồng phẳng, đồng tâm có hiệu số các bán kính là 0,1.
CHÚ THÍCH: Định nghĩa của đường thực theo chu vi đã được tiêu chuẩn hóa.
Hình 67
18.4 Dung sai độ trụ (Xem ISO/TS 12780-1 và ISO 12780-2)
Miền dung sai được giới hạn bởi hai mặt trụ đồng trục có hiệu số các bán kính là t.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 68
Mặt trụ thực phải nằm giữa hai mặt trụ đồng trục có hiệu số các bán kính là 0,1.
Hình 69
18.5 Dung sai profin của một đường không có liên quan đến chuẩn (xem ISO 1660)
Miền dung sai được giới hạn bởi hai đường bao các đường tròn có đường kính t, các tâm của các đường tròn nằm trên một đường có hình dạng hình học chính xác về lý thuyết.
a Khoảng cách bất kỳ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 70
Trong mỗi mặt cắt song song với mặt phẳng hình chiếu trên đó có chỉ dẫn dung sai, đường profin thực phải nằm giữa hai đường cách đều bao các đường tròn có đường kính là 0,04, các tâm của các đường tròn nằm trên một đường có hình dạng hình học chính xác về lý thuyết.
Hình 71
18.6 Dung sai profin của một đường có liên quan đến một hệ thống chuẩn (xem ISO 1660)
Miền dung sai được giới hạn bởi hai đường bao các đường tròn có đường kính t, tâm các đường tròn nằm trên một đường có hình dạng hình học chính xác về lý thuyết so với mặt phẳng chuẩn A và mặt phẳng chuẩn B.
a Chuẩn A
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c Mặt phẳng song song với chuẩn A
Hình 72
Trong mỗi mặt cắt song song với mặt phẳng hình chiếu trên đó có chỉ dẫn dung sai, đường profin thực phải nằm giữa hai đường cách đều nhau, bao các đường tròn có đường kính là 0,04, tâm các đường tròn này nằm trên một đường có hình dạng hình học chính xác về lý thuyết so với mặt phẳng chuẩn A và mặt phẳng chuẩn B.
Hình 73
18.7 Dung sai profin của một mặt không liên quan đến chuẩn (xem ISO 1660)
Miền dung sai được giới hạn bởi hai mặt bao các mặt cầu đường kính t, tâm các mặt cầu này nằm trên một mặt có hình dạng hình học chính xác về lý thuyết.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bề mặt thực phải nằm giữa hai mặt cách đều nhau, bao các mặt cầu đường kính là 0,02, tâm các mặt cầu này nằm trên một mặt có hình dạng hình học chính xác về lý thuyết.
Hình 75
18.8. Dung sai profin của một mặt có liên quan đến chuẩn (xem ISO 1660)
Miền dung sai được giới hạn bởi hai mặt bao các mặt cầu có đường kính t, tâm các mặc cầu này nằm trên một mặt có hình dạng hình học chính xác về lý thuyết so với mặt phẳng chuẩn A.
a Chuẩn A
Hình 76
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 77
//
18.9.1 Dung sai độ song song của một đường có liên quan đến một hệ thống chuẩn
Miền dung sai được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song cách nhau một khoảng t. Các mặt phẳng song song với các chuẩn và theo hướng qui định.
a Chuẩn A
b Chuẩn B
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đường tâm thực phải nằm giữa hai mặt phẳng song song cách nhau 0,1, các mặt phẳng này song song với đường trục chuẩn A, hướng về mặt phẳng chuẩn B và theo hướng qui định.
Hình 79
18.9.1 Dung sai độ song song của một đường có liên quan đến một hệ thống chuẩn (tiếp theo)
a Chuẩn A
b Chuẩn B
Hình 80
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a Chuẩn A
b Chuẩn B
Hình 82
Đường tâm thực phải nằm giữa hai mặt phẳng song song cách nhau 0,1, các mặt phẳng này song song với đường trục (tâm) chuẩn A, hướng về mặt phẳng chuẩn B và theo hướng qui định.
Hình 81
Đường tâm thực phải nằm giữa hai cặp mặt phẳng song song cách nhau 0,1 và 0,2. Các mặt phẳng này song song với đường trục (tâm) chuẩn A và theo hướng qui định về phía mặt phẳng chuẩn B và vuông góc với nhau.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
//
18.9.2 Dung sai độ song song của một đường có liên quan đến một đường chuẩn
Miền dung sai được giới hạn bởi một mặt trụ đường kính t song song với chuẩn, nếu trị số dung sai này được đặt sau ký hiệu f.
a Chuẩn A
Hình 84
Đường tâm thực nằm trong vùng mặt trụ có đường kính 0,03, song song với đường trục chuẩn A.
