1 Chặn trên |
4 Tay kéo |
2 Răng khóa |
5 Dải khóa |
3 Con trượt |
6 Chặn dưới |
Hình 1 - Khóa kéo
3.2
Dải khóa (tape)
Dải bằng vải dùng để giữ các răng khóa (3.5) của khóa kéo (3.1).
3.3
Con trượt (slider)
Bộ phận dùng để kéo hai hàng răng khóa cài vào nhau hoặc tách rời nhau khi di chuyển theo chiều dài của hàng răng khóa (3.5).
3.4
Tay kéo (puller)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.5
Răng khóa (teeth)
Chi tiết riêng lẻ của khóa kéo (3.1) hoặc sợi bằng nhựa xoắn liên tục để cài với chi tiết đối diện.
3.6
Chặn dưới (end stop)
Chặn trên (top stop)
Các chi tiết giới hạn của răng khóa (3.5), dùng để ngăn con trượt (3.3) trượt ra khỏi răng khóa và dải khóa (3.2).
3.7
Dây khóa (stringer)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Con trượt và tay kéo của khóa thử được kẹp sao cho tay kéo vuông góc với thân con trượt. Tiêu chuẩn này mô tả hai phương pháp sau:
Phương pháp 1: Thử kéo - Đo lực cần để kéo tay kéo ra khỏi con trượt theo hướng song song với đường dọc tâm của tay kéo.
Phương pháp 2: Thử xoắn - Đo lực cần để xoắn tay kéo so với con trượt theo đường dọc tâm của tay kéo.
5 Thiết bị, dụng cụ và vật liệu
5.1 Phương pháp 1 - Thử kéo
Thiết bị thử kéo phải có các đặc tính sau:
5.1.1 Tốc độ tách ngàm kẹp (100 ± 10) mm/min.
5.1.2 Có thể đo lực lên đến 1 kN, chính xác đến 2 % theo qui định của loại 2 trong TCVN 10600-1 (ISO 7500-1).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.1.4 Bộ gá, ở một ngàm kẹp, để giữ con trượt thử. Một tấm phẳng có độ dày tối thiểu 1 mm là phù hợp, lắp giữa con trượt và tay kéo và có một khe hình nêm để ăn khớp với thân con trượt. Một cánh tay đòn được gắn vào chỗ được kẹp vào ngàm kẹp [xem Hình 2 a)].
5.1.5 Dụng cụ, được cố định vào ngàm kẹp còn lại, để kẹp tay kéo của khóa thử. Có thể dùng một móc cứng nhỏ cho các tay kéo có lỗ.
5.2 Phương pháp 2 - Thử xoắn
Thiết bị thử [xem Hình 2 b)] phải có các đặc tính sau:
5.2.1 Một đôi kẹp, một kẹp để giữ con trượt thử và kẹp còn lại để kẹp chặt tay kéo sao cho tay kéo vuông góc với con trượt.
5.2.2 Một cơ cấu quay hai kẹp (5.2.1) tương đối so với nhau ở tốc độ (9 ± 3) °/s.
5.2.3 Có thể đo mô men xoắn giữa hai kẹp, chính xác đến 0,5 Nm.
5.2.4 Thước đo độ, để đo góc xoắn, chính xác đến 1°.
5.3 Số lượng khóa cần thiết tối thiểu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Phương pháp 1 - ba;
- Phương pháp 2 - sáu.
6.1 Điều hòa
Các mẫu phải được điều hòa tối thiểu 24 h theo TCVN 10071 (ISO 18454) trước khi thực hiện phép thử và thử trong môi trường này.
6.2 Phương pháp 1: Thử kéo
6.2.1 Lấy con trượt ra khỏi dây khóa của khóa thử. Kẹp phần thân chính của con trượt trên bộ gá (5.1.4) sao cho con trượt vuông góc với trục của thiết bị thử kéo (5.1).
6.2.2 Gắn tay kéo của khóa thử với dụng cụ (5.1.5) sao cho tay kéo song song với trục của thiết bị thử kéo (5.1). Cố gắng giữ chặt tay kéo sao cho dụng cụ (5.1.5) không tạo ra lỗi bất thường trên tay kéo trong khi thử. Ví dụ: nếu sử dụng một móc với tay kéo hai lỗ có lỗ ở phía trên bị yếu thì đưa móc qua lỗ ở phía dưới của tay kéo, tại chỗ cố định với thân con trượt.
