Thiết bị |
Yêu cầu |
Kiểm tra xác nhận |
Phương pháp |
|
Mô tả |
Điều khoản |
Kiểm tra xác nhận theo loại |
Kiểm tra xác nhận riêng |
|
Kẹp mang tải dạng tấm |
Các bộ phận cơ khí chịu tải |
4.1.1.1 |
A.2 |
A.3 |
Giới hạn nghiêng |
4.1.1.2 |
A.2 |
|
|
Các bộ điều khiển |
4.1.2 |
A.4 |
|
|
Tay cầm |
4.1.3 |
A.4 |
|
|
Các dây treo |
4.1.4 |
A.4 |
|
|
Ổn định khi bảo quản |
4.1.5 |
A.4 |
|
|
Ngăn chặn nhả tải không mong muốn |
4.2.1.1 |
B.1 |
|
|
Ngăn chặn nhả tải không mong muốn khi đặt tải xuống |
4.2.1.2 |
B.1 |
|
|
Hệ số ma sát |
4.2.1.3 |
B.2 + B.3 |
|
|
Dung sai của các khoảng chiều dày |
4.2.1.4 |
B.4 |
|
|
Tải trọng nâng nhỏ nhất |
4.2.1.4 |
B.5 |
|
|
Sự phân phối tải trọng theo dự kiến |
4.2.1.6 |
A.4 |
|
|
Liên kết với cần trục |
4.2.1.7 |
A.4 |
|
|
Thông tin sử dụng |
6.1 |
A.4 |
A.4 |
|
Ghi nhãn |
6.2 |
A.4 |
A.4 |
|
Thiết bị mang tải bằng chân không |
Các bộ phận cơ khí chịu tải |
4.1.1.1 |
A.1 hoặc A.2 |
A.1 hoặc A.3 |
Giới hạn nghiêng |
4.1.1.2 |
C.10 hoặc A.2 |
C.9 |
|
Các bộ điều khiển |
4.1.2 |
A.4 |
|
|
Tay cầm |
4.1.3 |
A.4 |
|
|
Các dây treo |
4.1.4 |
A.4 |
|
|
Ổn định khi bảo quản |
4.1.5 |
A.4 |
|
|
Lực bám dính |
4.2.2.1 |
A.4 |
|
|
Thiết bị đo áp lực |
4.2.2.2 |
C.10 hoặc A.2 |
|
|
Thiết bị chỉ báo rò rỉ |
4.2.2.3 |
|
C.1 |
|
Tầm nhìn của thiết bị đo và thiết bị chỉ báo |
4.2.2.4 |
C.3 |
C.2 |
|
Các phương tiện ngăn chặn mất chân không |
4.2.2.5 |
|
|
|
Thiết bị cảnh báo |
4.2.2.6 |
|
C.4 và C.6 |
|
Thời gian giữ |
4.2.2.7 |
|
C.5 và C.8 |
|
Khu vực nguy hiểm |
4.2.2.8 |
A.4 |
C.4 |
|
Điều khiển tác động kép |
4.2.2.9 |
C.7 |
|
|
Các bộ điều khiển nghiêng và lật |
4.2.2.10 |
A.4 |
|
|
Thiết kế phù hợp với tải nâng |
4.2.2.11 |
A.4 |
|
|
Thông tin sử dụng |
6.1 |
A.4 |
A.4 |
|
Ghi nhãn |
6.2 |
A.4 |
A.4 |
|
Thiết bị mang tải bằng nam châm điện sử dụng nguồn ắc quy |
Các bộ phận cơ khí chịu tải |
4.1.1.1 |
A.1 hoặc A.2 |
A.1 hoặc A.3 |
Giới hạn nghiêng |
4.1.1.2 |
A.2 |
|
|
Các bộ điều khiển |
4.1.2 |
A.4 |
|
|
Tay cầm |
4.1.3 |
A.4 |
|
|
Các dây treo |
4.1.4 |
A.4 |
|
|
Ổn định khi bảo quản |
4.1.5 |
A.4 |
|
|
Điều khiển tác động kép |
4.2.3.1.1 |
D.2 |
|
|
Thiết kế phù hợp với tải nâng |
4.2.3.1.2 |
0.7 |
|
|
Lực xé |
4.2.3.2.1 |
D.1 |
|
|
Thiết bị cảnh báo |
4.2.3.2.2 |
D.3 hoặc D.4 |
D.3 và D.4 |
|
Thiết bị an toàn chống đóng nam châm |
4.2.3.2.3 |
A.4 |
A.4 |
|
Thiết bị chỉ báo mức từ hóa |
4.2.3.2.4 |
0.5 |
D.5 |
|
Thông tin sử dụng |
6.1 |
A.4 |
A.4 |
|
Ghi nhãn |
6.2 |
A.4 |
A.4 |
|
Thiết bị mang tải bằng nam châm điện sử dụng nguồn chính |
Các bộ phận cơ khí chịu tải |
4.1.1.1 |
A.1 hoặc A.2 |
A.1 hoặc A.3 |
Giới hạn nghiêng |
4.1.1.2 |
A.2 |
|
|
Các bộ điều khiển |
4.1.2 |
A.4 |
|
|
Tay cầm |
4.1.3 |
A.4 |
|
|
Các dây treo |
4.1.4 |
A.4 |
|
|
Ổn định khi bảo quản |
4.1.5 |
A.4 |
|
|
Điều khiển tác động kép |
4.2.3.1.1 |
D.2 |
|
|
Thiết kế phù hợp với tải nâng |
4.2.3.1.2 |
D.7 |
|
|
Lực xé |
4.2.3.3.1 |
0.1 |
|
|
Thiết bị cảnh báo |
4.2.3.3.2 |
D.3 và D.4 |
D.3 và D.4 |
|
Ác-quy xả định kỳ (ác-quy dự phòng) |
4.2.3.3.3 |
D.4 |
D.4 |
|
Ngoại lệ |
4.2.3.3.4 |
A.4 |
A.4 |
|
Nguồn dự phòng hoặc bộ lưu điện |
4.2.3.3.6 |
D.6 |
D.6 |
|
Loại bỏ tải dư |
4.2.3.3.6 |
D.2 |
|
|
Thiết bị chỉ báo mức từ hóa |
4.2.3.37 |
D.5 |
0.5 |
|
Thông tin sử dụng |
6.1 |
A.4 |
A.4 |
|
Ghi nhãn |
6.2 |
A.4 |
A.4 |
|
Thiết bị mang tải bằng nam châm vĩnh cửu |
Các bộ phận cơ khí chịu tải |
4.1.1.1 |
A.1 hoặc A.2 |
A.1 hoặc A.3 |
Giới hạn nghiêng |
4.1.1.2 |
A.2 |
|
|
Các bộ điều khiển |
4.1.2 |
A.4 |
|
|
Tay cầm |
4.1.3 |
A.4 |
|
|
Các dây treo |
4.1.4 |
A.4 |
|
|
Ổn định khi bảo quản |
4.1.5 |
A.4 |
|
|
Điều khiển tác động kép |
4.2.3.1.1 |
A.4 |
|
|
Thiết kế phù hợp với tải nâng |
4.2.3.1.2 |
D.7 |
|
|
Lực xé |
4.2.3 a) |
D.1 |
|
|
Vị trí các bộ điều khiển |
4.2.3.4 b) |
A.4 |
A.4 |
|
Khoảng cách an toàn |
4.2.3.5 c) |
A.4 |
A.4 |
|
Thông tin sử dụng |
6.1 |
A.4 |
A.4 |
|
Ghi nhãn |
6.2 |
A.4 |
A.4 |
|
Thiết bị mang tải bằng nam châm điện-vĩnh cửu |
Các bộ phận cơ khí chịu tải |
4.1.1.1 |
A.1 hoặc A.2 |
A.1 hoặc A.3 |
Giới hạn nghiêng |
4.1.1.2 |
A.2 |
|
|
Các bộ điều khiển |
4.1.2 |
A.4 |
|
|
Tay cầm |
4.1.3 |
A.4 |
|
|
Các dây treo |
4.1.4 |
A.4 |
|
|
Ổn định khi bảo quản |
4.1.5 |
A.4 |
|
|
Điều khiển tác động kép |
4.2.3.1.1 |
D.2 |
|
|
Thiết kế phù hợp với tải nâng |
4.2.3.1.2 |
D.7 |
|
|
Lực xé |
4.2.3.5.1 |
D.1 |
|
|
Thiết bị chỉ báo mức từ hóa |
4.2.3.5.2 |
D.5 |
D.5 |
|
Thông tin sử dụng |
6.1 |
A.4 |
A.4 |
|
Ghi nhãn |
6.2 |
A.4 |
A.4 |
|
Móc chữ C |
Các bộ phận cơ khí chịu tải |
4.1.1.1 |
A.1 hoặc A.2 |
A.1 hoặc A.3 |
Giới hạn nghiêng |
4.1.1.2 |
A.2 |
|
|
Các bộ điều khiển |
