Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

(1)

Trong đó

Rmax tr lực tối đa

Rmin tr lực tối thiểu

 tr lực trung bình

Nồng độ sol khí được kiểm soát cả phía trước và phía sau phin lọc để tính độ lọt của phin lọc. Không cần kiểm soát đồng thời cả hai nồng độ, miễn là nồng độ khí thử cho thấy sự ổn định trong khoảng thời gian chu kỳ đo.

8.2  Phép thử lọt bụi trong thời gian ngắn

Sau thời gian ổn định 3 min, bắt đầu ghi lại độ lọt phin lọc. Giá trị lọt trong thời gian ngắn là giá trị trung bình trong 30 s tiếp theo.

Thời gian ổn định phải bắt đầu khi buồng được đóng kín.

8.3  Phép thử lọt bụi phơi nhiễm toàn bộ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu có yêu cầu trong tiêu chuẩn tính năng, phin lọc phải được phơi nhiễm với m = 150 mg sol khí thử bằng cách kéo dài thời gian thử. Thời gian thử phải tính theo công thức (2):

(2)

Trong đó

t  thời gian, tính bằng phút (min);

m  khối lượng của 150 mg sol khí thử;

Q  lưu lượng khí thử, tính bằng lít trên phút (l/min);

c  nồng độ khí thử, tính bằng miligam trên mét khối (mg/m3).

Nếu có thể, sự phơi nhiễm phải được xác định theo khối lượng bằng cách cân phin lọc trước và sau phép thử. Điều này không áp dụng cho các phin lọc có chứa các chất hấp thụ hơi nước, do sự chênh lệch về khối lượng có nguyên nhân bởi sự thay đổi về độ ẩm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Đối với các phin lọc được thử bằng dầu parafin, tiếp tục thử cho đến khi phin lọc đã phơi nhiễm với 150 mg sol khí thử;

b) Đối với các phin lọc được thử bằng natri clorua, tiếp tục phép thử cho đến khi

1) Phin lọc đã phơi nhiễm với 150 mg sol khí thử, hoặc

2) Độ lọt giảm liên tục trong 5 min hoặc giá trị nào lớn hơn trong năm lần lấy mẫu.

Ghi lại độ lọt tối đa trong khi phơi nhiễm. Trong khoảng thời gian phơi nhiễm, độ lọt phải được kiểm soát và ghi lại liên tục ở các khoảng thời gian cách nhau không quá 5 min.

Nếu thử riêng một phin lọc của bộ lọc nhiều phin thì khối lượng của khí thử phải được chia đều vào các phin lọc với quy định là các tr lực của phin lọc thỏa mãn công thức (1)

8.3.2  Phin lọc PTBVCQHH được hỗ trợ

Nếu có yêu cầu trong tiêu chuẩn tính năng, phin lọc phải được phơi nhiễm đến c.t của sol khí thử 2 400 min.mg/m3 bằng cách tính khoảng thời gian kéo dài phép thử. Thời gian phải được tính theo công thức (3):

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong đó

t  thời gian, tính bằng phút (min);

c  nồng độ khí thử, tính bằng miligam trên mét khối (mg/m3).

Dòng thử phải là dòng tương tác đnh (điều này có thể được xác định theo ISO 16900-8)

8.4  Lưu giữ sau phép thử phơi nhiễm

Các phin lọc có th sử dụng nhiều lần phải được phơi nhiễm với 150 mg dầu paraffin như mô tả trong 8.3 sau đó lưu giữ trong dụng cụ chứa đóng kín ở môi trường xung quanh trong thời gian (24 ± 1) h. Trong khi lưu giữ, đảm bảo là các phin lọc không tiếp xúc với nhau. Sau khi lưu giữ, các phin lọc phải được thử lọt bụi trong thời gian ngắn theo 8.2 có dùng dầu parafin.

8.5  Tính tỷ lệ phần trăm độ lọt

Tỷ lệ phần trăm độ lọt của phin lọc khi thử phải được tính theo công thức (4):

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong đó

p  độ lọt, tính bằng phần trăm;

c1  nồng độ của sol khí trong dòng không khí sau khi đi qua phin lọc;

c2  nồng độ của sol khí trong buồng thử phin lọc.

9  Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm ít nhất các thông tin sau:

a) Số lượng mẫu thử;

b) Sự liên tục của điều hòa sơ bộ;

c) (các) tốc độ dòng sol khí thử qua phin lọc khi thử;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10  Độ không đảm bảo đo

Ước lượng độ không đảm bảo đo kết hợp với phương pháp thử này phải được thiết lập theo TCVN 10861 (ISO 21748) và được sử dụng theo Phụ lục A để đánh giá độ không đảm bảo đo.

CHÚ THÍCH  Việc sử dụng chuẩn truyền có thể hỗ trợ cho việc thiết lập độ không đảm bảo đo chung giữa các phòng thử nghiệm.

 

Phụ lục A

(qui định)

Áp dụng độ không đảm bảo đo

A.1  Xác định sự phù hợp

Để xác định sự phù hợp hoặc các khía cạnh khác của phép đo theo phương pháp thử này, khi so sánh với các giới hạn yêu cầu kỹ thuật đã cho trong tiêu chuẩn phương tiện bảo vệ, phải áp dụng như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DẪN

1  Giới hạn dưới của yêu cầu kỹ thuật

2  Phạm vi của yêu cầu kỹ thuật

3  Giới hạn trên của yêu cầu kỹ thuật

4  Độ không đảm bảo đo, U

5  Giá trị đo được

Hình A1 - Kết quả đạt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1  Giới hạn dưi của yêu cầu kỹ thuật

2  Phạm vi của yêu cầu kỹ thuật

3  Giới hạn trên của yêu cầu kỹ thuật

4  Độ không đảm bảo đo, U

5  Giá trị đo được

Hình A.2 - Kết quả không đạt

Nếu kết quả thử ± độ không đm bảo đo, U, nằm bên ngoài giá trị giới hạn qui định kỹ thuật (lớn hơn hoặc nhỏ hơn) đối với phép thử cụ thể được cho trong tiêu chuẩn phương tiện bảo vệ thì khi đánh giá đạt hoặc không đạt phải được xác định dựa trên an toàn của người đeo phương tiện; đó là, kết quả phải cho là không đạt (xem Hình A.3).

CHÚ DẪN

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2  Phạm vi của yêu cầu kỹ thuật

3  Giới hạn trên của yêu cầu kỹ thuật

4  Độ không đảm bảo đo, U

5  Giá trị đo được

Hình A.3 - Kết quả không đạt

 

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] ISO 15900, Determination of particle size distribution - Differential electrical mobility analysis for aerosol particles

[2] TCVN 11953-8 (ISO 16900-8), Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 8: Phương pháp đo tốc độ dòng khí của PTBVCQHH loại lọc có hỗ trợ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-3:2017 (ISO 16900-3:2012) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 3: Xác định độ lọt của phin lọc bụi

Số hiệu: TCVN11953-3:2017
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2017
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [6]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11953-3:2017 (ISO 16900-3:2012) về Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp - Phương pháp thử và thiết bị thử - Phần 3: Xác định độ lọt của phin lọc bụi

Văn bản liên quan cùng nội dung - [6]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…