Hình 85
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Miền dung sai được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song cách nhau một khoảng t và song song với chuẩn.
a Chuẩn A
Hình 86
Đường tâm thực phải nằm giữa hai mặt phẳng song song cách nhau 0,01, hai mặt phẳng này song song với mặt phẳng chuẩn B.
Hình 87
//
18.9.4 Dung sai độ song song của một đường có liên quan đến một hệ thống chuẩn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a Chuẩn A
b Chuẩn B
Hình 88
Mỗi đường thực phải nằm giữa hai đường song song cách nhau 0,02 song song với chuẩn A và nằm trong một mặt phẳng song song với chuẩn B.
Hình 89
18.9.5 Dung sai độ song song của một mặt có liên quan đến một đường chuẩn
Miền dung sai được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song cách nhau một khoảng t và song song với chuẩn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a Chuẩn C
Hình 90
Bề mặt thực phải nằm giữa hai mặt phẳng song song cách nhau 0,1, các mặt phẳng này song song với đường trục chuẩn C.
Hình 91
//
18.9.6 Dung sai độ song song của một mặt có liên quan đến một mặt chuẩn
Miền dung sai được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song cách nhau một khoảng t và song song với mặt phẳng chuẩn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 92
Bề mặt thực phải nằm giữa hai mặt phẳng song song cách nhau 0,01, các mặt phẳng này song song với mặt phẳng chuẩn D.
Hình 93
18.10.1 Dung sai độ vuông góc của một đường có liên quan đến (so với) một đường chuẩn
Miền dung sai được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song cách nhau một khoảng t và vuông góc với chuẩn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 94
Đường tâm thực phải nằm giữa hai mặt phẳng song song cách nhau 0,06, và vuông góc với đường trục chuẩn A.
Hình 95
18.10.2 Dung sai độ vuông góc của một đường có liên quan đến một hệ thống chuẩn
Miền dung sai được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song cách nhau một khoảng t. Các mặt phẳng này vuông góc với chuẩn A và song song với chuẩn B.
a Chuẩn A
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 96
Đường tâm thực của mặt trụ phải nằm giữa hai mặt phẳng song song cách nhau 0,1, các mặt phẳng này vuông góc với mặt phẳng chuẩn A và theo hướng qui định về phía mặt phẳng chuẩn B.
Hình 97
18.10.2 Dung sai độ vuông góc của một đường có liên quan đến một hệ thống chuẩn (tiếp theo)
Miền dung sai được giới hạn bởi hai cặp mặt phẳng song song cách nhau một khoảng 0,1 và 0,2 và vuông góc với nhau. Cả hai cặp mặt phẳng vuông góc với chuẩn A, một cặp các mặt phẳng song song với chuẩn B (xem Hình 99), cặp mặt phẳng kia vuông góc với chuẩn B (xem Hình 98).
a Chuẩn A
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 98
a Chuẩn A
b Chuẩn B
Hình 99
Đường tâm thực của mặt trụ phải nằm giữa hai cặp mặt phẳng song song cách nhau 0,1 và 0,2 theo hướng qui định về phía mặt phẳng chuẩn B và vuông góc với nhau. Cả hai cặp mặt phẳng phải vuông góc với mặt phẳng chuẩn A.
Hình 100
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Miền dung sai được giới hạn bởi một mặt trụ đường kính t vuông góc với chuẩn, nếu trị số dung sai này được đặt sau ký hiệu f.
a Chuẩn A
Hình 101
Đường tâm thực của một mặt trụ phải ở trong vùng mặt trụ có đường kính 0,01 vuông góc với mặt phẳng chuẩn A.
Hình 102
18.10.4 Dung sai độ vuông góc của một mặt có liên quan đến một đường chuẩn
Miền dung sai được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song cách nhau khoảng t và vuông góc với chuẩn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a Chuẩn A
Hình 103
Bề mặt thực phải nằm giữa hai mặt phẳng song song cách nhau 0,08, các mặt phẳng này vuông góc với đường trục chuẩn A.