6.2.3 Vận hành thiết bị thử kéo ở tốc độ tách ngàm kẹp (100 ± 10) mm/min cho đến khi tay kéo hỏng hoặc rời ra khỏi con trượt.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Con trượt bị vỡ tại điểm liên kết với tay kéo;
- Tay kéo bị vỡ tại điểm liên kết với con trượt;
- Con trượt bị vỡ tại điểm cách xa chỗ liên kết với tay kéo;
- Tay kéo bị vỡ tại điểm cách xa chỗ liên kết với con trượt.
a) Thử kéo
b) Thử xoắn
CHÚ DẪN
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 tay kéo
3 con trượt
4 tấm phẳng (5.1.4)
5 trục thiết bị thử kéo
6 trục quay
7 kẹp (5.2.1)
Hình 2 - Thiết bị thử
6.2.5 Nếu tay kéo bị hư hỏng tại điểm tiếp xúc với dụng cụ (5.1.5), hoặc cho thấy dụng cụ gây ra hư hỏng thì bỏ qua kết quả và lặp lại phép thử bằng một khóa mới.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.7 Tính giá trị trung bình số học của ba lực tối đa (6.2.4).
6.3 Phương pháp 2 - Thử xoắn
6.3.1 Lấy con trượt ra khỏi dây khóa của khóa thử. Kẹp con trượt trên một kẹp (5.2.1) và tay kéo ở trên kẹp còn lại, sao cho tay kéo vuông góc với con trượt và đường tâm dọc theo tay kéo thẳng hàng với trục quay giữa hai kẹp [xem Hình 2 b)].
6.3.2 Vận hành thiết bị thử (5.2) sao cho hai ngàm kẹp quay tương đối so với nhau theo chiều kim đồng hồ, khi nhìn từ phía tay kéo của con trượt, ở tốc độ (9 ± 3) °/s cho đến khi
- Tay kéo bị vỡ hoặc bị xoắn rời ra khỏi con trượt, hoặc
- Ngàm kẹp quay tổng cộng 180°.
6.3.3 Ghi lại mô men tối đa, tính bằng Nm, chính xác đến 0,5 Nm và loại hư hỏng như sau:
- Con trượt bị vỡ tại điểm liên kết với tay kéo;
- Tay kéo bị vỡ tại điểm liên kết với con trượt;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Tay kéo bị vỡ tại điểm cách xa chỗ liên kết với con trượt;
- Tay kéo bị xoắn, nhưng không bị vỡ.
6.3.4 Nếu tay kéo bị xoắn cố định, ước tính lượng xoắn, chính xác đến 5° bằng cách sử dụng thước đo độ (5.2.4).
6.3.5 Lặp lại cách tiến hành từ 6.3.1 đến 6.3.4 đối với hai khóa thử nữa.
6.3.6 Tính giá trị trung bình số học của ba mô men tối đa (6.3.3).
6.3.7 Lặp lại cách tiến hành từ 6.3.1 đến 6.3.6 đối với ba khóa thử khác, lần này quay kẹp (5.2.1) theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:
a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Ngày thử;
d) Loại phương pháp thử sử dụng: phương pháp 1 hoặc phương pháp 2;
- Phương pháp 1 - lực tối đa trung bình số học theo tính toán trong 6.2.7;
- Phương pháp 2 - mô men tối đa trung bình số học đối với từng hướng quay, theo tính toán trong 6.3.6;
e) Mô tả (các) loại hư hỏng;
f) Bất kỳ sai lệch nào so với phương pháp thử trong tiêu chuẩn này.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12333:2018 (ISO 10734:2016) về Giầy dép- Phương pháp thử độ kéo - Độ bền của tay kéo khóa
Số hiệu: | TCVN12333:2018 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2018 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12333:2018 (ISO 10734:2016) về Giầy dép- Phương pháp thử độ kéo - Độ bền của tay kéo khóa
Chưa có Video