Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

trong đó:

lr1lt1  là các kích thước mẫu thử ở điều kiện tươi hoặc ở điều kiện bão hòa hoàn toàn, đo theo phương xuyên tâm và tiếp tuyến, tương ứng, tính bằng mm;

lr2lt2 là các kích thước mẫu thử ở điều kiện khô hoàn toàn, đo theo phương xuyên tâm và tiếp tuyến, tương ứng, tính bằng mm.

Biểu thị kết quả chính xác đến 0,1 %. Trung bình và độ lệch chuẩn của kết quả nhận được trên các mẫu thử riêng lẻ trong một mẫu phải được tính chính xác đến 0,1%.

6.  Phương pháp ngâm

6.1  Thiết bị, dụng cụ

6.1.1  Tủ sấy đối lưu cưỡng bức có khả năng luôn duy trì nhiệt độ ở (103 ± 2)°C trong suốt quá trình sấy mẫu đến khi đạt được khối lượng không đổi. Hơi m sẽ được thoát ra ngoài qua lỗ thông.

6.1.2  Bình hút m, có chứa chất hút ẩm (ví dụ silica gel, canxi clorua, v.v...) để duy trì môi trường khô.

6.1.3  Bình, chứa nước cất.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.2  Chuẩn bị mu thử cho phương pháp ngâm

6.2.1  Việc lựa chọn, chuẩn bị và số lượng mẫu thử tối thiểu cần lấy theo TCVN 8044 (ISO 3129).

6.2.2  Các mẫu thử để xác định độ co rút thể tích bằng phương pháp ngâm có thể có hình dạng khác nhau nhưng phải có thể tích ít nhất là 4 cm3.

6.3  Cách tiến hành

6.3.1  Xác định thể tích của mẫu ở điều kiện tươi hoặc ở điều kiện bão hòa hoàn toàn

Độ ẩm của mẫu thử phải cao hơn điểm bão hòa thớ gỗ (FSP). Khi độ ẩm ở dưới mức FSP, ngâm mẫu thử trong nước cất ở nhiệt độ (20 ± 2) °C cho đến khi thể tích không thay đổi. Cứ sau ba ngày kiểm tra sự thay đổi thể tích một lần. Ngừng ngâm khi chênh lệch kết quả giữa hai lần đo liên tiếp không vượt quá 0,01 cm3. Trong trường hợp này, báo cáo là các kết quả xác định được trên mẫu thử đã ngâm nước. Đo thể tích V1 của từng mẫu thử chính xác đến 0,01 cm3 bằng phép đo thể tích của nước bị choán chỗ hoặc bằng phép đo khối lượng của nước bị choán chỗ. Khối lượng tính bằng gam (g) là tương đương với thể tích tính bằng centimet khối (cm3)

6.3.2  Xác định thể tích của mẫu ở điều kiện khô hoàn toàn

Sau khi hong khô, đặt các mẫu thử rời nhau và sy đến khối lượng không đổi ở nhiệt độ (103 ± 2) °C trong tủ sấy sao cho không xuất hiện hiện tượng xoắn và thay đổi hình dạng. Sau 8 h kể từ lúc bắt đầu sấy, tiến hành kiểm tra sự thay đổi về khối lưng của hai hoặc ba mẫu thử đối chứng và lặp lại các phép đo sau mỗi 8 h hoặc lâu hơn. Ngừng sấy khi chênh lệch kết quả giữa hai lần cân liên tiếp không vượt quá 0,2 % khối lượng mẫu thử. Khi kim tra, thấy xuất hiện các hiện tượng nứt trong quá trình th thì loại bỏ các mẫu này. Làm nguội các mẫu thử đến nhiệt độ phòng trong bình hút ẩm. Đo thể tích V2 của từng mẫu thử chính xác đến 0,01 cm3.

Cần phải chú ý đ ngăn ngừa ảnh hưởng của việc hút nước tr lại mẫu đến phép đo thể tích ở điều kiện khô hoàn toàn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tổng độ co rút thể tích, βv, tính bằng phần trăm theo công thức (2)

(2)

trong đó:

V1  là thể tích của mẫu thử ở điều kiện tươi hoặc ở điều kiện bão hòa hoàn toàn, tính bằng cm3;

V2  là thể tích của mẫu thử ở điều kiện khô hoàn toàn, tính bằng cm3.

Biểu thị kết quả chính xác đến 0,1 %.

Giá trị trung bình cộng và độ lệch chuẩn của kết quả nhận được trên các mẫu thử riêng lẻ trong một mẫu phải được tính chính xác đến 0,1%.

7  Báo cáo thử nghiệm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Viện dẫn tiêu chun này;

b) Mô tả lấy mẫu theo TCVN 8044 (ISO 3129);

c) Các chi tiết liên quan đến phép đo các mẫu thử;

d) Các kết quả thử nghiệm và giá trị thống kê theo quy định trong 5.4 hoặc 6.4;

e) Ngày thử nghiệm;

f) Tên tổ chức thực hiện thử nghiệm.

 

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] TCVN 8048-14:2009 (ISO 4858:1982), Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 14: Xác định độ co rút thể tích (sẽ hủy bỏ khi công bố TCVN 13707-14:2023).

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-14:2023 (ISO 13061-14:2016) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 14: Xác định độ co rút thể tích

Số hiệu: TCVN13707-14:2023
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2023
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [1]
Văn bản được dẫn chiếu - [7]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-14:2023 (ISO 13061-14:2016) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 14: Xác định độ co rút thể tích

Văn bản liên quan cùng nội dung - [3]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…