Hình 104
18.10.5 Dung sai độ vuông góc của một mặt có liên quan đến một mặt chuẩn
Miền dung sai được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song cách nhau một khoảng t và vuông góc với chuẩn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 105
Bề mặt thực phải nằm giữa hai mặt phẳng song song cách nhau 0,08, các mặt phẳng này vuông góc mặt phẳng với chuẩn A.
Hình 106
18.11.1 Dung sai độ nghiêng của một đường có liên quan đến một đường chuẩn
a) Đường và đường chuẩn ở trong cùng một mặt phẳng.
Miền dung sai được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song cách nhau một khoảng t và nghiêng một góc qui định so với chuẩn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a Chuẩn A
Hình 107
Đường tâm thực phải nằm giữa hai mặt phẳng song song cách nhau 0,08 và nghiêng một góc chính xác về lý thuyết 60° so với đường thẳng chuẩn chung A-B.
Hình 108
b) Miền dung sai được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song cách nhau một khoảng t và nghiêng một góc qui định so với chuẩn. Đường được xem xét và đường chuẩn không nằm trong cùng một mặt phẳng.
a Chuẩn A-B
Hình 109
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 110
18.11.2 Dung sai độ nghiêng của một đường có liên quan đến một mặt chuẩn
Miền dung sai được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song cách nhau một khoảng t và nghiêng một góc qui định so với chuẩn.
a Chuẩn A
Hình 111
Miền dung sai được giới hạn bởi một mặt trụ đường kính t nếu trị số dung sai được đặt sau ký hiệu f. Miền dung sai mặt trụ song song với mặt phẳng chuẩn B và nghiêng một góc qui định so với mặt phẳng chuẩn A.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a Chuẩn A
b Chuẩn B
Hình 113
Đường tâm thực phải nằm giữa hai mặt phẳng song song cách nhau 0,08, các mặt phẳng này nghiêng một góc chính xác về lý thuyết 60° so với mặt phẳng chuẩn A.
Hình 112
Đường tâm phải ở trong miền dung sai của mặt trụ có đường kính 0,1, mặt trụ này song song với mặt phẳng chuẩn B và nghiêng một góc chính xác về lý thuyết 60° so với mặt phẳng chuẩn A.
Hình 114
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
18.11.3 Dung sai độ nghiêng của một mặt có liên quan đến một đường chuẩn
Miền dung sai được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song cách nhau một khoảng t và nghiêng một góc qui định so với chuẩn.
a Chuẩn A
Hình 115
Bề mặt thực phải nằm giữa hai mặt phẳng song song cách nhau 0,1 các mặt phẳng này nghiêng một góc chính xác về lý thuyết 75° so với đường trục chuẩn A.
Hình 116
18.11.4 Dung sai độ nghiêng của một mặt có liên quan đến một mặt chuẩn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a Chuẩn A
Hình 117
Bề mặt thực phải nằm giữa hai mặt phẳng song song cách nhau 0,08, các mặt phẳng này nghiêng một góc chính xác về lý thuyết 40° so với mặt phẳng chuẩn A.
Hình 118
18.12 Dung sai vị trí (xem ISO 5458)
18.12.1 Dung sai vị trí của một điểm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a Chuẩn A
b Chuẩn B
c Chuẩn C
Hình 119
Tâm thực của mặt cầu phải ở trong vùng mặt cầu có đường kính 0,3, tâm của mặt cầu trùng với vị trí chính xác về lý thuyết của mặt cầu đối với các mặt phẳng chuẩn A và B và mặt phẳng trung bình C.
CHÚ THÍCH Định nghĩa tâm thực của một mặt cầu chưa được tiêu chuẩn hóa.
Hình 120
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
18.12.2 Dung sai vị trí của một đường
Miền dung sai được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song cách nhau một khoảng t và được bố trí đối xứng xung quanh đường tâm. Đường tâm được cố định bởi các kích thước chính xác về lý thuyết đối với các chuẩn A và B. Dung sai chỉ được qui định theo một hướng.
a Chuẩn A
b Chuẩn B
Hình 121
Đường tâm thực của mỗi một trong các đường vạch dấu phải nằm giữa hai mặt phẳng song song cách nhau 0,1, các mặt phẳng này được bố trí đối xứng vị trí chính xác vế lý thuyết của đường được xem xét, đối với các mặt phẳng chuẩn A và B.
