Kích thước lỗ sàng
mm |
Mẫu ban đầu |
Chia mẫu lần thứ nhất |
Chia mẫu lần thứ hai |
Chia mẫu lần thứ ba |
Phân tích cỡ hạt |
||||||||
Khối lượng |
% của mẫu thử |
Khối lượng |
% của mẫu nhỏ |
% của mẫu thử |
Khối lượng |
% của mẫu nhỏ |
% của mẫu thử |
Khối lượng |
% của mẫu nhỏ |
% của mẫu thử |
Phần riêng |
Lũy tích trên cỡ % |
|
63 45 31,5 22,4 16 11,2 8 5,6 4 2,8 2 1,4 1 < 1 |
19,5 32,1 |
3,1 5,1 |
8,0 13,1 10,8 14,0 |
8,3 13,6 11,2 14,5 |
7,6 12,5 10,3 13,3 |
561,7 545,6 379,8 |
21,8 21,2 14,8 |
10,5 10,2 7,1 |
88,7 56,4 41,7 34,9 |
32,5 20,7 15,3 12,8 |
6,6 4,2 3,1 2,6 |
3,1 5,1 7,6 12,5 10,3 13,3 10,5 10,2 7,1 6,6 4,2 3,1 2,6 3,8 |
3,1 8,2 15,8 28,3 38,6 51,9 62,4 72,6 79,7 86,3 90,5 93,6 96,2 100,0 |
Tổng cộng lưu lại trên sàng (A) |
51,6 |
8,2 |
45,9 |
47,7 |
43,8 |
1487,1 |
57,8 |
27,8 |
221,7 |
81,3 |
16,5 |
|
|
Lọt sàng nhỏ nhất (B) |
576,4 |
91,5 |
50,2 |
52,1 |
47,8 |
1079,7 |
42,0 |
20,2 |
50,0 |
18,3 |
3,7 |
|
|
Mẫu đã sử dụng (C) |
629,7 |
100,0 |
96,3 |
100,0 |
91,8 |
2573,0 |
100,0 |
48,1 |
272,8 |
100,0 |
20,3 |
|
|
Hao hụt (D) |
1,7 |
0,3 |
0,2 |
0,2 |
0,2 |
6,2 |
0,2 |
0,1 |
1,1 |
0,4 |
0,1 |
|
|
Lọt sàng + hao hụt (B+D) |
|
91,8 |
|
|
48,1 |
|
|
20,3 |
|
|
3,8 |
|
|
Hệ số giản lược F= (B+D)/100 |
F1 = 0,918 |
F2 = 0,481 |
F3 = 0,203 |
|
|
||||||||
CHÚ THÍCH: Số liệu cột (2), (4) và (6) nhận được bằng cách nhân số liệu tương ứng ở cột (1), (3) và (5), lần lượt, với các hệ số giản lược F1, F2 và F3 |
(tham khảo)
A.1 Khái quát
Mẫu được lấy phù hợp với TCVN 1963 (ISO 1988), chủ yếu theo các điều khoản sau:
a) Số lượng mẫu đơn và khối lượng mẫu đơn, đối với cả lấy mẫu thủ công và lấy mẫu cơ giới, phải phù hợp với các yêu cầu của ISO 9411-1 : 1994, Solid mineral fuels – Mechanical sampling from moving streams – Part 1: Codal (Nhiên liệu khoáng rắn – Lấy mẫu cơ học trên dòng vận chuyển – Phần 1: Than).
b) Khối lượng tối thiểu của mẫu tổng hợp phải phù hợp với Bảng A.1.
CHÚ THÍCH
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
17) Việc lấy mẫu để phân tích cỡ hạt của than tĩnh chứa trong toa xe, tàu và đống than, đặc biệt là có kích thước danh nghĩa lớn hơn 80 mm là không khuyến khích. Các kết quả tin cậy chỉ có thể thu được bằng cách lấy mẫu lúc chất tải hoặc dỡ tải, hoặc khi đổ đống hoặc dỡ đống bằng cách sử dụng một trong những phương pháp lấy mẫu từ dòng than.
Bảng A.1 – Khối lượng tối thiểu của mẫu tổng
Kích thước danh nghĩa lớn nhất của than
mm
Khối lượng tối thiểu của mẫu tổng
Sai số tuyệt đối ±1%
kg
Sai số tuyệt đối ±2%
kg
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4000
1000
90
1500
400
63
500
125
45
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
50
31,5
65
15
22,4
25
6
16
8
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11,2
3
0,70
8
1
0,25
5,6
0,50
0,25
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,25
0,25
2,8
0,25
0,25
CHÚ THÍCH: Khối lượng tối thiểu được tính toán trên cơ sở sai số cho phép xác định lượng trên cỡ, tức là số lượng than lớn hơn kích thước danh nghĩa. Sai số đối với cấp hạt khác thông thường tốt hơn.