4.1.2 |
A.4 |
|
|
Tay cầm |
4.1.3 |
A.4 |
|
|
Các dây treo |
4.1.4 |
A.4 |
|
|
Ổn định khi bảo quản |
4.1.5 |
A.4 |
|
|
Trạng thái không tải |
4.2.4.1 |
A.4 |
A.4 |
|
Ngăn chặn tải nâng trượt hoặc rơi |
4.2.4.2 |
A.4 |
A.4 |
|
Thông tin sử dụng |
6.1 |
A.4 |
A.4 |
|
Ghi nhãn |
6.2 |
A.4 |
A.4 |
|
Các bộ phận cơ khí chịu tải |
4.1.1.1 |
A.1 hoặc A.2 |
A.1 hoặc A.3 |
|
Giới hạn nghiêng |
4.1.1.2 |
A.2 |
|
|
Các bộ điều khiển |
4.1.2 |
A.4 |
|
|
Tay cầm |
4.1.3 |
A.4 |
|
|
Các dây treo |
4.1.4 |
A.4 |
|
|
Ổn định khi bảo quản |
4.1.5 |
A.4 |
|
|
Thiết bị mang tải dạng đĩa |
Trạng thái không tải |
4.2.5.1 |
A.4 |
A.4 |
Ngăn chặn tải nâng trượt hoặc rơi |
4.2.5.2 |
A.4 |
A.4 |
|
Khu vực nguy hiểm |
4.2.5.3 |
A.4 |
A.4 |
|
Độ bền của thiết bị giữ tải phụ |
4.2.5.4 |
F.1 |
|
|
Thiết bị giữ đối với tải khối |
4.2.5.5 |
A.4 |
|
|
Độ bền của thiết bị giữ tải khối |
4.2.5.6 |
A.1 hoặc A.2 |
|
|
Thông tin sử dụng |
6.1 |
A.4 |
A.4 |
|
Ghi nhãn |
6.2 |
A.4 |
A.4 |
|
Dầm nâng |
Các bộ phận cơ khí chịu tải |
4.1.1.1 |
A.1 hoặc A.2 |
A.1 hoặc A3 |
Giới hạn nghiêng |
4.1.1.2 |
A.2 |
|
|
Các bộ điều khiển |
4.1.2 |
A.4 |
|
|
Tay cầm |
4.1.3 |
A.4 |
|
|
Các dây treo |
4.1.4 |
A.4 |
|
|
Ổn định khi bảo quản |
4.1.5 |
A.4 |
|
|
Liên kết với cần trục |
4.2.6.1.1 |
A.4 |
|
|
Sự hư hại của các chi tiết neo giữ |
4.2.6.1.2 |
A.4 |
|
|
Cố định tải nâng trên dầm nâng |
4.2.6.2 |
A.4 |
|
|
Giói hạn nghiêng |
4.2.6.3.1 |
E.1 hoặc E.2 |
|
|
Cố định các chi tiết chuyển động của kết cấu |
4.2.6.3.2 |
E.1 hoặc E.2 |
|
|
Cố định các cơ cấu nghiêng và quay |
4.2.6.3.3 |
A.4 |
|
|
Khe hở giữa các chi tiết chuyển động |
4.2.6.3.4 |
A.4 |
|
|
Thông tin sử dụng |
6.1 |
A.4 |
A4 |
|
Ghi nhãn |
6.2 |
A.4 |
A4 |
|
Kẹp |
Các bộ phận cơ khí chịu tải |
4.1.1.1 |
A.1 hoặc A.2 |
A.1 hoặc A3 |
Giới hạn nghiêng |
4.1.1.2 |
A.1 hoặc A.2 |
|
|
Các bộ điều khiển |
4.1.2 |
A.4 |
|
|
Tay cầm |
4.1.3 |
A.4 |
|
|
Các dây treo |
4.1.4 |
A.4 |
|
|
Ổn định khi bảo quản |
4.1.5 |
A.4 |
|
|
Hệ số an toàn |
4.2.7.1 |
G.1 + G.2 |
|
|
Khoảng chiều dày |
4.2.7.2 |
G.3 |
|
|
Biến dạng của tải nâng |
4.2.7.3 |
A.4 |
A.4 |
|
Điều khiển tác động kép |
4.2.7.4 |
A.4 |
A.4 |
|
Các thiết bị giữ tải |
4.2.7.5 |
A.4 |
A.4 |
|
Độ bền của các thiết bị giữ tải phụ |
4.2.7.6 |
A.1 hoặc A2 |
|
|
Ngoại lệ |
4.2.7.7 |
A.4 |
|
|
Thông tin sử dụng |
6.1 |
A.4 |
A.4 |
|
Ghi nhãn |
6.2 |
A.4 |
A.4 |
5.2 Kiểm tra độ bền mỏi bằng thử nghiệm
Việc bố trí thử nghiệm phải tạo ra sự thay đổi ứng suất tương ứng với các biến cố về tải trọng nhỏ nhất và lớn nhất như mô tả tại 4.1.1.2. Điều này bao gồm cả việc tất cả các lực kẹp phải được giải phóng sau mỗi chu trình làm việc.
Số chu trình làm việc tính toán của thiết bị mang tải phải không lớn hơn 1/3 tuổi thọ trung bình của ít nhất ba thiết bị được thử. Khi số thiết bị được thử không lớn hơn bảy thì số chu trình làm việc tính toán phải không lớn hơn 1/2 tuổi thọ thấp nhất trong số các thiết bị được thử.
5.3 Nhóm chế độ làm việc tối thiểu
Nhóm chế độ làm việc tối thiểu cho các thiết bị mang tải là LCD1. Các thiết bị được thiết kế cho nhóm chế độ làm việc này không cần phải kiểm tra độ bền mỏi nếu đảm bảo:
- Đáp ứng các yêu cầu về độ bền tĩnh theo 4.1.1.1,
- Được làm từ thép có giới hạn chảy không vượt quá 500 MPa, và
- Không có các chi tiết với độ bền mỏi thấp hơn nhóm 50 theo TCVN 12160 (ISO 20332).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.1.1 Thông tin chung
Để người mua có thể lựa chọn, lắp đặt, sử dụng và bảo trì thiết bị mang tải thích hợp trong suốt tuổi thọ làm việc của thiết bị thì nhà sản xuất phải cung cấp các thông tin và hướng dẫn sau đây trong sổ tay hướng dẫn sử dụng dành riêng cho thiết bị cung cấp (xem 6.4.5 của ISO 12100:2010):
a) Mô tả vắn tắt;
b) WLL (tải trọng làm việc giới hạn);
c) Mục đích sử dụng;
d) Đặc tính của tải nâng, bao gồm cả cách thức thực hiện và số lượng tải nâng có thể được sử dụng cùng lúc;
e) Xác định phạm vi hoạt động;
f) Hướng dẫn vận hành và sử dụng;
g) Lắp đặt, neo giữ, liên kết/tháo dỡ và điều chỉnh thiết bị trên cần trục;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
i) Độ ổn định (khi áp dụng);
j) Dải nhiệt độ mà thiết bị có thể làm việc;
k) Hạn chế làm việc trong các môi trường đặc biệt (ví dụ: độ ẩm cao, dễ nổ, nước muối, axit, kiềm...);
Các dây treo đáp ứng ISO 4778 và ISO 7593 không được khuyến nghị sử dụng trong bể tẩy rửa do nguy cơ bị hóa giòn hidrô.
l) Hạn chế làm việc với hàng hóa nguy hiểm (các khối nóng chảy, vật liệu phóng xạ);
m) Cấm làm việc khi bên dưới có người, khi thích hợp;
n) Đào tạo đặc biệt đối với người vận hành;
o) Hệ số động đối với thiết bị.