Hình 122
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
18.12.2 Dung sai vị trí của một đường (tiếp theo)
Miền dung sai được giới hạn bởi hai cặp mặt phẳng song song cách nhau một khoảng 0,05 và 0,02 và được bố trí đối xứng quanh vị trí chính xác về lý thuyết. Vị trí chính xác vế lý thuyết được cố định bởi các kích thước chính xác vế lý thuyết đối với các chuẩn C, A, B. Dung sai được qui định theo hai hướng về phía các chuẩn.
a Chuẩn A
b Chuẩn B
c Chuẩn C
Hình 123
a Chuẩn A
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c Chuẩn C
Hình 124
Đường tâm thực của mỗi lỗ phải nằm giữa hai cặp mặt phẳng song song cách nhau 0,05 và 0,02 theo hướng qui định và vuông góc với nhau. Mỗi cặp mặt phẳng song song được hướng về hệ chuẩn và được bố trí đối xứng quanh vị trí chính xác về lý thuyết của lỗ được xem xét đối với các mặt phẳng chuẩn C, A, B.
Hình 125
18.12.2 Dung sai vị trí của một đường (tiếp theo)
Miền dung sai được giới hạn bởi một mặt trụ đường kính t nếu trị số dung sai được đặt sau ký hiệu f. Đường trục của mặt trụ dung sai được cố định bởi các kích thước chính xác về lý thuyết, đối với các chuẩn C, A, B.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b Chuẩn B
c Chuẩn C
Hình 126
Đường tâm thực phải ở trong vùng mặt trụ có đường kính 0,08, đường trục của mặt trụ trùng với vị trí chính xác về lý thuyết của lỗ được xem xét đối với các mặt phẳng chuẩn C, A, B.
Hình 127
Đường tâm thực của mỗi lỗ phải ở trong vùng mặt trụ có đường kính 0,1, đường trục của mặt trụ trùng với vị trí chính xác về lý thuyết của lỗ được xem xét đối với các mặt phẳng chuẩn C, A, B.
Hình 128
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
18.12.3 Dung sai vị trí của một mặt phẳng hoặc một mặt phẳng trung bình
Miền dung sai được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song cách nhau một khoảng t và được bố trí đối xứng quanh vị trí chính xác về lý thuyết được cố định bởi các kích thước chính xác vế lý thuyết, đối với các chuẩn A và B.
a Chuẩn A
b Chuẩn B
Hình 129
Bề mặt thực phải nằm giữa hai mặt phẳng song song cách nhau 0,05 các mặt phẳng này được bố trí đối xứng quanh vị trí chính xác về lý thuyết của bề mặt đối với mặt phẳng chuẩn A và đường trục chuẩn B.
Hình 130
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH Góc chính xác về lý thuyết giữa 8 rãnh then được cho một cách ngầm định (xem 4.4 của ISO 5458 : 1998).
Hình 131
18.13 Dung sai độ đồng tâm và đồng trục
18.13.1 Dung sai độ đồng tâm của một điểm
Miền dung sai được giới hạn bởi một đường tròn đường kính t, trị số dung sai phải được đặt sau ký hiệu f. Tâm của miền dung sai đường tròn trùng với điểm chuẩn.
a Điểm chuẩn A
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tâm thực của đường tròn trong phải nằm trong một đường tròn có đường kính 0,1, đồng tâm với điểm chuẩn A trong mặt cắt ngang.
Hình 133
18.13.2 Dung sai độ đồng trục của một đường trục
Miền dung sai được giới hạn bởi một mặt trụ đường kính t, trị số dung sai phải được đặt sau ký hiệu f. Đường trục của miền dung sai mặt trụ trùng với điểm chuẩn.
a Chuẩn A-B
Hình 134
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 135
Đường trục thực của mặt trụ phải ở trong vùng hình trụ có đường kính 0,1 mà đường trục của hình trụ này là đường trục chuẩn A (xem Hình 136). Đường trục thực của mặt trụ lớn phải ở trong vùng hình trụ có đường kính 0,1 mà đường trục của hình trụ này là đường trục chuẩn B vuông góc với mặt phẳng chuẩn A (xem Hình 137).
Hình 136
Hình 137
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Miền dung sai được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song cách nhau một khoảng t, được bố trí đối xứng quanh mặt phẳng trung bình đối với chuẩn.
a Chuẩn
Hình 138
Bề mặt trung bình thực phải nằm giữa hai mặt phẳng song song cách nhau 0,08 các mặt phẳng này được bố trí đối xứng quanh mặt phẳng trung bình chuẩn A.
