Kích thước mm/ Mẫu cỡ |
a |
b |
l |
c |
L |
R1 |
R2 |
A |
110 |
25 ± 1 |
25 ± 1 |
3 ± 0,2 |
30 ± 1 |
14 ± 1 |
20 ± 1 |
B |
115 |
25 ± 1 |
25 ± 1 |
6 ± 0,4 |
33 ± 1 |
14 ± 1 |
25 ± 2 |
C |
115 |
25 ± 1 |
25 ± 1 |
6 ± 0,05 |
33 ± 2,0 |
14 |
25 |
D |
100 |
16 ± 1 |
25 ± 1 |
3 ± 0,05 |
33 ± 2,0 |
14 |
16 |
Hình 2
2.3. Số lượng mỗi lần thử không ít hơn 5 mẫu.
3.1. Máy thử độ bên kéo có độ chính xác đến 1% theo TCVN 1592-87
3.2. Hình dáng và kích thước mặt cắt của lưỡi dao cắt mẫu phải theo đúng quy định như hình 2.
4.1. Dùng sơn có màu khác với màu của mẫu đánh dấu đoạn dài sẽ bị kéo đứt của mẫu (kích thước 1) hai đầu cách nhau 25 ± 1 mm.
4.2. Dùng đồng hồ đo độ dày để đo độ dày trong phạm vi đánh dấu ít nhất 3 lần và lấy kết quả lần đo có trị số nhỏ nhất.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tiến hành đo độ dãn dài của phần bị kéo đứt trên mẫu cho tới khi đứt với độ chính xác đến 1 mm. ghi giá trị của tải trọng tác dụng lên mẫu khi đứt (đọc trên đồng hồ đo trọng tải của máy).
4.4. Lấy hai phần mẫu đã kéo đứt ra khỏi hai đầu kẹp. Để yên 3 phút. Ráp hai đầu mẫu lại, dùng thước đo khoảng cách giữa hai điểm để đánh dấu lúc đầu với độ chính xác đến 0,1 mm. Tính phần trăm độ dãn dư.
4.5. Nếu mẫu đứt ngoài hoặc tại hai điểm đánh dấu hoặc nếu thấy có khuyết tật hay tạp chất ở mặt đứt, phải loại kết quả đó đi.
5.1. Độ bền kéo đứt (Lđ), tính bằng N/cm2, theo công thức:
Trong đó:
P – Tải trọng tác dụng lên mẫu khi đứt, N,
C – Chiều rộng phần mẫu bị kéo đứt trước khi kéo, cm,
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2. Độ dãn dài khi đứt Dđ, tính bằng phần trăm, theo công thức:
Trong đó:
l0 – chiều dài giữa hai điểm đánh dấu trên mẫu trước khi kéo, mm;
l1 – chiều dài giữa hai điểm đánh dấu trên mẫu ngay trước khi đứt, mm;
5.3. Độ dãn dư Bd, tính bằng phần trăm theo công thức:
Trong đó:
l0 – như điều 5.2;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.4. Độ bền định dãn (Lđ d), tính bằng N/cm2, theo công thức:
Trong đó:
Pđd – tác dụng tải trọng lên mẫu khi kéo dãn dài mẫu đến x% (thí dụ 300%)
C – như điều 5.1.
h – như điều 5.1.
5.5. Xử lý kết quả theo TCVN 1592-87
Khi so sánh kết quả phải dùng mẫu cùng một cỡ.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4509:1988 về cao su - Phương pháp xác định độ bền khi kéo căng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
Số hiệu: | TCVN4509:1988 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 21/01/1988 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4509:1988 về cao su - Phương pháp xác định độ bền khi kéo căng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
Chưa có Video