Hình 1 – Sơ đồ quy trình sàng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.2 Xử lý và vận chuyển mẫu
Vì sự phân bố cỡ hạt than thay đổi trong quá trình vận chuyển bằng băng tải, chất tải và sàng, do đó quan trọng là lấy mẫu ngay tại nơi yêu cầu phân tích cỡ hạt. Nếu kết quả phân tích mẫu là đại diện cho sự phân bố cỡ hạt của lô thì phải giảm thiểu sự vỡ vụn trong quá trình xử lý và vận chuyển mẫu. Các mẫu đơn phải đặt nhẹ nhàng trong thùng cứng và xử lý các thùng này trong quá trình vận chuyển càng nhẹ càng tốt.
Than cỡ lớn đặc biệt dễ bị vỡ và các phương pháp vận chuyển và sàng mẫu sẽ có ảnh hưởng rõ rệt đến phân tích cỡ hạt. Độ lệch do vỡ mẫu có thể giảm được bằng cách phân loại các hạt lớn, có cỡ hạt lớn hơn 45 mm, ngay tại hoặc gần với điểm lấy mẫu theo phương pháp mô tả trong điều 6.2.1.
(tham khảo)
Nếu sử dụng sàng máy, điều quan trọng là phải chứng minh được rằng phương pháp này không có sai lệch khi so với phương pháp (sàng thủ công) mô tả trong tiêu chuẩn này.
Hướng dẫn sau đây áp dụng cho sàng máy.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Chỉ lắc các sàng trong bộ sàng trong thời gian 5 phút đầu.
c) Các hạt dưới cỡ phải lọt qua sàng sau thời gian 5 phút đầu.
d) Sau đó, các sàng được lắc riêng lẻ trong khoảng 2 phút, và hạt dưới cỡ được thêm vào sàng kích thước lỗ nhỏ hơn liền kề trong bộ sàng.
e) Việc sàng liên tục cho tới khi sự thay đổi về khối lượng của cấp hạt bất kỳ sau hai chu kỳ liên tiếp không vượt quá 0,2% tổng khối lượng của than đưa sàng.
(tham khảo)
Ví dụ tách vật liệu mịn khỏi mẫu có cỡ hạt lớn nhất nhỏ hơn 4mm bằng sàng ướt
C.1 Rắc mẫu vào hộp chứa khoảng 400 ml nước, đảm bảo mẫu hoàn toàn được thấm ướt.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đặt sàng kích thước lỗ nhỏ nhất trong bộ sàng (4.1.1) lên hộp chứa phù hợp (ví dụ, bình cỡ lớn). Đổ mẫu đã chia vào sàng và rửa hết cặn trong bình vào sàng bằng nước sạch. Rửa kỹ vật liệu trên lưới bằng tia nước trong khi gõ nhẹ vào khung sàng bằng thanh gỗ cứng. Kiểm tra liệu toàn bộ hạt mịn đã rửa qua lưới bằng cách lấy 1 ít nước rửa trong bình thứ 2 và kiểm tra kỹ. Nếu có hạt rắn thì thêm chúng vào bình thứ nhất rồi tiếp tục rửa cho đến khi toàn bộ hạt mịn được rửa hết.
C.2 Đặt cẩn thận sàng và vật liệu sàng lên khay (4.1.4) và sấy trong lò sấy (4.3.4) có khống chế nhiệt độ là 50 0C. Khi sấy, úp sàng lên khay và làm sạch như mô tả trong 6.2.3.8. Sàng vật liệu chứa trong khay như mô tả 6.2.3.7 đến 6.2.3.10, tiến hành sàng ướt trên sàng dưới cùng của bộ sàng.
CHÚ THÍCH 19 Tất cả vật liệu lọt qua sàng dưới cùng được cân và đổ vào vật liệu mịn thu được như mô tả ở C.3.
C.3 Thêm chất kết tụ vào nước chứa vật liệu dưới cỡ của sàng ướt để hạt rắn sa lắng. Lọc, sấy khô và cân vật liệu mịn như mô tả trong 6.3.4.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 251:2007 (ISO 1953 : 1994) về Than đá - Phân tích cỡ hạt bằng sàng
Số hiệu: | TCVN251:2007 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2007 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 251:2007 (ISO 1953 : 1994) về Than đá - Phân tích cỡ hạt bằng sàng
Chưa có Video