R = 21 - E |
(1) |
Trong đó:
R là bán kính cong, tính bằng centimet;
E là chỉ số biến dạng tương ứng với miền ở đó xuất hiện các vết nứt đầu tiên
3.1.2 Hai vít, dùng để kẹp chặt các đầu mút của mẫu thử.
Bảng 1 - Mối quan hệ giữa bán kính cong R và chỉ số biến dạng E
Chỉ số biến dạng
E
Bán kính cong
R,
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chỉ số biến dạng
E
Bán kính cong
R,
cm
1
20
10
11
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
19
11
10
3
18
12
9
4
17
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8
5
16
14
7
6
15
15
6
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
14
16
5
8
13
17
4
9
12
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3
4 Cách tiến hành
4.1 Mẫu thử
Cắt một dải nhôm đã được anốt hóa có các kích thước gần đúng sau:
- Chiều dài: 25 cm
- Chiều rộng: 2 cm
- Chiều dày lớn nhất: 0,5 cm
4.2 Xác định
Kẹp chặt một đầu mút của mẫu thử bằng vít kẹp chặt 3 với bề mặt quan trọng hướng ra ngoài.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bắt đầu từ vít kẹp chặt 3, kiểm tra lớp phủ anốt hóa và đánh dấu miền tại đó xuất hiện các vết nứt đầu tiên.
Nếu khó phát hiện các vết nứt thì chúng có thể được đưa về trạng thái có thể nhìn thấy được. Khi sử dụng quy trình đã mô tả trong TCVN 12143 (ISO 2085) bằng cách tháo mẫu thử bị uốn cong ra và ngâm vào dung dịch đồng sunfat trong 5 min, sau đó rửa sạch và sấy khô mẫu thử. Mẫu thử sau đó được đặt trên thiết bị và đánh dấu chỉ số biến dạng tương ứng với miền tại đó xuất hiện các vết nứt.
5 Biểu thị kết quả
Biểu thị độ giãn dài A, tính theo phần trăm của kim loại được anốt hóa theo công thức (2)
(2)
Trong đó
d là chiều dày của mẫu thử, tính bằng centimet;
R là bán kính cong, được cho bởi công thức (1), tính bằng centimet.
6 Báo cáo thử
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Số hiệu tiêu chuẩn này, nghĩa là TCVN 12150 (ISO 3211);
b) Kiểu và nhận dạng sản phẩm được thử;
c) Kết quả thử (xem Điều 5);
d) Chiều dày của mẫu thử, chiều dày của lớp phủ anốt và chỉ số E trong trường hợp mẫu thử dày có lớp phủ anốt lớn hơn 5 µm;
e) Các điều không bình thường được nhận xét trong quá trình xác định;
f) Bất cứ nguyên công nào không được bao gồm trong quy trình đã mô tả trong tiêu chuẩn này và được xem là tùy chọn;
g) Ngày thử.
CHÚ DẪN:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
đường xoắn vít bằng thép
4
điện cao su
2
đế (bệ) gỗ
5
vít kẹp chặt
3
vít kẹp chặt tháo được
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 1 - Dụng cụ đo chỉ số biến dạng (tỷ lệ 1: 1,7)
Thư mục tài liệu tham khảo
[1] TCVN 12143 (ISO 2085), Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm - Kiểm tra tính liên tục của lớp phủ anốt hóa mỏng - Thử bằng sunfat đồng.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12150:2017 (ISO 3211:2010) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm – Đánh giá độ bền chống tạo thành vết nứt do biến dạng của lớp phủ anốt hóa
Số hiệu: | TCVN12150:2017 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2017 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12150:2017 (ISO 3211:2010) về Anốt hóa nhôm và hợp kim nhôm – Đánh giá độ bền chống tạo thành vết nứt do biến dạng của lớp phủ anốt hóa
Chưa có Video