Diện tích vùng kiểm tra, m2 |
Số lượng phép thử |
≤ 1000 |
03 phép thử đối với mỗi vùng có diện tích 250 m2 hoặc đối với vùng có diện tích nhỏ hơn |
> 1000 |
12 phép thử, cộng thêm 1 phép thử đối với mỗi vùng có diện tích 1000 m2 tiếp theo hoặc vùng có diện tích nhỏ hơna |
a - Nên phân chia thành các vùng kiểm tra có diện tích nhỏ hơn |
Khi sử dụng tấm mẫu thử nghiệm, số lượng tấm thử nghiệm phải bằng số lượng phép thử tương ứng với vùng kiểm tra.
Kiểm tra ngoại quan của bề mặt bị phá vỡ để thiết lập bản chất của việc phá hủy, đánh giá kiểu dạng phá hủy như sau:
A - Dạng phá hủy cố kết của nền.
A/B - Dạng phá hủy bám dính giữa nền và lớp sơn thứ nhất (lớp lót).
B - Dạng phá hủy cố kết của lớp sơn thứ nhất.
B/C - Dạng phá hủy bám dính giữa lớp sơn thứ nhất và lớp sơn thứ 2.
C - Dạng phá hủy cố kết của lớp sơn thứ 2.
C/m - Dạng phá hủy bám dính giữa lớp sơn thứ 2 và lớp sơn thứ m của hệ sơn nhiều lớp.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
m/n - Dạng phá hủy bám dính giữa lớp sơn thứ m và lớp sơn thứ n của hệ sơn nhiều lớp.
n/- - Dạng phá hủy bám dính giữa lớp sơn thứ n và lớp sơn phù ngoài cùng của hệ sơn nhiều lớp.
- - Dạng phá hủy cố kết của lớp sơn phủ ngoài cùng.
-/Y - Dạng phá hủy bám dính giữa lớp sơn phủ ngoài dùng và keo dán.
Y - Dạng phá hủy cố kết của keo dán.
Y/Z - Dạng phá hủy bám dính giữa keo dán và đầu đo.
Hình 1 mô tả bề mặt phân chia giữa đầu đo, keo dán, lớp sơn phủ ngoài cùng, lớp sơn trung gian, lớp lót và vật liệu nền.
Hình 1 - Mô tả các dạng phá hủy bám dính
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi giá trị phép đo đã vượt qua giá trị quy định trong quá trình thử nghiệm, có thể không cần tiếp tục thử nghiệm cho tới khi phá hủy xảy ra, trừ khi có các quy định khác trong chỉ dẫn kỹ thuật.
Nếu cường độ phá hủy nhỏ hơn giá trị quy định, sự hợp lệ của phép thử phải được xác định như sau:
- Nếu hơn 20 % vùng bề mặt của đầu đo thuộc dạng phá hủy của keo dán (dạng Y/Z, Y hoặc -/Y), thì phép thử không có hiệu lực và cần phải thực hiện lại.
- Trừ khi có quy định khác, các phép thử hợp lệ yêu cầu điều kiện ổn định phù hợp với ISO 4624 [(23 ± 2) °C, (50 ± 5) % độ ẩm tương đối trong ít nhất 16 h]. Khi các điều kiện yêu cầu không được đáp ứng, thử nghiệm trong phòng phù hợp với ISO 4624 sẽ được thực hiện để xác nhận lại kết quả.
Để xác định dạng phá hủy bám dính hoặc cố kết, vùng bề mặt của dạng phá hủy sẽ phải lớn hơn hoặc bằng 80 % vùng bề mặt của đầu đo.
Kết quả thử nghiệm phải được báo cáo theo từng kiểu phá hủy riêng lẻ, theo mô tả trong 6.5 và bao gồm phần trăm của dạng phá hủy bám dính và cố kết. Đưa ra các yêu cầu điều kiện ổn định phù hợp, các giá trị cường độ phá hủy phải được biểu thị theo đơn vị MPa hoặc theo số lượng phép thử có giá trị vượt qua giá trị cường độ quy định, tương ứng.