6.1.2 Thông tin riêng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.1.2.1 Kẹp mang tải dạng tấm
a) Nâng theo chiều đứng một tấm mỗi lần.
b) Lật các tấm khi ở trên mặt nền.
c) Hoạt động của thiết bị khóa an toàn.
d) Trạng thái bề mặt (mỡ, sơn, mạ) của tải nâng.
e) Phạm vi khả năng kẹp cần tuân thủ.
f) Tải trọng làm việc nhỏ nhất.
g) Độ cứng bề mặt của các chi tiết tải nâng.
h) Các biện pháp ngăn chặn nhả tải không mong muốn do khối lượng của móc, cụm puli dưới hoặc từ các liên kết lên kẹp (ví dụ dây treo ngắn bằng xích).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Kiểm tra mức chân không.
b) Các biện pháp cần áp dụng ngay khi có tín hiệu cảnh báo.
c) Kiểm tra trạng thái của các mối nối chân không và đường ống.
d) Kiểm tra trạng thái của các giác hút.
e) Thời gian giữ tải trong trong trường hợp hỏng nguồn
f) Mức độ tiếng ồn tối đa dự kiến của môi trường để các thiết bị cảnh báo có thể hoạt động hiệu quả.
6.1.2.3 Thiết bị mang tải bằng nam châm sử dụng nguồn ắc quy hoặc nguồn chính
a) Các biện pháp an toàn cần áp dụng ngay khi có tín hiệu cảnh báo.
b) Kiểm tra trạng thái của các dây dẫn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Thời gian giữ tải trong trường hợp hỏng nguồn (khi áp dụng).
e) Mức độ tiếng ồn tối đa dự kiến của môi trường để các thiết bị cảnh báo có thể hoạt động hiệu quả
6.1.2.4 Móc chữ C và thiết bị mang tải dạng dĩa
a) Kiểm tra tính phù hợp của tải nâng.
b) Phạm vi tải nâng yêu cầu và vị trí của trọng tâm tải nâng để ngăn chặn tải nâng bị trượt.
c) Khi sử dụng thiết bị mang tải dạng dĩa tại khu vực nguy hiểm phải kiểm tra rằng thiết bị giữ tải cưỡng bức phụ đã được đặt đúng vị trí.
6.1.2.5 Dầm nâng
a) Nhà sản xuất dầm nâng phải cung cấp thông tin trong sổ tay hướng dẫn về các phương pháp treo tải nâng để cho phép người sử dụng đảm bảo rằng tổ hợp dầm nâng và tải nâng sẽ ổn định khi được nâng lên.
Các thông tin phải chỉ ra tâm quay của dầm nâng quanh cần trục, tâm quay của các điểm treo tải và khoảng cách theo phương thẳng đứng giữa chúng. Điều này được minh họa bằng sơ đồ trên Hình 9, chỉ thể hiện một mặt phẳng, cùng với minh họa tương tự về tâm quay của các điểm treo tải và khoảng cách theo phương thẳng đứng đến trọng tâm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trên Hình 9, dầm nâng 1 có chiều cao ổn định dương, còn dầm nâng 2 có chiều cao ổn định âm. Tải nâng 1 có chiều cao ổn định dương và tải nâng 2 có chiều cao ổn định âm. Đối với độ ổn định của tổ hợp dầm nâng và tải nâng, thì tổng chiều cao ổn định phải dương. Mặc dù chỉ được minh họa trong một mặt phẳng nhưng điều này có thể áp dụng cho mọi trục quay nằm theo phương ngang. Kết quả của mỗi tổ hợp như sau:
Dầm nâng 1 + Tải nâng 1: sẽ luôn ổn định;
Dầm nâng 1 + Tải nâng 2: sẽ ổn định nếu A > D*;
Dầm nâng 2 + Tải nâng 1: sẽ ổn định nếu C > B;
Dầm nâng 2 + Tải nâng 2: sẽ luôn không ổn định.
Tải nâng phải được giữ trong nhiều hơn một mặt phẳng để ổn định theo tất cả các trục ngang.
b) Góc nghiêng cho phép lớn nhất của các dầm nâng.
CHÚ DẪN
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 Dầm nâng 2
3 Tải nâng 1
4 Tải nâng 2
Å Trọng tâm
• Tâm quay
Hình 9 - Tâm quay (tâm trục quay) của tải nâng và dầm nâng
6.1.2.6 Kẹp
a) Trạng thái bề mặt (mỡ, sơn hoặc mạ) của tải nâng.
b) Phạm vi khả năng kẹp cần tuân thủ.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Các biện pháp ngăn chặn nhả tải không mong muốn do khối lượng của móc, cụm puli dưới hoặc từ các liên kết lên kẹp (ví dụ dây treo ngắn bằng xích).
6.1.3 Hướng dẫn bảo trì
Nhà sản xuất phải cung cấp thông tin đầy đủ để đảm bảo việc bảo trì đúng thiết bị mang tải, bao gồm các nội dung sau:
a) Các hướng dẫn bảo trì định kỳ:
b) Các hướng dẫn sửa chữa;
c) Các biện pháp phòng ngừa cần chú ý trong quá trình sửa chữa
d) Sử dụng các phụ tùng đúng nguồn gốc;
e) Các biên bản bảo trì, khi cần thiết;
f) Danh sách các chi tiết có yêu cầu đặc biệt khi vận hành và kiểm tra;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.1.4 Kiểm tra và kiểm tra xác nhận
Nhà sản xuất phải chỉ rõ các kiểm tra và kiểm tra xác nhận nào là cần thiết đối với các trường hợp sau:
a) Trước khi vận hành;
b) Sau khi sửa hoặc lắp đặt lại;
c) Trong suốt tuổi thọ làm việc của thiết bị.
Nhà sản xuất cũng phải chỉ ra:
a) Danh sách các chi tiết có yêu cầu đặc biệt khi vận hành và kiểm tra;
b) Các lỗi, khuyết tật cần tìm kiếm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải ghi nhãn rõ ràng giá trị WLL của thiết bị mang tải, các cảnh báo nguy hiểm và các hướng dẫn an toàn.
Giá trị WLL của thiết bị mang tải phải được ghi nhãn trên kết cấu chính nơi có thể nhìn thấy. Nếu thiết bị mang tải được làm từ nhiều bộ phận nâng có thể tháo rời khỏi nhóm thì các bộ phận này cũng phải được ghi nhãn giá trị tải nâng riêng lẻ của chúng.