Hình 139
Bề mặt trung bình thực phải nằm giữa hai mặt phẳng song song cách nhau 0,08, và được bố trí đối xứng quanh mặt phẳng chuẩn A-B.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
18.5 Dung sai độ đảo theo đường tròn
18.5 Dung sai độ đảo theo đường tròn – hướng kính
Miền dung sai được giới hạn trong mặt cắt ngang bất kỳ, vuông góc với đường trục (tâm) chuẩn bởi hai đường tròn đồng tâm với hiệu số bán kính t, tâm của các đường tròn trùng với chuẩn.
a Chuẩn
b Mặt phẳng của mặt cắt ngang
Hình 141
Đường thực trong mặt phẳng của mặt cắt ngang bất kỳ vuông góc với đường trục chuẩn A phải nằm giữa hai đường tròn đồng tâm, đồng phẳng với hiệu số các bán kính 0,1 (xem Hình 142).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 142
Hình 143
Đường thực trong mặt phẳng của mặt cắt ngang bất kỳ vuông góc với đường thẳng chuẩn chung A-B phải nằm giữa hai đường tròn đồng tâm, đồng phẳng với hiệu số các bán kính 0,1.
Hình 144
18.15.1 Dung sai độ đảo theo đường tròn – hướng kính (tiếp theo)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đường thực trong mặt phẳng của mặt cắt ngang bất kỳ vuông góc với đường trục chuẩn A phải nằm giữa hai đường tròn đồng tâm, đồng phẳng với hiệu số các bán kính 0,2.
Hình 145
Hình 146
18.15.2 Dung sai độ đảo theo đường tròn – chiều trục
Miền dung sai được giới hạn cho một đoạn mặt trụ bởi hai đường tròn cách nhau một khoảng t nằm trong đoạn mặt trụ, đường trụ của đoạn mặt trụ trùng với chuẩn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b Miền dung sai
c Đường kính bất kỳ
Hình 147
Đường thực trong đoạn mặt trụ bất kỳ, có đường trục (tâm) trùng với đường trục chuẩn D, phải nằm giữa hai đường tròn cách nhau một khoảng 0,1.
Hình 148
18.15.3 Dung sai độ đảo theo một hướng
Miền dung sai được giới hạn trong đoạn mặt côn bất kỳ bởi hai đường tròn cách nhau một khoảng t, đường trục của đoạn mặt côn trùng với chuẩn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a Chuẩn C
b Miền dung sai
Hình 149
Đường thực trong đoạn mặt côn bất kỳ có đường trục trùng với đường trục chuẩn C, phải nằm giữa hai đường tròn trong đoạn mặt côn cách nhau một khoảng 0,1.
Hình 150
Khi đường sinh đối với yếu tố cần qui định dung sai không thẳng thì góc đỉnh của đoạn mặt côn sẽ thay đổi phụ thuộc vào vị trí thực [xem Hình 149 (bên phải) và Hình 151].
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
18.15.4 Dung sai độ đảo theo một hướng qui định
Miền dung sai được giới hạn trong đoạn mặt côn bất ký có góc qui định bởi hai đường tròn cách nhau một khoảng t, đường trục của đoạn mặt côn trùng với chuẩn.
a Chuẩn C
b Miền dung sai
Hình 152
Đường thực trong đoạn mặt côn bất kỳ (góc a) có đường trục trùng với đường trục chuẩn C, phải nằm giữa hai đường tròn cách nhau một khoảng 0,1 trong đoạn mặt côn này.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
18.16.1 Dung sai độ đảo hướng kính tổng
Miền dung sai được giới hạn bởi hai mặt trụ đồng trục có hiệu số các bán kính t, đường trục của mặt trụ trùng với chuẩn.
a Chuẩn A-B
Hình 154
Bề mặt thực phải nằm giũa hai mặt trụ đồng trục có hiệu số các bán kính 0,1 và đường trục trùng với đường thẳng chuẩn chung A-B.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
18.16.2 Dung sai độ đảo chiều trục tổng
Miền dung sai được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song cách nhau một khoảng t và vuông góc với chuẩn.
a Chuẩn D
b Bề mặt thực
Hình 156
Bề mặt thực phải nằm giữa hai mặt phẳng song song cách nhau một khoảng 0,1 các mặt phẳng này vuông góc với đường trục chuẩn D.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Tham khảo)
CÁCH GHI DUNG SAI TRÊN BẢN VẼ CŨ
A.1. Phụ lục này mô tả qui tắc thực hành cũ đã bị loại bỏ và từ nay trở đi không được sử dụng nữa. Do đó, phụ lục này không phải là một phần gắn liền với tiêu chuẩn này, nhưng nên được sử dụng làm thông tin tham khảo.
