|
(1) |
trong đó:
d là biến dạng của mẫu thử, tính bằng milimét;
c là độ dày của một miếng cao su, tính bằng milimét.
Tính biến dạng tương ứng với 25 % biến dạng trượt, d25, tính bằng milimét, theo công thức (2):
d25 = 0,25 x 2c
(2)
Từ đường cong lực/biến dạng, xác định lực để cho biến dạng trượt 25 %, F25.
Tính ứng suất trượt tại 25 % biến dạng, t25, tính bằng niutơn trên milimét vuông, theo công thức (3):
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó:
F là lực, tính bằng niutơn;
A là diện tích được dán trên một mặt của một miếng cao su, tính bằng milimét vuông.
Tính modul trượt, G, tính bằng niutơn trên milimét vuông, theo công thức (4):
(4)
Tính giá trị trung bình của modul trượt đối với ba mẫu thử.
12.2 Phương pháp B
12.2.1 Tính giá trị độ bám dính, tính bằng pascal, bằng cách chia lực lớn nhất cho tổng diện tích được dán của một trong các lớp kẹp kép trên tấm cứng tương ứng:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(5)
trong đó:
Fmax là lực tối đa, tính bằng niutơn;
A là diện tích được dán trên một mặt của một khối hoặc miếng cao su, tính bằng milimét vuông.
12.2.2 Sử dụng các ký hiệu sau đây để chỉ dạng phá hủy độ bám dính:
R
Phá hủy ở trong lớp cao su
RC
Phá hủy tại bề mặt tiếp xúc giữa lớp cao su và lớp keo dán
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phá hủy tại bề mặt tiếp xúc giữa lớp keo dán và lớp lót (nếu sử dụng)
PS
Phá hủy tại bề mặt tiếp xúc giữa lớp lót (nếu sử dụng) và lớp nền
CS
Phá hủy tại bề mặt tiếp xúc giữa lớp keo dán và lớp nền (khi không sử dụng lớp lót)
D
Phá hủy tại bề mặt tiếp xúc giữa lớp cao su và lớp nền trong trường hợp bám dính trực tiếp (nghĩa là không sử dụng keo dán)
S
Phá hủy trong lớp nền.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
13.1 Đối với phương pháp A
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:
a) viện dẫn tiêu chuẩn này, TCVN 11526 (ISO 1827);
b) phương pháp được sử dụng;
c) các chi tiết về mẫu thử:
1) tất cả các chi tiết cần thiết để nhận dạng hỗn hợp cao su,
2) quy trình dán và/hoặc đúc được sử dụng (lưu hóa trực tiếp, keo dán, ép nén, ép phun, ép đúc, v.v...),
3) thời gian và nhiệt độ lưu hóa và/hoặc đóng rắn keo dán,
4) ngày lưu hóa và/hoặc đóng rắn keo dán;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1) có sử dụng ổn định cơ học hay không,
2) nhiệt độ thử nghiệm,
3) các chi tiết của quy trình bất kỳ không quy định trong tiêu chuẩn này;
e) các kết quả thử nghiệm:
1) các kết quả thử nghiệm đơn lẻ,
2) giá trị modul trượt trung bình;
f) ngày thử nghiệm.
13.2 Đối với phương pháp B
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) phương pháp được sử dụng;
c) các chi tiết của mẫu thử:
1) tất cả các chi tiết cần thiết để nhận dạng hỗn hợp cao su,
2) tính chất của các tấm cứng (vật liệu, độ nhám bề mặt, v.v...),
3) mô tả phương pháp được sử dụng để đảm bảo độ bám dính (việc chuẩn bị bề mặt, hệ keo được sử dụng, v.v...),
4) quy trình dán và/hoặc đúc được sử dụng (lưu hóa trực tiếp, keo dán, ép nén, ép phun, ép đúc, v.v...),
5) thời gian và nhiệt độ lưu hóa và/hoặc đóng rắn keo dán,
6) ngày lưu hóa và/hoặc đóng rắn keo dán;
d) các chi tiết của thử nghiệm:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2) các chi tiết của quy trình bất kỳ không quy định trong tiêu chuẩn này;
e) các kết quả của tất cả năm mẫu thử, được tính theo 12.2.1, đối với giá trị độ bám dính;
f) ngày thử nghiệm.
