Đánh giá |
Mô tả |
5 |
Không có thay đổi nhìn thấy (không hư hại) |
4 |
Không có các vết rạn trên bề mặt nhưng dấu vết va đập có thể nhìn thấy khi ánh sáng phản chiếu từ bề mặt tại vị trí điểm thử hoặc rất gần với điểm thử, và ánh sáng phản chiếu vào mắt người quan sát. |
3 |
Vết rạn nhẹ trên bề mặt, thường là một hoặc hai vết rạn hình tròn trong dấu va đập.1) |
2 |
Vết rạn từ vừa phải đến lớn được giới hạn bên trong dấu va đập.2) |
1 |
Các vết rạn vượt ra ngoài dấu va đập và/hoặc vết bong lớp hoàn thiện bề mặt |
1) Các vết rạn không nhất thiết phải tạo thành các hình tròn đầy đủ; chúng có thể tạo thành các cung tròn. Các cung tròn này thường hình thành ngang qua các đường vân. Trong những trường hợp như vậy, hư hại được ước tính trên cơ sở số lượng các vết rạn hoặc các cung tròn bên trong dấu va đập. 2) Cẩn thận trọng khi quyết định xem các vết rạn nằm ở phía trong hay phía ngoài dấu va đập, vì các đường giới hạn của nó thường không rõ ràng. Xem chú thích 2 trong 6.2. |
Hình 3 - Những thay đổi có thể nhìn thấy
Điểm đánh giá cuối cùng là số nguyên gần nhất với giá trị trung bình điểm đánh giá của năm cá nhân, ví dụ:
a) Điểm đánh giá của từng cá nhân: 2, 2, 3, 3, 3.
Điểm đánh giá được ghi lại là: 3
b) Điểm đánh giá của từng cá nhân: 2, 2, 2, 3, 3.
Điểm đánh giá được ghi lại là: 2
Điểm đánh giá trung bình phải được tính và ghi lại đối với từng độ cao rơi được sử dụng.
CHÚ THÍCH Từng diện tích thử nên được đánh giá bởi nhiều người quan sát có kinh nghiệm về phương pháp đánh giá này.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đo đường kính lớn nhất của dấu va đập tại từng diện tích thử bằng cách sử dụng kính lúp (4.5) (xem Hình 4).
Hình 4 - Đường kính của dấu va đập
Tính đường kính dấu va đập trung bình của cả năm diện tích thử và ghi lại đối với từng độ cao rơi sử dụng.
CHÚ THÍCH Nếu dấu va đập không thể quan sát trực tiếp bằng kính lúp thì các đường bao của dấu va đập sẽ được xác định khi chiếu sáng theo quy định đối với mã đánh giá 4 trong Bảng 1, sử dụng kính lúp.
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm ít nhất các thông tin sau:
a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;
b) Các dữ liệu liên quan của sản phẩm thử hoặc tấm thử (Bất cứ chỗ nào có thể, cần chỉ rõ cấu tạo vật liệu nền và lớp hoàn thiện);
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Kết quả đánh giá được ghi lại của từng phép thử theo 7.1;
e) Kết quả đánh giá được ghi lại của từng phép thử theo 7.2;
f) Kết quả của phép thử theo các yêu cầu quy định, nếu có;
g) Bất kỳ sai lệch nào so với tiêu chuẩn này;
h) Ngày thử nghiệm.
1) ISO 6508 hiện nay đã hủy và thay thế bằng ISO 6508-1 (TCVN 257-1), ISO 6508-2 (TCVN 257-2), ISO 6508-3 (TCVN 257-3),
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11534-4:2016 (ISO 4211-4:1988) về Đồ nội thất - Phương pháp thử lớp hoàn thiện bề mặt - Phần 4: Đánh giá độ bền va đập
Số hiệu: | TCVN11534-4:2016 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2016 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11534-4:2016 (ISO 4211-4:1988) về Đồ nội thất - Phương pháp thử lớp hoàn thiện bề mặt - Phần 4: Đánh giá độ bền va đập
Chưa có Video