Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Hàm lượng muối clo, mg/ml

Lượng mẫu đem phân tích, g

Dưới 500

Từ 500 đến 2000

Lớn hơn 2000

5 đến 10

2

1

4.2. Chuyển mẫu đã cân vào bình điện phân: Dùng 50 ml dung môi pha mẫu. Hòa tan mẫu nhiều lần và tráng cốc thật sạch; lấy đũa thủy tinh khuấy nhẹ hỗn hợp trong bình điện phân. Lắp bình điện phân vào máy theo điều 3.4.

4.3. Tiến hành đo

Mẫu chỉ được đo sau khi đã thử xem mẫu có chứa khí hiđrosunfua hay không bằng cách lấy một lượng mẫu khoảng 5 – 10 g cho vào bình nón có cỡ 100ml. Rót vào đó 20 ml hỗn hợp dung môi pha mẫu, 10 ml rượu izopropilic và 5 ml axit nitric, dung dịch 10%. Đun nhẹ hỗn hợp trong bình và để trên miệng bình một miếng giấy lọc có tẩm chì axetat. Nếu giấy lọc ngả màu đen chứng tỏ trong mẫu có Hidrosunfua và phải tiến hành chuẩn độ theo điều 4.3.2. Còn trường hợp mẫu không chứa hidrosunfua, tiến hành chuẩn độ theo điều 4.3.1.

4.3.1. Chuẩn độ mẫu không chứa hiđrosunfua

Lắp máy vào lưới điện, bật công tắc cho điện vào máy, chỉnh điểm không trên đồng hồ đo điện thế, bật máy khuấy từ, bật công tắc đo điện thế. Đợi 10 phút để kim đồng hồ đo điện thế ổn định sau đó tiến hành chuẩn độ.

Trước tiên, ghi điện thế của dung dịch trong bình điện phân khi chứa thêm bạc nitrat. Sau đó thêm từng lượng rất nhỏ bạc nitrat, sao cho điện thế tăng không quá 10 mV. Tùy theo mẫu có chứa nhiều hay ít muối clo mà lượng bạc nitrat thêm vào có thể từ 0,5 đến 1 ml một lần. Sau mỗi lần thêm dung dịch bạc nitrat ghi điện thế tương ứng chỉ trên mặt đồng hồ đo.

Nếu trong quá trình chuẩn độ, điện thế tăng lớn hơn 10 mV thì giảm dần lượng bạc nitrat xuống 0,3; 0,2; 0,1; 0,05 ml mỗi lần. Càng gần điểm tương đương lượng bạc nitrat thêm vào càng ít đi. Kết thúc quá trình chuẩn khi lượng bạc nitrat thêm vào ngày càng nhiều mà điện thế tăng rất ít hoặc hầu như không tăng.

Chuẩn độ điện xong, tắt máy, sửa điện cực bạc và cầu điện phân bằng xăng trắng và nhúng vào nước cất để làm lần sau. Trong lần chuẩn độ tiếp theo, nếu thấy điện cực bạc không sạch có thể đánh bóng bằng giấy ráp hạt mịn. Riêng cực calomen vẫn được giữ nguyên trong cốc đựng kali clorua.

Vẽ đồ thị biểu diễn sự tương quan của điện thế và số mililit bạc nitrat. Tiến hành xác định điểm tương đương bằng phương pháp hình học hay bằng thước.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thao tác tương tự như điều 4.3.1 và chú ý các điểm sau: Với những mẫu có hàm lượng muối clorua nhỏ, khi gần tới điểm tương đương thứ nhất, lượng bạc nitrat phải rất ít, tốt nhất là nhỏ xuống từng giọt một, sau khi quan sát thấy sự nhảy thế lần hai, phép chuẩn độ được tiến hành bình thường.

5. XỬ LÝ KẾT QUẢ

5.1. Đối với mẫu dầu mỏ hay sản phẩm dầu mỏ không chứa hidrosunfua

Hàm lượng muối clorua tính bằng mg/kg (G) theo công thức:

trong đó:

T – độ chuẩn của dung dịch bạc nitrat, tính bằng mg/ml;

g – lượng mẫu đem phân tích tính bằng g;

V – thể tích bạc nitrat tại điểm tương đương, tính bằng ml;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hàm lượng muối clorua, tính bằng mg/kg (G) theo công thức:

trong đó:

T – độ chuẩn của dung dịch bạc nitrat, tính bằng mg/ml;

V1 – lượng dung dịch bạc nitrat tại điểm tương đương ứng với bạc sunfua, tính bằng ml;

V2 – lượng dung dịch bạc nitrat tại điểm tương đương ứng với bạc clorua, tính bằng ml;

g – lượng mẫu đem thử, tính bằng g.

5.3. Sai số cho phép

Kết quả cuối cùng là trung bình cộng của ít nhất hai kết quả xác định song song. Nếu chênh lệch vượt quá qui định trong bảng 2, phải làm lại thí nghiệm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

mg/kg

Hàm lượng muối clorua

Chênh lệch giữa hai lần xác định song song trên một mẫu thử

Dưới 50

Từ 50 đến 100

Lớn hơn 100 đến 200

Lớn hơn 200 đến 500

Lớn hơn 500 đến 1000

Lớn hơn 1000 đến 3000

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5

10

15

20

50

100

5 % của kết quả nhỏ nhất

 

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3749:1983 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng muối clorua bằng chuẩn độ điện thế do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành

Số hiệu: TCVN3749:1983
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
Người ký: ***
Ngày ban hành: 30/03/1983
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [0]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3749:1983 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng muối clorua bằng chuẩn độ điện thế do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành

Văn bản liên quan cùng nội dung - [19]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…