Các ghi trên bản vẽ sau đây đã được qui định trong TCVN 5906 : 1995 (ISO 1101 : 1983). Việc sử dụng các ghi này trong thực tế đã cho thấy chúng không được giải thích rõ ràng. Do đó không nên sử dụng các ghi trên bản vẽ này lâu hơn nữa.
A.2. Trong cách ghi trên bản vẽ cũ, đường dẫn có mũi tên đã nối khung dung sai trực tiếp với đường trục hoặc mặt phẳng trung bình (xem Hình A.1) hoặc đường trục chung hay mặt phẳng trung bình chung (xem các Hình A2 và A3) khi dung sai được qui định cho các yếu tố này. Cách ghi trên bản vẽ này đã được thay thế bằng cách ghi trên bản vẽ đã giới thiệu trên các Hình 13, 14 và 15.
Hình A.1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình A.2
Hình A.3
A.3. Trong cách ghi trên bản vẽ cũ, tam giác chuẩn và chữ cái chuẩn được nối trực tiếp với đường trục hoặc mặt phẳng trung bình hoặc đường trục chung hoặc mặt phẳng trung bình chung (xem Hình A.4), khi chuẩn được qui định là các yếu tố này. Cách ghi này đã được thay thế bằng cách ghi đã giới thiệu trên Hình 33.
Hình A.4
A.4. Trong cách ghi trên bản vẽ cũ, các chữ cái chuẩn không được ghi theo thứ tự ưu tiên (xem Hình A.5). Do đó không thể phân biệt rõ ràng giữa chuẩn chính và chuẩn phụ. Cách ghi này đã được thay thế bằng cách ghi giới thiệu trên Hình 37.
Hình A.5
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình A.6
Hình A.7
A.6. Trong cách ghi trên bản vẽ cũ, các miền dung sai riêng có cùng một trị số dung sai áp dụng cho nhiều yếu tố tách biệt được ghi như trên các Hình A.8 và A.10. Cách ghi này đã được thay thế bằng cách ghi giới thiệu trong 8.4.
A.7. Trong cách ghi trên bản vẽ cũ, yêu cầu về miền dung sai chung được ghi bằng cách đặt nhãn “miền chung” gần khung dung sai (xem các Hình A.9 và A.10). Cách ghi này đã được thay thế bằng cách ghi giới thiệu trong 8.5.
Hình A.8
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình A.10
(Qui định)
ĐÁNH GIÁ CÁC SAI LỆCH HÌNH HỌC
B.1. Qui định chung
Các tài liệu về đánh giá các sai lệch hình học đối với độ trụ, độ tròn, độ phẳng và độ thẳng đã được soạn thảo (xem ISO/TS 12180-1, ISO/TS 12180-2, ISO/TS 12181-1, ISO/TS 12181-2, ISO/TS 12780-1, ISO/TS 12780-2, ISO/TS 12781-1 và ISO/TS 12781-2).
Tuy nhiên, tại thời điểm ban hành tiêu chuẩn này chưa có thể đi tới sự thống nhất về sự không hoàn toàn đầy đủ đối với bộ lọc UPR (độ gợn sóng cho một vòng quay), bán kính đầu dò và phương pháp liên kết đối với độ trụ, độ tròn, độ phẳng và độ thẳng (nghĩa là các điều kiện đối với mặt trụ chuẩn, đường tròn chuẩn, mặt phẳng chuẩn và đường chuẩn).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vì chưa đủ cơ sở để đưa ra các định nghĩa chính xác, cho nên việc lựa chọn các định nghĩa cho các miền dung sai dựa trên các yếu tố hình học lý tưởng được cho dưới đây cần được cân nhắc. Các ví dụ này chỉ ra cách đánh giá các sai lệch hình dạng của các yếu tố thực và so sánh chúng với các miền dung sai. Phải chú ý rằng việc lựa chọn các định nghĩa cho các miền dung sai không mô tả toàn bộ cấu trúc của các đặc tính vận hành và do đó chỉ tạo ra sự không đầy đủ và chỉ được sử dụng nếu có ghi bổ sung thêm.
