|
(1) |
trong đó
l0
là khoảng cách giữa các dấu tham chiếu A và C hoặc độ dài tổng (hệ ống) đo tại áp lực ban đầu bằng 0,7 bar (0,07 MPa), tính bằng mét;
/1
là khoảng cách giữa các dấu tham chiếu A và C đo tại áp lực thử quy định tính bằng mét.
Thay đổi phần trăm theo độ dài, ∆I, là dương (+) trong trường hợp tăng theo độ dài và âm (-) trong trường hợp giảm theo độ dài.
Xem Hình 3 về minh họa quy trình thử nghiệm.
8.2.3 Thay đổi theo đường kính ngoài tại áp lực thử quy định, đo tại khoảng giữa của hệ ống
8.2.3.1 Quy định chung
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2.3.2 Xác định bằng đo sự thay đổi theo chu vi ngoài
Sử dụng thước đo chu vi (xem 5.3), đo chu vi tại mỗi dấu trong ba dấu tham chiếu (A, B và C) tại áp lực ban đầu bằng 0,7 bar (0,07 MPa) (xem 8.2.1.3) và tại áp lực thử theo quy định (trong khoảng thời gian đo mô tả trong 8.2.2).
Tính sự thay đổi độ dài theo đường kính, ∆D, biểu thị bằng phần trăm của đường kính gốc, theo công thức (2):
(2)
trong đó
∑C0
là tổng chu vi đo tại ba dấu tham chiếu tại áp lực ban đầu;
∑C1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2.3.3 Đo trực tiếp sự thay đổi theo đường kính ngoài
Sử dụng thước kẹp trượt (xem 5.3), đo hai đường kính vuông góc tại mỗi dấu trong ba dấu tham chiếu tại áp lực ban đầu bằng 0,7 bar (0,07 MPa) (xem 8.2.1.3) và tại áp lực thử theo quy định (trong khoảng thời gian đo mô tả trong 8.2.2).
Tính sự thay đổi độ dài theo đường kính, ∆D, biểu thị bằng phần trăm của đường kính gốc, theo công thức (2):
(2)
trong đó
∑D0
là tổng sáu đường kính đo tại các dấu tham chiếu tại áp lực ban đầu;
∑D1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2.4 Xoắn ống tại áp lực thử quy định
Nếu xoắn ống phát triển dưới áp lực, các đường ban đầu hình thành các dấu tham chiếu sẽ tạo nên một mô hình xoắn ốc (xem Hình 2).
Với ống tại áp lực thử quy định (trong khoảng thời gian đo mô tả trong 8.2.2), chiếu một đường thẳng dọc theo chiều dài của ống từ dấu tham chiếu A đến cung tròn tại điểm tham chiếu C, giao nhau tại C’. Ngoài ra, đối với các hệ ống ngắn, các dấu tham chiếu A và C có thể được đặt trên các đầu nối hoặc trên phần ống đậy ở cuối khớp nối.
Sau đó đo độ dài, s, của cung tròn CC’, chính xác đến milimét, sử dụng thước đo (5.3).
Tính lượng xoắn trên mét, T, biểu thị bằng độ, theo công thức (3):
(3)
trong đó
s
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cc
là chu vi tại dấu tham chiếu C, được đo theo mô tả trong 8.2.3.1, tính bằng milimét;
l0
là khoảng cách giữa A và C, khi đo theo 8.2.2, tính bằng mét.
CHÚ THÍCH: Hình này cũng áp dụng cho hệ ống. (Các đầu nối không nêu trong hình này).
Hình 2 - Đo lượng xoắn
8.2.5 Cong vênh tại áp lực thử quy định
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tăng áp lực với tốc độ phù hợp với 7.2.2 đến khi ống hoặc hệ ống bị phá hủy. Vị trí và phương thức phá hủy phải được ghi lại trong báo cáo thử nghiệm.
Xem Hình 3 về minh họa quy trình thử nghiệm.
