TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
LATEX, CAO SU THIÊN NHIÊN CÔ ĐẶC- XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CAO SU KHÔ
Latex, rubber natural concentrate- Determination of dry rubber content
Lời nói đầu
TCVN 4858-1997 thay thế cho TCVN 4656-1989
TCVN 4858-1997 tương đương với ISO 126-1995(E)
TCVN 4858:1997
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Latex, rubber natural concentrate- Determination of dry rubber content
Tiêu chuẩn này qui định phương pháp xác định hàm lượng cao su của latex cao su thiên nhiên cô đặc.
Phương pháp này không thích hợp cho các loại latex có nguồn gốc thiên nhiên khác với Heavea brasiliensis hoặc latex đã phối liệu, latex đã lưu hoá hoặc cao su khuyếch tán nhân tạo và cũng không áp dụng đối với cao su tổng hợp.
TCVN 5598 : 1997 (ISO 123 :1985 (E) Latex cao su - Lấy mẫu
TCVN 6315:1997 (ISO 124 :1992 (E): Latex cao su thiên nhiên cô đặc- Xác định tổng hàm lượng chất rắn
Trong tiêu chuẩn này, áp dụng định nghĩa sau:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mẫu thử được pha loãng đến 20 % tổng hàm lượng chất rắn và đông kết bằng axit axetic. Cao su đong được cân thành tờ và sấy khô ở 700C.
Trong quá trình phân tích, chỉ sử dụng các loại thuốc thử loại tinh khiết phân tích và nước cát hoặc loại nước có độ tinh khiết tương đương
5.1 Dung dịch axit axetic, 20 g /dm3 ( dùng cho latex cô đặc được bảo quản bằng amoniac)
5.2 Dung dịch axit axetic, 50 g/dm3( dùng cho latex cô đặc được bảo quản bằng amoniac)
Thêm 50 g axit axetic đậm đặc vào 500 cm3 của propan – 2- ol và pha loãng với nước dến 1 dm3
Dụng cụ thông thường dùng trong phòng thí nghiệm và
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú thích 1- Đĩa nhôm không thích hợp cho loại latex cô đặc có chứa kali hydroxyt
Lấy mẫu phù hợp một trong các phương pháp xác định trong TCVN 5598:1997 (ISO 123 : 1985 (E)
8.1 Nếu chưa biết tổng hàm lượng chất rắn thì xác định nó theo TCVN 6315 :1997 (ISO 124 : 1992 (E)
8.2 Thử nghiệm được lặp lại hai lần
8.3 Cân 10 g ± 1 g mẫu thử trong lọ cân, chính xác đến 1mg. Rót vào đĩa ( 6.1) thêm đủ nước vào đáy đĩa để giảm tổng hàm lượng chất rắn của mẫu thử xuống đến 20 % ± 1% ( m/m). Xoay đều đĩa trên mặt phẳng để làm đồng đều mẫu thử. Tiếp tục theo phần 8.4 hoặc 8.5 tương ứng.
8.4 Trong trường hợp latex cô đặc được bảo quản với amoniac, thêm vào 75 cm3 ± 5 cm3 dung dịch axit axetic 20 g/ dm3 ( 5.1) trong thời gian 5 phút bằng cách rót từ từ axit vào dưới đáy đĩa và xoay nhẹ
Ấn nhẹ tờ cao su đông dưới bề mặt axit. Đậy bằng mặt kính đồng hồ và gia nhiệt trên bếp cách thuỷ khoảng 15 phút đến 30 phút. Nếu sẻum còn đục, thêm 5 cm3 etanol 95 % ( V/V). Tiếp tục công đoạn mô tả ở 8.6.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ấn nhẹ tờ cao su đông dưới bề mặt axit. Đậy đĩa bằng mặt kính đồng hồ và gia nhiệt trên bếp cách thuỷ khoảng 15 phút đến 30 phút.
8.6 Khi serum đã trong lại, gộp các mảnh đông nhỏ vào miếng đông chính. Rửa cao su đông trong nước nhiều lần cho đến khi nước không còn axit khi thử bằng giấy quỳ.
Ép cao su đông để nước thoát ra và tạo thành tờ đồng đều dày không quá 2 mm. Một cách thích hợp khác để cao su đông trên một đĩa thuỷ tinh và dùng nút thuỷ tinh có đường kính 45 mm hoặc vật tương tự ép miếng cao su đông từ ngoài vào trong.
Rửa kỹ tờ cao su dưới vòi nước ít nhất 5 phtú nếu latex cô đặc được bảo quản với amoniac hoặc ít nhất là hai giờ nếu bảo quản với kali hydroxyt. Để tờ cao su ráo nước ít nhất 5 phút trước khi đưa vào tủ sấy.
8.7 Sấy tờ cao su ở nhiệt độ 700 C ± 20 C cho tới khi hết màu trắng. Nếu tờ cao su được sấy trên miếng kính lớn, cẩn thận trở tờ cao su hai đến ba lần trong vài giờ sấy đầu tiên. Làm nguội trong bình hút ẩm rồi cân. Lập lại thao tác sấy, làm nguội, cân cho đến khi khối lượng mất đi ít hơn 1 mg sau khi sấy 30 phút.
Chú thích 2 :- Nếu tờ cao su bị dính và bị nghi oxit hoá tác động xảy ra ở 700 C, thì giảm nhiệt độ sấy thấp hơn . Ví dụ như 55 0 C.
9.1 Hàm lượng cao su khô ( DRC ) của latex cô đặc được tính bằng phần trăm trên khối lượng theo công thức sau:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
m0 là khối lượng của mẫu thử, tính bằng gam;
m1 là khối lượng của tờ cau su khô, tính bằng gam.
9.2 Mỗi kết quả của hai lần thử so với giá trị trung bình không được lớn hơn 0,1 % ( m / m). Nếu không đúng cần lặp lại phép thử.
Báo cáo kết quả thử gồm các chi tiết sau:
a) tất cả các chi tiết cần thiết để nhận biết về mẫu thử;
b) số hiệu của tiêu chuẩn này;
c) hàm lượng cao su khô ( DRC) của latex cô đặc;
d) nhiệt độ sấy, nếu khác 700C ± 20 C;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
f) bất kỳ thao tác nào được thực hiện không quy định trong tiêu chuẩn này cũng như bất kỳ thao tác nào được xem như tuỳ ý.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4858:1997 (ISO 126-1995(E)) về Latex - cao su thiên nhiên cô đặc- xác định hàm lượng cao su khô
Số hiệu: | TCVN4858:1997 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/1997 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4858:1997 (ISO 126-1995(E)) về Latex - cao su thiên nhiên cô đặc- xác định hàm lượng cao su khô
Chưa có Video