Để thích hợp với thực tế trên, phụ lục này khôi phục lại và nâng cao lên các bộ phận của TCVN 5906 : 1995 (ISO 1101 : 1983) không được đưa vào TCVN 5906 : 2007.
Việc lựa chọn các định nghĩa cho các miền dung sai dựa trên các yếu tố hình học lý tưởng được giới thiệu để xem xét. Các ví dụ được đưa ra để ghi cách đánh giá các sai lệch hình dạng của các yếu tố thực và so sánh chúng với các miền dung sai.
B.2. Độ thẳng
Độ thẳng của một yếu tố đơn cần qui định dung sai được xem là đạt yêu cầu, đạt độ chính xác khi yếu tố được hạn chế giữa hai đường thẳng và khoảng cách giữa chúng bằng hoặc nhỏ hơn giá trị dung sai qui định. Phải lựa chọn hướng của các đường thẳng sao cho khoảng cách lớn nhất giữa chúng là giá trị nhỏ nhất.
Ví dụ đối với một mặt cắt ngang được cho như sau:
HÌnh B.1
Các hướng có thể có của các đường thẳng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A2 – B2
A3 – B3
Các khoảng cách tương ứng
h1
h2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong trường hợp Hình B.1
h1
<
h2
<
h3
Vì vậy hướng đúng nhất của các đường thẳng là A1 – B1. Khoảng cách h1 bằng hoặc nhỏ hơn dung sai qui định.
B.3. Độ phẳng
Độ phẳng của một yếu tố đơn cần qui định dung sai được xem là đạt độ chính xác khi yếu tố được hạn chế giữa hai mặt phẳng và khoảng cách giữa chúng bằng hoặc nhỏ hơn giá trị dung sai qui định. Phải lựa chọn hướng của các mặt phẳng sao cho khoảng cách lớn nhất giữa chúng là giá trị nhỏ nhất.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình B.2
Các hướng có thể có của các mặt phẳng
A1 – B1 – C1 – D1
A2 – B2 – C2 – D2
Các khoảng cách tương ứng
h1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong trường hợp Hình B.2
h1
<
h2
Vì vậy hướng đúng nhất của các đường thẳng là A1 – B1 – C1 – D1. Khoảng cách h1 bằng hoặc nhỏ hơn dung sai qui định.
B.4. Độ tròn
Độ tròn của yếu tố đơn cần qui định dung sai được xem là đạt độ chính xác khi yếu tố được hạn chế giữa hai đường tròn đồng tâm có hiệu số các bán kính bằng hoặc nhỏ hơn giá trị dung sai qui định. Phải lựa chọn vị trí của tâm các đường tròn này và giá trị các bán kính của chúng sao cho hiệu số các bán kính giữa hai đường tròn đồng tâm là giá trị nhỏ nhất.
Ví dụ đối với một mặt cắt ngang được cho như sau:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình B.3
Các vị trí có thể có của tâm hai đường tròn đồng tâm và hiệu số nhỏ nhất của các bán kính của chúng:
Tâm (C1) của A1 xác định vị trí hai đường tròn đồng tâm với hiệu số các bán kính Dr1.
Tâm (C2) của A2 xác định vị trí hai đường tròn đồng tâm với hiệu số các bán kính Dr2.
Trong trường hợp Hình B.1 : Dr2 < Dr1.
Vì vậy vị trí đúng nhất của hai đường tròn đồng tâm là vị trí được ký hiệu A2. Hiệu số các bán kính Dr2 nên bằng hoặc nhỏ hơn dung sai qui định.
B.5. Độ trụ
Độ trụ của một yếu tố đơn cần qui định dung sai được xem là đạt độ chính xác, khi yếu tố được hạn chế giữa hai mặt trụ đồng trục có hiệu số các bán kính bằng hoặc nhỏ hơn giá trị dung sai qui định. Phải lựa chọn vị trí các đường trục của các mặt trụ này và giá trị các bán kính của chúng sao cho hiệu số các bán kính giữa hai mặt trụ đồng trục là giá trị nhỏ nhất.