A.1 Kiểm tra
Trước khi thực hiện bất kỳ hiệu chuẩn nào, tình trạng của các hạng mục cần phải hiệu chuẩn phải được xác định thông qua kiểm tra và ghi lại trong báo cáo hiệu chuẩn hoặc giấy chứng nhận. Cần phải báo cáo hiệu chuẩn có được thực hiện trong tình trạng “như đã nhận” hay không hoặc sau khi sửa có bất kỳ sự bất thường hoặc hư hỏng nào không.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.2 Kế hoạch
Kiểm tra xác nhận/hiệu chuẩn thiết bị, dụng cụ thử là một phần bắt buộc thuộc tiêu chuẩn này. Tuy nhiên, tần suất hiệu chuẩn và quy trình sử dụng, trừ khi có quy định khác, tùy theo từng phòng thử nghiệm riêng lẻ, sử dụng hướng dẫn trong TCVN 11019 (ISO 18899).
Kế hoạch hiệu chuẩn được đưa ra trong Bảng A.1 đã được biên soạn bằng cách liệt kê tất cả các thông số được quy định trong phương pháp thử, cùng với yêu cầu cụ thể. Thông số và yêu cầu có thể liên quan đến thiết bị thử nghiệm chính, bộ phận của thiết bị đó hoặc đến thiết bị, dụng cụ bổ sung cần thiết cho thử nghiệm.
Đối với mỗi thông số, quy trình hiệu chuẩn được biểu thị bằng cách viện dẫn đến TCVN 11019 (ISO 18899), viện dẫn tài liệu khác hoặc đến quy trình cụ thể đối với phương pháp thử được quy định chi tiết (bất kỳ khi nào có quy trình hiệu chuẩn mà cụ thể hoặc chi tiết hơn quy trình trong TCVN 11019 (ISO 18899), thì phải ưu tiên sử dụng quy trình đó).
Tần suất kiểm tra xác nhận đối với từng thông số được đưa ra bằng chữ cái. Ký hiệu chữ cái được sử dụng trong kế hoạch hiệu chuẩn như sau:
C
yêu cầu được xác nhận, nhưng không đo;
S
quãng thời gian tiêu chuẩn như được nêu trong TCVN 11019 (ISO 18899);
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
đang sử dụng.
Bảng A.1 - Kế hoạch tần suất hiệu chuẩn
Thông số
Yêu cầu
Quy trình trong TCVN 11019:2015 (ISO 18899:2013)
Tần suất kiểm tra xác nhận
Ghi chú
Thiết bị thử nghiệm
phù hợp với ISO 5893
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
S
Độ chính xác đo lực
Loại 1
21.2
S
Tốc độ dịch chuyển của đầu kẹp
5 mm/min hoặc 50 mm/min
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
S
Xem ISO 5893 đối với dung sai
Đo biến dạng
Chính xác đến 0,02 mm
15.4
S
Mâm kẹp để giữ các mẫu thử trong các kẹp
Có trang bị khớp nối vạn năng để mẫu thử tự thẳng hàng với hướng của lực
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
U
Buồng môi trường
Phù hợp với TCVN 1592 (ISO 23529)
Xem TCVN 1592 (ISO 23529) để biết thêm chi tiết
Ngoài những hạng mục được liệt kê trong Bảng A.1, khi sử dụng những dụng cụ sau đây cần phải hiệu chuẩn theo TCVN 11019 (ISO 18899):
- dụng cụ đo thời gian;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- dụng cụ để xác định kích thước của mẫu thử.
MỤC LỤC
Lời nói đầu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
4 Nguyên tắc
4.1 Phương pháp A - Xác định modul trượt
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5 Thiết bị, dụng cụ
6 Hiệu chuẩn
7 Mẫu thử
7.1 Hình dạng và kích thước
7.2 Chuẩn bị
7.3 Số lượng mẫu thử
8 Khoảng thời gian giữa lưu hóa và thực hiện thử nghiệm
9 Ổn định
10 Nhiệt độ thử nghiệm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11.1 Phương pháp A
11.2 Phương pháp B
12 Biểu thị kết quả
12.1 Phương pháp A
12.2 Phương pháp B
13 Báo cáo thử nghiệm
13.1 Đối với phương pháp A
13.2 Đối với phương pháp B
Phụ lục A (quy định) Kế hoạch hiệu chuẩn
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11526:2016 (ISO 1827:2016) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Xác định modul trượt và độ bám dính với tấm kính - Phương pháp trượt chập bốn
Số hiệu: | TCVN11526:2016 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2016 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11526:2016 (ISO 1827:2016) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Xác định modul trượt và độ bám dính với tấm kính - Phương pháp trượt chập bốn
Chưa có Video