6.2.2 Ghi nhãn tối thiểu
Tất cả các thiết bị mang tải có thể tháo rời phải có nhãn nhận dạng bền chắc, đặt tại nơi có thể nhìn thấy rõ ràng, chứa các thông tin sau đây:
a) Tên doanh nghiệp và địa chỉ đầy đủ của nhà sản xuất và đại diện ủy quyền, khi có thể;
b) Mục đích sử dụng của thiết bị;
c) Số sêri;
d) Khối lượng bản thân của thiết bị mang tải khi khối lượng này vượt quá giá trị nhỏ hơn trong hai giá trị sau: 5% WLL và 50 kg;
e) Giá trị WLL (bằng t hoặc kg); khi thiết bị mang tải được sử dụng với các cấu hình khác nhau thì các giá trị WLL cho từng cấu hình cũng phải được chỉ rõ;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.3 Ghi nhãn bổ sung
6.2.3.1 Ngoài các dữ liệu trong 6.2.2, khi có thể, phải chỉ rõ các thông tin sau:
a) Với các thiết bị mang tải giữ tải nâng bằng lực kẹp: phạm vi của khả năng kẹp cho phép;
b) Với kẹp mang tải dạng tấm hoặc thiết bị mang tải bằng chân không-tự hút: giá trị của tải nâng nhỏ nhất;
c) Trên các thiết bị liên kết cơ khí với tải nâng: ký hiệu trên các kết nối được trang bị trên tải nâng (ví dụ các kết nối tích hợp sẵn ở các chi tiết bê tông đúc sẵn);
d) Trên móc chữ C và thiết bị mang tải dạng dĩa: các giới hạn của vị trí trọng tâm dự kiến của tải nâng;
e) Trên các thiết bị mang tải dạng dĩa khi có yêu cầu tải nâng nhỏ nhất để làm càng nâng nghiêng như quy định tại 4.2.5.2: giá trị tải nâng nhỏ nhất.
6.2.3.2 Đối với các thiết bị mang tải bằng turbin chân không khi thời gian giữ tải trong trường hợp hỏng nguồn nhỏ hơn 5 min, phải có nhãn cảnh báo sau:
"CẢNH BÁO - Không được nâng tải cao hơn 1,8 m"
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong trường hợp nam châm thì khả năng nâng tải phụ thuộc vào vật liệu, chiều dày, bề mặt tải nâng và khe hở giữa tải nâng và nam châm. Do đó, giá trị cho phép lớn nhất của tải nâng được khuyến nghị như một hàm số của nhiều thông số. Tuy nhiên, phải biết rằng khả năng nâng tải không chỉ phụ thuộc vào lực từ trường mà còn bị giới hạn bởi khả năng nâng tải của các dây treo.
(quy định)
Phương pháp kiểm tra xác nhận chung
A.1 Kiểm tra xác nhận độ bền cơ học không cần thử tải tĩnh
Kiểm tra xác nhận độ bền cơ học không cần thử tải tĩnh phải được thực hiện theo các yêu cầu trong các phần tương ứng của TCVN 11417 (ISO 8686) và TCVN 12160 (ISO 20332).
A.2 Kiểm tra xác nhận độ bền cơ học theo loại thông qua thử tải tĩnh
A.2.1 Các trạng thái
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A2.2 Quy trình
Thiết bị mang tải phải được gia tải thông qua các chi tiết treo và các điểm treo tải nâng sao cho phương của lực tại các điểm này giống như khi sử dụng thiết bị. Lực để thử F3 ± 2% phải được đặt nhẹ nhàng, không có va đập trong thời gian ít nhất 1 min.
Khi mục đích sử dụng của thiết bị mang tải cho phép hoặc được yêu cầu có độ nghiêng hoặc có dịch chuyển làm thay đổi phương của lực tại các chi tiết treo hoặc các điểm treo tải nâng thì thử nghiệm phải được lặp lại cho các vị trí trong khoảng dịch chuyển. Các vị trí này phải được chọn để mô phỏng điều kiện làm việc xấu nhất và có tính đến dung sai độ nghiêng theo 4.1.1.2.
Sau khi lực được giải phóng, phải kiểm tra đánh giá thiết bị mang tải về biến dạng, nứt gẫy và các khuyết tật khác.
A.2.3 Tiêu chí nghiệm thu
Thiết bị mang tải đại diện cho loại phải chịu được lực tĩnh F3 bằng 3 lần tải trọng làm việc giới hạn. Thiết bị mang tải phải chịu được lực này ngay cả khi xuất hiện biến dạng dư.
A.3 Kiểm tra xác nhận độ bền cơ học cho từng thiết bị mang tải riêng thông qua thử tải tĩnh
A.3.1 Các trạng thái
Việc thử tải phải thực hiện với tải trọng F2, theo cách thức phỏng theo điều kiện sử dụng dự kiến của thiết bị mang tải.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị mang tải phải được gia tải thông qua các chi tiết treo và các điểm treo tải nâng sao cho phương của lực tại các điểm này giống như khi sử dụng thiết bị. Lực để thử F2 ± 2% phải được đặt nhẹ nhàng, không có va đập trong thời gian ít nhất 1 min.
Khi mục đích sử dụng của thiết bị mang tải cho phép hoặc được yêu cầu có độ nghiêng hoặc có dịch chuyển làm thay đổi phương của lực tại các chi tiết treo hoặc các điểm treo tải nâng thì thử nghiệm phải được lặp lại cho các vị trí trong khoảng dịch chuyển. Các vị trí này phải được chọn để mô phỏng điều kiện làm việc xấu nhất và có tính đến dung sai độ nghiêng theo 4.1.1.2.
Sau khi lực được giải phóng, phải kiểm tra đánh giá thiết bị mang tải về biến dạng, nứt gẫy và các hư hại khác.
A.3.3 Tiêu chí nghiệm thu
Thiết bị mang tải riêng lẻ phải chịu được lực tĩnh F2 bằng 2 lần tải trọng làm việc giới hạn mà không xuất hiện biến dạng dư và sau khi giải phóng lực thử không quan sát thấy các hư hại.
A.4 Kiểm tra xác nhận thông qua kiểm định
A.4.1 Quy trình
Các thiết bị phải được kiểm tra và kiểm tra xác nhận có các tính năng đã định và hoạt động theo đúng yêu cầu. Khi đánh giá sự phù hợp với các yêu cầu phải xem xét các hướng dẫn của nhà sản xuất.
Việc ghi nhãn trên mỗi dây treo và chứng chỉ kèm theo phải được kiểm tra theo các quy định trong các tiêu chuẩn sau:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- ISO 7593;
- TCVN 10837 (ISO 4309);
- EN 1492-2;
- EN 1492-2.
A.4.2 Tiêu chí nghiệm thu
Thiết bị mang tải phải đáp ứng các yêu cầu tại Điều 4 và Điều 6.
(quy định)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.1 Tải không bị nhả ra khi hạ xuống nền và khi chịu va chạm
B.1.1 Các trạng thái
Thiết bị mang tải phải treo trên cần trục. Tải trọng thử ít nhất phải bằng tải trọng làm việc giới hạn.
B.1.2 Quy trình
CHÚ THÍCH: Nhân viên tham gia thử tải có thể gặp nguy hiểm khi mở và đóng lại thiết bị khóa do kẹp mang tải dạng tấm không giữ được tải thử, làm nó đổ về phía người thực hiện.
Tải thử phải gắn vào thiết bị mang tải và đưa thiết bị khóa về vị trí khóa. Tải thử được nâng lên và hạ xuống nền trong thời gian tối đa 5 s. Tải thử được nâng lên tiếp mà không có sự can thiệp của người vận hành lên thiết bị.
Sau đó quy trình được lặp lại khi thiết bị mang tải va chạm với chướng ngại vật. Khi thiết bị mang tải có trang bị cơ cấu khóa thì va chạm được thực hiện với cơ cấu này.
Với tải thử được nâng khỏi nền, cơ cấu khóa phải chuyển sang vị trí mở và thiết bị mang tải phải giữ tải nâng. Cơ cấu khóa được trả về vị trí khóa, tải thử được hạ xuống nền và liên kết giữa móc cần trục và thiết bị mang tải được thả lỏng. Điều này phải thực hiện với các điều kiện cho trong sổ tay hướng dẫn (ví dụ, chiều dài xích) nhằm ngăn chặn sự nhả tải do khối lượng móc cần trục tác động lên thiết bị mang tải.