Ví dụ được cho như sau:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình B.4
Các vị trí có thể có của các đường trục hai mặt trụ đồng trục và hiệu số nhỏ nhất của các bán kính của chúng:
Đường trục (Z1) của A1 xác định vị trí hai mặt trụ đồng trục với hiệu số các bán kính Dr1.
Đường trục (Z2) của A2 xác định vị trí hai mặt trụ đồng trục với hiệu số các bán kính Dr2.
Trong trường hợp Hình B.4: Dr2 < Dr1.
Vì vậy vị trí đúng nhất của hai mặt trụ đồng trục là vị trí được ký hiệu A2. Hiệu số các bán kính Dr2 nên bằng hoặc nhỏ hơn dung sai qui định.
(Qui định)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.1. Qui định chung
Nội dung đầy đủ và chi tiết của mẫu ma trận GPS được giới thiệu trong ISO/TR 14638.
C.2. Thông tin về tiêu chuẩn và sử dụng tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn này hàm chứa thông tin cơ bản về qui định dung sai hình học của chi tiết gia công. Tiêu chuẩn giới thiệu cơ sở ban đầu và qui định nội dung cơ bản cho việc qui định dung sai hình học.
C.3. Vị trí trong mẫu ma trận GPS
Tiêu chuẩn này là một tiêu chuẩn chung GPS có ảnh hưởng đến các mắt xích 1 và 2 của chuỗi các tiêu chuẩn về hình dạng, hướng, vị trí, độ đảo và mắt xích 1 của chuỗi các tiêu chuẩn về chuẩn trong ma trận chung GPS như đã minh họa bằng biểu đồ trên Hình C.1.
Các tiêu chuẩn GPS cơ bản
Tiêu chuẩn GPS toàn cầu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tiêu chuẩn GPS chung
Số các mặt xích
1
2
3
4
5
6
Kích thước
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khoảng cách
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bán kính
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình dạng của đường không phụ thuộc vào chuẩn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình dạng của đường phụ thuộc vào chuẩn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình dạng của đường không phụ thuộc vào chuẩn
Hình dạng của đường phụ thuộc vào chuẩn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hướng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vị trí
Độ đảo theo đường tròn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ đảo tổng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chuẩn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Profin ban đầu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Profin độ sóng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khuyết tật bề mặt
Cạnh (mép)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình C.1
C.4. Các tiêu chuẩn có liên quan
Các tiêu chuẩn có liên quan là các tiêu chuẩn của các chuỗi tiêu chuẩn được ghi trên Hình C.1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[2] TCVN 7284-2 : 2003 (ISO 3089-2 : 2000), Tài liệu kỹ thuật của sản phẩm – Chữ - Phần 2: Chữ số lating và ký hiệu.
[3] TCVN 7538 (ISO 129), Bản vẽ kỹ thuật – Ghi kích thước và dung sai.
[4] ISO 3040, Technical drawings – Dimensioning and tolezancing – Cones (Bản vẽ kỹ thuật – Ghi dung sai và kích thước – Góc).
[5] ISO 30890, Technical product documentation – Lettening – Part 0. General requirements (Tài liệu kỹ thuật – của sản phẩm – Chữ - Phần 0: Yêu cầu chung).
[6] ISO/TR 5460 : 1985, Technical drawings – Geometrical tolerancing – tolerancing of form, orientation, location and run-out – Verification principles and methods – Guidelines (Bản vẽ kỹ thuật – Ghi dung sai hình học – Ghi dung sai hình dạng, hướng vị trí và độ đảo – Qui tắc kiểm tra và phương pháp – Hướng dẫn).
[7] ISO 7083 : 1983, Technical drawings – Symbols for geometrical tolerancing – Proportions and dimensions (Bản vẽ kỹ thuật – Ký hiệu để ghi dung sai hình học. Tỷ lệ và kích thước).
[8] ISO/TR 14638 : 1995, Technical product specification (GPS) – Masteplan (Đặc tính kỹ thuật của sản phẩm (GPS) – Bản vẽ gốc).
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5906:2007 (ISO 1101 : 2004) về Đặc tính hình học của sản phẩm (GPS) - Dung sai hình học - Dung sai hình dạng, hướng, vị trí và độ đảo
Số hiệu: | TCVN5906:2007 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2007 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5906:2007 (ISO 1101 : 2004) về Đặc tính hình học của sản phẩm (GPS) - Dung sai hình học - Dung sai hình dạng, hướng, vị trí và độ đảo
Chưa có Video