CHÚ DẪN
X
thời gian, t
Y
áp lực, p (bar hoặc Mpa)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
áp lực thấm
2
áp lực thử nghiệm
3
phát hiện rò rỉ và khuyết tật
4
đo lường
5
áp lực nổ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
nổ
t0
thời gian tăng áp lực theo quy định
t1
thời gian giữ áp lực theo quy định
t2
thời gian đo kích thước ban đầu (độ dài và đường kính) tại áp lực đối chứng [0,7 bar (0,07 MPa)]
t3
thời gian chờ giữa các áp lực khác nhau theo quy định
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nổ
Trình tự thử nghiệm hoàn chỉnh này (áp lực thấm - áp lực thử - áp lực nổ) chỉ áp dụng đối với “thử nghiệm điển hình“. Đối với thử nghiệm thường xuyên, “trình tự đo“ sau khi áp lực thấm chỉ áp dụng khi tiêu chuẩn sản phẩm ống liên quan quy định điều này.
Đo độ dài và đường kính/chu vi ban đầu và đặt các dấu tham chiếu để đo xoắn giữa các điểm A và B. Đo sự tăng theo độ dài, đường kính/chu vi, xoắn và cong vênh trực tiếp ở phía trước của điểm C.
Hình 3 - Ví dụ trình tự thử nghiệm thủy tĩnh theo quy định trong tiêu chuẩn này
8.4.1 Mẫu thử
Mẫu thử để thử nghiệm rò rỉ phải bao gồm hệ ống chưa được già hóa, trên đó đã gắn các đầu nối trong khoảng thời gian không dài hơn 30 ngày và không ngắn hơn 1 ngày.
8.4.2 Cách tiến hành
Cho hệ ống chịu một áp lực thử thủy tĩnh theo quy định bằng đến 70 % áp lực nổ tối thiểu quy định. Duy trì áp lực thử này theo quy định trong 5 min ± 0,5 min. Điều này được coi là một thử nghiệm phá hủy và hệ ống thử phải bị phá hủy sau khi thử nghiệm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải không có rò rỉ hoặc bằng chứng về sự phá hủy. Rò rỉ tại đầu nối, vỡ khớp nối hoặc vỡ ống liền kề với khớp nối phải được coi là những phá hủy khi thực hiện lắp ráp.
CHÚ THÍCH: Những sự phá hủy như vậy không cần chứng minh ống không có khả năng đáp ứng các yêu cầu quy định bằng một khớp nối thay thế.
Báo cáo thử nghiệm đối với mỗi phép thử được thực hiện phải bao gồm ít nhất các thông tin sau đây:
a) mô tả đầy đủ về ống và hệ ống được thử, nếu áp dụng;
b) viện dẫn tiêu chuẩn này với năm xuất bản, nghĩa là: TCVN 12911:2020 (ISO 1402:2009);
c) phương pháp sử dụng;
d) số lượng mẫu thử được thử và độ dài của mỗi mẫu thử;
e) áp lực thử và tốc độ tăng áp lực;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
g) các kết quả nhận được đối với mẫu thử;
h) nếu mẫu thử bị phá hủy, vị trí và phương thức phá hủy;
i) các đặc điểm bất thường ghi được trong quá trình thử nghiệm;
j) ngày thử nghiệm.
MỤC LỤC
Lời nói đầu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4 Quy định chung
5 Thiết bị, dụng cụ
6 Mẫu thử
6.1 Hệ ống
6.2 Ống
6.3 Số lượng mẫu thử
7 Ứng dụng áp lực thủy tĩnh
7.1 Quy định chung
7.2 Cách tiến hành
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.1 Thử nghiệm giữ áp lực thấm
8.2 Đo biến dạng dưới áp lực
8.3 Thử nghiệm áp lực nổ
8.4 Thử nghiệm rò rỉ
9 Báo cáo thử nghiệm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12911:2020 (ISO 1402:2009) về Ống và hệ ống cao su và chất dẻo - Thử nghiệm thuỷ tĩnh
Số hiệu: | TCVN12911:2020 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2020 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12911:2020 (ISO 1402:2009) về Ống và hệ ống cao su và chất dẻo - Thử nghiệm thuỷ tĩnh
Chưa có Video