Độ cứng So |
Tải trọng, N |
Độ cứng So |
Tải trọng, N |
||
0 |
0,55 |
± 0,8 |
60 |
5,06 |
± 0,08 |
10 |
1,30 |
70 |
5,81 |
||
20 |
2,05 |
80 |
6,96 |
||
30 |
2,80 |
90 |
7,31 |
||
40 |
3,56 |
100 |
8,06 |
||
50 |
4,31 |
|
|
2.3. Bề mặt tỳ của đồng hồ đo không nhỏ hơn 100 mm2.
2.4. Tiến hành điều chỉnh đồng hồ đo. Khi ấn kim ép của đồng hồ lên một tấm thủy tinh phẳng, kim ép phải chỉ ở 100 ± 1 độ.
3. TIẾN HÀNH THỬ
3.1. Thời gian giữa lưu hóa và thí nghiệm phải theo quy định của TCVN 1592 - 87.
3.2. Lực tác dụng lên mẫu của kim ép trong đồng hồ đo độ cứng phải là 9,81 N.
3.3. Lau sạch bề mặt mẫu, đặt mẫu lên giá đỡ mẫu của đồng hồ đo. Nếu không có giá đỡ mẫu đặt lên một tấm kính phẳng hoặc kim loại phẳng. Dùng tay ấn cần nâng mẫu lên và ép chặt vào kim ép của đồng hồ đo (nếu không có giá đỡ mẫu, ép chặt kim ép của đồng hồ vào mẫu). Chỉ số đo độ cứng được đọc trên thang chia độ sau 3 giây kể từ lúc tác dụng lên mẫu. Đối với những mẫu sau 3 giây vẫn thấy kim ép tiếp tục ấn sâu vào mẫu, chỉ số đo độ cứng được xác định sau 15 giây.
3.4. Mỗi mẫu đo 3 lần ở 3 vị trí khác nhau.
4. TÍNH KẾT QUẢ
4.1. Xử lý kết quả theo TCVN 1592-87.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Từ mẫu có chiều dày khác khau;
Từ mẫu gồm nhiều lớp khác nhau;
Từ mẫu và từ thành phẩm.
Kết quả của các trị số đọc sau 3 giây và sau 15 giây.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1595:1988 về cao su - phương pháp xác định độ cứng So (Shore) A
Số hiệu: | TCVN1595:1988 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/1988 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1595:1988 về cao su - phương pháp xác định độ cứng So (Shore) A
Chưa có Video