B.1.3 Tiêu chí nghiệm thu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.2 Xác định hệ số ma sát
B.2.1 Các trạng thái
Thiết bị thử phải bao gồm:
a) Mẫu tải nâng hoặc vật liệu thử tương ứng với tải ở trạng thái lớn nhất như quy định trong sổ tay hướng dẫn (ví dụ như độ cứng của vật liệu);
b) Chi tiết giữ được phủ vật liệu như của chi tiết ngàm kẹp tiếp xúc với tải nâng;
c) Hình dạng lớp lót phải được sao chép đúng (ví dụ như các răng của ngàm kẹp).
CHÚ DẪN:
1 Chi tiết giữ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3 Tải thử mẫu
Hình B.1 - Thiết bị thử và lực đặt vào
Các điều kiện môi trường thực tế có vai trò quan trọng đối với ma sát (ví dụ như sự có mặt của dầu hoặc độ ẩm) phải được mô phỏng đúng.
B.2.2 Quy trình
Lực thẳng đứng F phải đặt lên chi tiết giữ tạo áp lực giữa 2 và 3 tương ứng với áp lực tiếp xúc nhỏ nhất giữa ngàm kẹp và tải nâng khi tải nâng được nâng lên. Lực kéo theo phương ngang T phải đặt giữa 1+2 và 3 cho đến khi các chi tiết 1+2 bắt đầu di chuyển (xem Hình B.1). Sự dao động của lực kéo T thường có dạng đường cong như đồ thị trên Hình B.2.
Hình B.2 - Thiết bị thử và lực đặt vào
B.2.3 Tiêu chí nghiệm thu
Hệ số ma sát μ được sử dụng khi tính toán là tỷ số giữa lực Tr (lực kéo trung bình theo phương ngang ở trạng thái ổn định) và lực theo phương thẳng đứng F.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.3 Tải nâng không trượt - Kẹp bằng ma sát hoặc xuyên qua
B.3.1 Quy trình
Lực lớn nhất có thể nhận được để giữ tải nâng được gọi là lực giữ. Lực này được xác định theo công thức (B.1):
T = S(μ1 + μ2)
(B.1)
Trong đó:
S lực giữ của kẹp;
μ1 hệ số ma sát giữa tải nâng và một chi tiết kẹp;
μ2 hệ số ma sát giữa tải nâng và chi tiết kẹp còn lại.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lực giữ được xác định bằng tính toán. Việc tính toán phải thực hiện với trạng thái bất lợi nhất trong khoảng cho phép kẹp.
Hình B.3 - Lực kẹp
B.3.2 Tiêu chí nghiệm thu
Lực giữ T phải giữ được tải trọng bằng hai lần tải cần nâng.
Yêu cầu này phải được kiểm tra xác nhận cho tất cả các thao tác nâng tải, không phụ thuộc vào lực kẹp S là loại tự phát động (tỷ lệ với khối lượng tải nâng) hay được phát động bằng cơ khí.
B.4 Phạm vi chiều dày tấm đối với kẹp
B.4.1 Các trạng thái
Các kẹp phải được thử nghiệm với tấm mẫu có chiều dày bằng hoặc thấp hơn giới hạn dưới của phạm vi chiều dày tấm, nhỏ nhất trong phạm vi an toàn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.4.2 Quy trình
Tấm thử phải được nâng theo phương thẳng đứng.
B.4.3 Tiêu chí nghiệm thu
Tấm thử phải không được nhả ra khỏi kẹp.
B.5 Tải trọng làm việc nhỏ nhất
B.5.1 Các trạng thái
Các kẹp phải được thử nghiệm với tấm mẫu có khối lượng không vượt quá 5% của WLL và với chiều dày bằng giới hạn dưới của phạm vi chiều dày tấm.
VÍ DỤ: Kẹp có phạm vi chiều dày tấm kẹp từ 30 mm đến 60 mm thì chiều dày của tấm mẫu thử sẽ là 30 mm - 10%, tức dày 27 mm.
B.5.2 Quy trình
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.5.3 Tiêu chí nghiệm thu
Tấm thử phải không được nhả ra khỏi kẹp.
(quy định)
Phương pháp kiểm tra xác nhận đối với thiết bị mang tải bằng chân không
C.1 Kiểm tra xác nhận thiết bị đo áp lực
C.1.1 Các trạng thái
Thử nghiệm này dùng để kiểm tra xác nhận việc thực hiện đúng chức năng của thiết bị đo áp lực. Phải bố trí sao cho giới hạn được mối nguy hiểm khi có sự cố giảm chân không.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trạng thái được yêu cầu đối với thiết bị phải được mô phỏng bằng cách giảm mức chân không lớn nhất của hệ thống chân không.
C.1.3 Tiêu chí nghiệm thu
Thiết bị đo áp lực chỉ thị mức độ giảm chân không. Miền làm việc và miền rơi tải phải được chỉ rõ.
C.2 Kiểm tra xác nhận thiết bị chỉ báo rò rỉ
C.2.1 Các trạng thái
Thử nghiệm này dùng để kiểm tra xác nhận việc thực hiện đúng chức năng của thiết bị chỉ báo rò rỉ. Phải bố trí sao cho tránh được mối nguy hiểm khi có sự cố giảm chân không.
C.2.2 Quy trình
Trạng thái được yêu cầu đối với thiết bị phải được mô phỏng bằng cách tạo rò rỉ dưới các giác hút. Mức độ rò rỉ phải tương ứng với thời gian giữ tải nhỏ nhất theo quy định trong sổ tay hướng dẫn.
C.2.3 Tiêu chí nghiệm thu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.3 Kiểm tra xác nhận tầm nhìn của thiết bị đo hoặc thiết bị chỉ báo
C.3.1 Các trạng thái
Thử nghiệm này dùng để kiểm tra xác nhận tầm nhìn của thiết bị đo và thiết bị chỉ báo.
C.3.2 Quy trình
Kiểm tra xem thiết bị đo hoặc thiết bị chỉ báo có được nhìn thấy từ vị trí của người vận hành thiết bị mang tải bằng chân không hoặc người điều khiển cần trục. Khi vị trí của người điều khiển cần trục ở ngay gần nơi vận hành thiết bị mang tải bằng chân không và khi không biết rõ thì trong sổ tay hướng dẫn cho người điều khiển cần trục phải chỉ rõ vị trí chính xác của thiết bị mang tải.
C.3.3 Tiêu chí nghiệm thu
Thiết bị đo và thiết bị chỉ báo phải được nhìn thấy rõ ràng.
C.4 Kiểm tra xác nhận các thiết bị bù mức hao hụt chân không
C.4.1 Các trạng thái
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm này dùng để kiểm tra xác nhận rằng các thiết bị bù mức hao hụt chân không thực hiện đúng chức năng. Phải bố trí sao cho tránh được mối nguy hiểm khi có sự cố giảm chân không.
C.4.2 Quy trình
Thiết bị mang tải bằng chân không được gia tải tương ứng với WLL của mỗi giác hút như quy định trong sổ tay hướng dẫn. Vật liệu và các điều kiện khác (ví dụ như bụi) phải tương ứng với tải nâng khi vận hành thực tế. Với nguồn đã ngắt, thời gian giữ tải nâng phải được đo hoặc được tính toán ngoại suy.
C.4.3 Tiêu chí nghiệm thu
Thời gian giữ tải nâng ít nhất phải bằng giá trị cho trong sổ tay hướng dẫn. Thời gian này phải đủ lâu để tất cả mọi người có thể rời khỏi vùng rơi tải và tuân thủ 4.2.2.5 và 4.2.2.7.
C.5 Kiểm tra xác nhận thiết bị cảnh báo
C.5.1 Các trạng thái
Thử nghiệm này dùng để kiểm tra xác nhận việc thực hiện đúng chức năng của thiết bị cảnh báo cho biết vùng làm việc an toàn của hệ thống chân không đã đạt mức giới hạn.
C.5.2 Quy trình
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.5.3 Tiêu chí nghiệm thu
Thời điểm thiết bị cảnh báo hoạt động phải tương ứng với mức giới hạn miền làm việc của hệ thống chân không.