Để nghiệm thu một vùng kiểm tra, các tiêu chí dưới đây phải được đáp ứng đầy đủ:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Khi thực hiện 10 phép đo hoặc nhiều hơn trên một vùng đo riêng lẻ, không có quá một phần mười kết quả cường độ phá hủy nằm giữa khoảng 20 % tới 60 % giá trị quy định.
c) Hai phần ba kết quả cường độ phá hủy đo được lớn hơn hoặc bằng giá trị quy định, với yêu cầu bổ sung là một phần ba giá trị đo còn lại lớn hơn hoặc bằng 60 % giá trị quy định.
Báo cáo thử nghiệm bao gồm các thông tin sau:
a) Tất các các thông tin cần thiết xác nhận hệ sơn thử nghiệm bao gồm số lô, chiều dày màng sơn (xác định theo ISO 19840), thời gian và điều kiện làm khô/đóng rắn, điều kiện môi trường trong 24 h trước khi thử nghiệm (xem 6.2);
b) Viện dẫn tiêu chuẩn này: [TCVN 12816-1:2019 (ISO 16276-1:2007)];
c) Các thông tin cần thiết xác nhận thiết bị thử nghiệm cường độ phá hủy sử dụng, cộng với dữ liệu hiệu chuẩn thiết bị để xác nhận sự phù hợp của thiết bị để thử nghiệm;
d) Tất cả các thông tin cần thiết xác nhận nền thử nghiệm;
e) Tất cả thông tin cần thiết mô tả quá trình chuẩn bị bề mặt vật liệu nền;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
g) Tất cả thông tin cần thiết xác định vùng kiểm tra;
h) Quy định tiêu chí nghiệm thu đối với mỗi vùng kiểm tra đáp ứng hoặc không đáp ứng;
i) Kết quả của phép đo, biểu thị theo Điều 7 (bao gồm hình ảnh của bề mặt vùng thử và bề mặt đầu đo thử nghiệm);
j) Nhiệt độ môi trường, độ ẩm tương đối và nhiệt độ bề mặt của kết cấu đã sơn trong quá trình thử nghiệm (xem 6.2);
k) Ngày và thời gian thử nghiệm;
l) Tên người kiểm tra.
Thư mục tài liệu tham khảo
1. ISO 4618:2006, Paints and varnishes - Terms and definitions (Sơn và vecni - Thuật ngữ và định nghĩa)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. ISO 12944-2, Paints and varnishes - Corrosion protection of Steel structures by protective paint
systems - Part 2: Classification of environments (Sơn và vecni - Bảo vệ chống ăn mòn cho kết cấu thép bằng hệ sơn bảo vệ - Phần 2: Phân loại môi trường)
4. ISO 12944-3, Paints and varnishes - Corrosion protection of steel structures by protective paint systems - Part 3: Design considerations (Sơn và vecni - Bảo vệ chống ăn mòn cho kết cấu thép bằng hệ sơn bảo vệ - Phần 3: Các cân nhắc về thiết kế)
5. ISO 12944-4, Paints and varnishes - Corrosion protection of Steel structures by protective paint
systems - Part 4: Types of surface and surface preparation (Sơn và vecni - Bảo vệ chống ăn mòn cho kết cấu thép bằng hệ sơn bảo vệ - Phần 4: Loại bề mặt và chuẩn bị bề mặt)
6. ISO 12944-5, Paints and varnishes - Corrosion protection of Steel structures by protective paint
systems - Part 5; Protective paint systems (Sơn và vecni - Bảo vệ chống ăn mòn cho kết cấu thép bằng hệ sơn bảo vệ - Phần 5: Hệ sơn bảo vệ)
7. ISO 12944-6, Paints and varnishes - Corrosion protection of steel structures by protective paint
systems - Part 6: Laboratory performance test methods (Sơn và vecni - Bảo vệ chống ăn mòn cho kết cấu thép bằng hệ sơn bảo vệ - Phần 6: Các phương pháp thử tính năng trong phòng thí nghiệm).
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12816-1:2019 (ISO 16276-1:2007) về Sơn bảo vệ kết cấu thép - Đánh giá độ bám dính của lớp phủ và các tiêu chí chấp nhận - Phần 1: Phép thử kéo nhổ (pull-off)
Số hiệu: | TCVN12816-1:2019 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2019 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12816-1:2019 (ISO 16276-1:2007) về Sơn bảo vệ kết cấu thép - Đánh giá độ bám dính của lớp phủ và các tiêu chí chấp nhận - Phần 1: Phép thử kéo nhổ (pull-off)
Chưa có Video