Thiết bị cảnh báo là loại phát tín hiệu nhìn thấy được hoặc tín hiệu âm thanh và người vận hành phải dễ dàng nhìn thấy hoặc nghe thấy.
C.6 Kiểm tra xác nhận van một chiều
C.6.1 Các trạng thái
Thử nghiệm này dùng để kiểm tra xác nhận việc thực hiện đúng chức năng của van một chiều và vị trí của van.
C.6.2 Quy trình
Bơm chân không phải kết nối nguồn đủ thời gian để tạo chân không trong hệ thống chân không có mang tải. Khi bơm ngừng hoạt động, mức chân không phải kiểm tra được bằng quan sát mỗi khi có sự sụt giảm đáng kể.
C.6.3 Tiêu chí nghiệm thu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.7 Kiểm tra xác nhận bộ điều khiển
C.7.1 Các trạng thái
Tải thử phải được hút bằng thiết bị mang tải bằng chân không. Phải bố trí sao cho tránh được mối nguy hiểm trong trường hợp hỏng bộ điều khiển.
C.7.2 Quy trình
Một mẫu đại diện cho mỗi loại kết cấu và kích thước phải được kiểm tra và vận hành. Phải kiểm tra và vận hành các bộ điều khiển theo các tổ hợp mà nhà sản xuất đã dự kiến. Ngoài ra, phải mô phỏng việc hỏng nguồn để kiểm tra xem việc hỏng nguồn này có làm thay đổi trạng thái của hệ thống chân không hay không.
C.7.3 Tiêu chí nghiệm thu
Hệ thống mang tải bằng chân không phải đáp ứng 4.2.2.9.
C.8 Kiểm tra xác nhận hệ thống cảnh báo hỏng nguồn
C.8.1 Các trạng thái
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.8.2 Quy trình
Sự hỏng nguồn năng lượng phải được mô phỏng.
C.8.3 Tiêu chí nghiệm thu
Khi mô phỏng việc hỏng nguồn năng lượng, thiết bị phải đáp ứng 4.2.2.6.
C.9 Kiểm tra xác nhận vị trí của tải nâng
C.9.1 Các trạng thái
Tải trọng thử phải bằng WLL và đại diện cho loại tải nâng dự kiến.
C.9.2 Quy trình
Tải thử được nâng lên và đặt với góc nghiêng lớn hơn 6° so với góc nghiêng lớn nhất theo dự kiến, nhưng không vượt quá 90°.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.9.3 Tiêu chí nghiệm thu
Tải nâng phải không bị trượt.
C.10 Kiểm tra xác nhận lực bám dính bằng tính toán
C.10.1 Các trạng thái
Hệ số ma sát giữa các giác hút và vật liệu tải cần thao tác phải xác định theo C.11 và các thành phần của lực bám dính tại cuối miền làm việc phải được tính toán.
Fa ^ = PS
Fa // = μPS
P: Mức chân không, tính bằng Pa
S = ΣSi: Tổng diện tích bề mặt bên trong của các giác hút tính bằng m2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.10.2 Tiêu chí nghiệm thu
Tất cả các thành phần hiệu dụng của lực bám dính phải lớn hơn hoặc bằng hai lần các thành phần tương ứng của lực do tải trọng làm việc giới hạn gây ra.
Fa ^ = PS ≥ 2WLLg cos α
Fa // = μPS ≥ 2WLLg sin α
g: gia tốc trọng trường, tính bằng m/s2
WLL: Tải trọng làm việc giới hạn, tính bằng kg
Xem Hình C.1.
Việc tính toán phải thực hiện với góc nghiêng lớn hơn 6° so với góc nghiêng dự kiến lớn nhất, trừ khi thiết bị mang tải bằng nam châm được thiết kế với các giác hút dựng đứng.
Các tính toán trên xác định các thành phần của lực bám dính. Để kiểm tra xác nhận đầy đủ yêu cầu thì các mô men phát sinh do sai khác vị trí của trọng tâm tải nâng và tâm hình học của thiết bị mang tải bằng chân không cũng phải tính đến.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình C.1 - Lực bám dính và thành phần hiệu dụng của tải trọng làm việc giới hạn
C.11 Xác định hệ số ma sát
C.11.1 Các trạng thái
Thiết bị thử phải bao gồm:
a) Mẫu tải nâng hoặc vật liệu thử tương ứng với tải ở trạng thái lớn nhất như quy định trong sổ tay hướng dẫn;
b) Giác hút nối với hệ thống có khả năng tạo mức chân không tương ứng với mức ở cuối miền làm việc.
c) Cảm biến lực để ghi lại sự thay đổi của lực kéo cần để dịch chuyển tải nâng.
Xem Hình C.2.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 giác hút với mức chân không bằng mức ở cuối miền làm việc
2 mẫu vật liệu cần nâng
Tr lực kéo theo phương thẳng đứng
Hình C.2 - Thiết bị thử và lực áp dụng
Phải mô phỏng các điều kiện môi trường thực tế có ảnh hưởng quan trọng đến ma sát (ví dụ như sự có mặt của dầu, độ ẩm).
C.11.2 Quy trình
Phải áp dụng mức chân không ở cuối miền làm việc cho giác hút.
Phải làm tải nâng dịch chuyển theo phương thẳng đứng. Phải đo lực kéo cần thiết để dịch chuyển tải nâng. Đồ thị nhận được thường có dạng như trên Hình C.3.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 trạng thái chuyển tiếp
2 trạng thái ổn định (di chuyển)
3 khoảng dịch chuyển
Hình C.3 - Đặc tính của lực kéo Tr
C.9.3 Tiêu chí nghiệm thu
Hệ số ma sát μ được sử dụng khi tính toán là tỷ số giữa tổng gồm lực Tr (lực kéo trung bình ở trạng thái ổn định) và trọng lượng của tải thử đối với lực bám dính PS.
μ = (Tr + mg)/PS
(C.1)
Trong đó:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
g - gia tốc trọng trường, tính bằng m/s2.
Yêu cầu ít nhất ba lần thử và hệ số ma sát được lấy giá trị nhỏ nhất trong các số liệu đo được.
(quy định)
Phương pháp kiểm tra xác nhận đối với thiết bị mang tải bằng nam châm
D.1 Kiểm tra xác nhận lực xé
D.1.1 Kiểm tra xác nhận bằng cách kéo
D.1.1.1 Các trạng thái (tham khảo Hình D.1)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1) l2 ≥ l1, x 1,2 đối với các nam châm hình chữ nhật
2) d2 ≥ d1 x 1,1 đối với các nam châm hình tròn
b) Chiều rộng của mẫu thử
1) w2 ≥ w1 x 1,2 đối với các nam châm hình chữ nhật
2) d2 ≥ d1 x 1,1 đối với các nam châm hình tròn
c) Chiều dày nhỏ nhất của mẫu thử, tmin, phải nhỏ hơn hoặc bằng các giá trị sau:
1) Một nửa đường kính cực nằm giữa đối với các nam châm hình tròn;
2) Chiều rộng của cực nằm giữa đối với các nam châm ba cực;
3) Hai lần chiều rộng cực đối với các nam châm hai cực.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e) Vật liệu mẫu thử: thép có hàm lượng cacbon thấp (ví dụ S235)
f) Một trong các khe hở sau được chọn để kiểm tra xác nhận lực xé:
1) Đối với các nam châm hình tròn: không có khe hở, 1/300 hoặc 1/100 của đường kính ngoài;
2) Đối với các nam châm hình chữ nhật: không có khe hở, 1/300 hoặc 1/100 chiều rộng các cực. Kích thước khe hở phải tương ứng với ứng dụng cụ thể của nam châm trong hướng dẫn sử dụng.
g) Dòng điện cấp cho nam châm phải theo giá trị danh định
h) Nhiệt độ môi trường: +10 °C đến 40 °C
Ngoài ra, theo quy định của nhà sản xuất, các nam châm có công dụng đặc biệt có thể được kiểm tra với các trạng thái mô phỏng theo ứng dụng dự kiến.
CHÚ DẪN:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d2 đường kính mẫu thử
l1 chiều dài bao phủ các cực của nam châm hình chữ nhật hoặc nam châm hai cực
w1 chiều rộng bao phủ các cực của nam châm hình chữ nhật hoặc nam châm hai cực
l2 chiều dài của mẫu thử
w2 chiều dài của mẫu thử
t chiều dày mẫu thử
R lực xé
σ khe hở
2 mẫu thử
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D.1.1.2 Quy trình
Nam châm phải đặt trên mẫu thử sao cho bao phủ tất cả các cực và sau đó được nạp đầy năng lượng với điện áp tối thiểu cho phép. Áp dụng lực thử nghiệm F ± 2%, không va đập, đi qua điểm mang tải của nam châm theo phương vuông góc với mặt phẳng giữa nam châm và mẫu thử.
D.1.1.3 Tiêu chí nghiệm thu
Lực thử nghiệm F đạt giá trị lực xé quy định trong 4.2.3.2.1, 4.2.3.3.1, 4.2.3.4 a) hoặc 4.2.3.5.1 là phù hợp.
D.1.2 Kiểm tra xác nhận bằng cách đo từ thông và tính toán
D.1.2.1 Các trạng thái
Các trạng thái được áp dụng như D.1.1 nhưng với khe hở bằng không. Nam châm được đặt trực tiếp lên mẫu thử. Ngoài ra, theo quy định của nhà sản xuất, các nam châm có công dụng đặc biệt có thể được kiểm tra với các trạng thái mô phỏng theo ứng dụng dự kiến.
D.1.2.2 Quy trình
Từ thông được đo tại bề mặt tiếp xúc giữa nam châm và mẫu thử quanh cực nằm giữa đối với nam châm hình tròn hoặc các nam châm ba cực, quanh một cực đối với loại nam châm hai cực. Lực phải tính toán thông qua giá trị đo được của từ thông.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lực F tính được đạt giá trị lực xé quy định trong 4.2.3.2.1, 4.2.3.3.1, 4.2.3.4 a) hoặc 4.2.3.5.1 là phù hợp.
D.2 Kiểm tra xác nhận bộ điều khiển
D.2.1 Các trạng thái
Tải danh nghĩa hoặc mẫu thử phải được cung cấp sao cho nam châm có thể thao tác với chúng. Phải bố trí sao cho tránh được mối nguy hiểm trong trường hợp bộ điều khiển bị hỏng.
D.2.2 Quy trình
Một mẫu đại diện cho mỗi loại kết cấu và kích thước phải được kiểm tra và vận hành với mọi tính năng do nhà sản xuất dự kiến.
D.2.3 Tiêu chí nghiệm thu
Nam châm đáp ứng 4.2.3.1.1 và 4.2.3.3.6 là phù hợp.
D.3 Kiểm tra xác nhận thiết bị dự phòng và thiết bị cảnh báo
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nghiệm để kiểm tra xác nhận việc thực hiện đúng chức năng của thiết bị dự phòng và thiết bị cảnh báo phải thực hiện cho các mạch điều khiển và các thiết bị cảnh báo hoặc cho nam châm hoàn chỉnh.
D.3.2 Quy trình
Phải mô phỏng sự hư hỏng hoặc trạng thái cần thiết của thiết bị bằng cách giảm hoặc cắt nguồn thích hợp so với yêu cầu.
D.3.3 Tiêu chí nghiệm thu
Khi sự hư hỏng hoặc trạng thái cần thiết được mô phỏng, thiết bị phải đáp ứng các yêu cầu 4.2.3.2.2, 4.2.3.2.3, 4.2.3.3.2 và 4.2.3.3.3.
D.4 Kiểm tra xác nhận thời gian xả của ắc quy
D.4.1 Các trạng thái
Thử nghiệm để kiểm tra xác nhận thời gian xả của ác-quy phải thực hiện bằng cách sử dụng các ác-quy đáp ứng tối thiểu dung lượng và tình trạng theo hồ sơ kỹ thuật của nhà sản xuất.
Nam châm phải được thử nghiệm với mẫu thử theo D.1. Ngoài ra, theo quy định của nhà sản xuất, các nam châm có công dụng đặc biệt có thể được kiểm tra với các trạng thái mô phỏng theo ứng dụng dự kiến.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nam châm phải đặt trên mẫu thử sao cho bao phủ tất cả các cực và sau đó được nạp đầy năng lượng. Áp dụng lực thử nghiệm F có giá trị bằng tải trọng làm việc ± 2% một cách nhẹ nhàng, đi qua điểm mang tải của nam châm theo phương vuông góc với mặt phẳng giữa nam châm và mẫu thử. Sự hư hỏng và trạng thái cần áp dụng phải được mô phỏng đúng.
Phải thực hiện thử một mẫu cho mỗi nam châm có kết cấu và kích thước khác nhau.
D.4.3 Tiêu chí nghiệm thu
Các nam châm giữ được lực thử nghiệm F trong thời gian tối thiểu quy định tại 4.2.3.2.2 hoặc 4.2.3.3.3 là phù hợp:
D.5 Kiểm tra xác nhận thiết bị chỉ báo
D.5.1 Các trạng thái
Thử nghiệm để kiểm tra xác nhận thiết bị chỉ báo phải thực hiện với điện áp danh định cho (các) nam châm.
D.5.2 Quy trình
Thiết bị chỉ báo phải được thử nghiệm lần lượt theo các quy trình từ D.2 đến D.4.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị chỉ báo phải chỉ thị mức từ tính. Khi có bộ điều khiển thay đổi nguồn, thiết bị chỉ báo phải phân biệt được mức từ tính có đầy hay không theo 4.2.3.2.4, 4.2.3.3.7 và 4.2.3.4 b).
D.6 Kiểm tra xác nhận các thiết bị dự phòng cơ khí
D.6.1 Các trạng thái
Nam châm hoặc các nam châm và mọi dầm nâng liên quan phải được thử nghiệm với mẫu tải thử đại diện có giá trị bằng khả năng mang tải lớn nhất của (các) nam châm ở các trạng thái hư hỏng nguồn và thiết bị dự phòng phải được mô phỏng an toàn.
D.6.2 Quy trình
(Các) nam châm phải đặt trên mẫu thử sao cho bao phủ tất cả các cực và được nạp đầy năng lượng. Tải nâng phải được nâng lên độ cao đủ để cho phép lắp được thiết bị dự phòng cơ khí. Sau khi lắp thiết bị dự phòng đúng vị trí, nam châm phải được ngắt.
D.6.3 Tiêu chí nghiệm thu
Sau khi ngắt (các) nam châm, tải nâng phải được giữ bởi thiết bị dự phòng như quy định tại 4.2.3.3.5.
D.7 Kiểm tra xác nhận sự phù hợp của nam châm với tải nâng dự kiến
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với các nam châm có ứng dụng đặc biệt, khi nhà sản xuất đã biết chi tiết về tải nâng dự kiến thì thiết kế của nam châm hoặc các nam châm và mọi dầm nâng liên quan phải được kiểm tra để chắc chắn đáp ứng các yêu cầu 4.2.3.1.2.
D.7.2 Tiêu chí nghiệm thu
Kết quả kiểm tra thiết kế xác nhận rằng nam châm thỏa mãn yêu cầu 4.2.3.1.2.
(quy định)
Phương pháp kiểm tra xác nhận đối với dầm nâng
E.1 Kiểm tra xác nhận các thiết bị khóa hoặc giữ bằng thử nghiệm
E.1.1 Các trạng thái
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN:
1 dầm nâng tại các góc làm việc khác nhau
2 dầm nâng tại các góc làm việc khác nhau
3 bộ phận chuyển động
4 góc làm việc lớn nhất của dầm nâng cộng thêm 6°
5 góc làm việc lớn nhất của dầm nâng
F lực thử nghiệm
Hình E.1 - Các góc liên quan đến kiểm tra xác nhận dầm nâng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bộ phận chuyển động phải được khóa giữ nguyên vị trí bằng các phương tiện của thiết bị khóa và chịu lực F, không va đập, có giá trị bằng 2 lần lực tĩnh yêu cầu giữ trong quá trình vận hành, trong thời gian ít nhất 1 min ở trạng thái dầm nghiêng một góc nhiều hơn 6o so với giá trị góc nghiêng do nhà sản xuất quy định (xem Hình E.1). Thử nghiệm phải lặp lại tất cả các hướng đối với mỗi trục ngang và cho các trục ngang kết hợp với các vị trí có thể được khóa. Khi bộ phận chuyển động không có các vị trí khóa nhất định, nhưng được khóa bằng ma sát, thì thử nghiệm phải được thực hiện tại các vị trí cuối của hành trình và một vị trí trung gian.
Khi lực được giải phóng, phải kiểm tra đánh giá về biến dạng, vết nứt và các hư hại khác của bộ phận chuyển động và thiết bị khóa.
E.1.3 Tiêu chí nghiệm thu
Bộ phận chuyển động và thiết bị khóa chịu được lực thử nghiệm F mà không bị trượt, biến dạng, hoặc hư hỏng và sau khi giải phóng lực, không quan sát thấy các khuyết tật, bộ phận chuyển động cùng thiết bị khóa vận hành bình thường.
E.2 Kiểm tra xác nhận thiết bị khóa hoặc giữ bằng tính toán
Các bộ phận cơ khí phải được tính toán theo A.1 về góc nghiêng dự kiến lớn nhất, cộng thêm 6°, trừ khi các dầm nâng được thiết kế để làm việc với tư thế thẳng đứng.
Khi các bộ phận chuyển động của kết cấu được giữ nguyên vị trí bằng các thiết bị vận hành trên cơ sở ma sát (ví dụ thông qua mô men phanh), việc tính toán phải chứng tỏ được rằng lực ma sát ít nhất phải bằng hai lần lực do trọng lượng bản thân của bộ phận và WLL khi góc nghiêng của dầm bằng giá trị lớn nhất theo dự kiến cộng thêm 6° (ngoại trừ các dầm nâng được thiết kế để làm việc với tư thế thẳng đứng).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phương pháp kiểm tra xác nhận đối với thiết bị mang tải dạng dĩa
F.1 Kiểm tra xác nhận độ bền cơ học của thiết bị giữ tải cưỡng bức phụ theo phương ngang cho các thiết bị mang tải dạng dĩa
F.1.1 Các trạng thái
Thử nghiệm phải tiến hành bằng cách đặt tải tĩnh phân bố đều có giá trị bằng 1/2 WLL lên các dĩa nâng nghiêng 90°.
F.1.2 Quy trình
Thiết bị mang tải dạng dĩa không tải phải đặt nghiêng và được cố định sao cho thiết bị giữ tải cưỡng bức phụ không tiếp xúc với bất kỳ vật gì ngoài các dĩa nâng hoặc tải trọng thử và có đủ không gian để biến dạng. Lực có giá trị bằng 1/2 WLL phải đặt vào bộ phận phía dưới của thiết bị giữ tải cưỡng bức phụ. Thử nghiệm phải thực hiện ít nhất theo hai hướng bất lợi nhất.
F.1.3 Tiêu chí nghiệm thu
Thiết bị giữ tải cưỡng bức phụ phải chịu được lực thử, ngay cả khi xuất hiện biến dạng dư.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(quy định)
Phương pháp kiểm tra xác nhận đối với kẹp
G.1 Xác định hệ số ma sát
G.1.1 Các trạng thái
Thiết bị thử phải bao gồm:
a) mẫu tải nâng hoặc vật liệu thử tương ứng với tải ở trạng thái lớn nhất như quy định trong sổ tay hướng dẫn (ví dụ như độ cứng của vật liệu);
b) chi tiết giữ được phủ vật liệu như của chi tiết ngàm kẹp tiếp xúc với tải nâng;
c) hình dạng lớp lót phải được sao chép đúng (ví dụ như các răng của ngàm kẹp).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Chi tiết giữ
2 Lớp lót
3 Tải thử mẫu
Hình G.1 - Thiết bị thử và lực áp dụng
Các điều kiện môi trường thực tế có vai trò quan trọng đối với ma sát (ví dụ như sự có mặt của dầu hoặc độ ẩm) phải được mô phỏng đúng.
G.1.2 Quy trình
Lực thẳng đứng F phải đặt lên chi tiết giữ tạo áp lực giữa 2 và 3 tương ứng với áp lực tiếp xúc nhỏ nhất giữa ngàm kẹp và tải nâng khi tải nâng được nâng lên (xem Hình G.1).
Lực kéo theo phương ngang T phải đặt giữa 1+2 và 3 cho đến khi các chi tiết 1+2 bắt đầu di chuyển. Sự dao động của lực kéo T thường có dạng đường cong như đồ thị trên Hình G.2.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 trạng thái chuyển tiếp
2 trạng thái ổn định (di chuyển)
3 khoảng dịch chuyển
Hình B.2 - Đặc tính của lực kéo T
G.1.3 Tiêu chí nghiệm thu
Hệ số ma sát μ được sử dụng khi tính toán là tỷ số giữa lực Tr (lực kéo trung bình theo phương ngang ở trạng thái ổn định) và lực theo phương thẳng đứng F. Yêu cầu ít nhất ba lần thử và hệ số ma sát được lấy giá trị nhỏ nhất trong các số liệu đo được.
G.2 Tải nâng không trượt - Kẹp bằng ma sát hoặc xuyên qua
G.2.1 Các trạng thái
Lực lớn nhất có thể nhận được để giữ tải nâng được gọi là lực giữ. Lực này được xác định theo công thức (G.1):
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(G.1)
Trong đó:
S lực giữ của kẹp;
μ1 hệ số ma sát giữa tải nâng và một chi tiết kẹp;
μ2 hệ số ma sát giữa tải nâng và chi tiết kẹp còn lại.
Xem Hình G.3.
Lực giữ được xác định bằng tính toán. Việc tính toán phải thực hiện với trạng thái bất lợi nhất trong khoảng cho phép kẹp.
P chi tiết nâng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
G.2.2 Tiêu chí nghiệm thu
Lực giữ T phải giữ được tải trọng bằng hai lần tải cần nâng.
Yêu cầu này phải được kiểm tra xác nhận cho tất cả các thao tác nâng tải, không phụ thuộc vào lực kẹp S là loại tự phát động (tỷ lệ với khối lượng tải nâng) hay được phát động bằng cơ khí.
G.3 Kiểm tra xác nhận độ bền cơ học của thiết bị giữ tải cưỡng bức phụ theo phương ngang cho các kẹp
G.3.1 Các trạng thái
Thử nghiệm phải tiến hành bằng cách đặt tải tĩnh phân bố đều có giá trị bằng 1/2 WLL lên kẹp đặt nghiêng 90°.
G.3.2 Quy trình
Thiết bị kẹp không tải phải đặt nghiêng và được cố định sao cho thiết bị giữ tải cưỡng bức phụ không tiếp xúc với bất kỳ vật gì ngoài các dĩa nâng hoặc tải trọng thử và có đủ không gian để biến dạng. Lực cố giá trị bằng 1/2 WLL phải đặt vào bộ phận phía dưới của thiết bị giữ tải cưỡng bức phụ. Thử nghiệm phải thực hiện ít nhất theo hai hướng bất lợi nhất.
G.3.3 Tiêu chí nghiệm thu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12158:2017 (ISO 17096:2015) về Cần trục - An toàn - Thiết bị mang tải chuyên dùng
Số hiệu: | TCVN12158:2017 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2017 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12158:2017 (ISO 17096:2015) về Cần trục - An toàn - Thiết bị mang tải chuyên dùng
Chưa có Video