|
(1) |
trong đó:
x
là độ lớn của kích thước (chiều dài l hoặc chiều rộng b), tính bằng milimét;
-∆x
là sự giảm độ lớn của kích thước (chiều dài l hoặc chiều rộng b), tính bằng milimét;
h
là chiều cao cong vênh (biến dạng ngoài mặt phẳng), tính bằng milimét.
Đối với độ lớn x bằng 60 mm và chiều cao cong vênh h là 1 mm, độ giảm ở x là 0,02 mm, tương ứng với giới hạn dung sai trong 5.6.2 và 5.6.4.
5.6.5. Thực hiện phép đo bằng cách sử dụng ít nhất năm mẫu thử đối với mỗi bộ điều kiện đúc.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều kiện xử lý (nhiệt độ, độ ẩm hoặc các yếu tố môi trường khác) trong thời gian giữa phép đo độ co ngót đúc và phép đo độ co ngót sau khi đúc phải theo quy định trong tiêu chuẩn vật liệu có liên quan hoặc theo thỏa thuận giữa các bên liên quan.
CHÚ THÍCH: Điều kiện xử lý sau khi đúc có thể phản ánh điều kiện lưu giữ hoặc sử dụng.
5.8. Đo độ co sau khi đúc
Sau khi xử lý sau khi đúc, đo lại mẫu thử, tại nhiệt độ (23 ± 2) °C, chính xác đến 0,02 mm (xem 5.6.3 đến 5.6.5) và ghi lại chiều dài mới l2 và chiều rộng mới b2.
6.1. Độ co ngót khi đúc
Độ co ngót đúc SMp song song với hướng dòng nóng chảy và độ co ngót đúc SMn vuông góc với hướng dòng chảy được đưa ra, tính bằng tỷ lệ phần trăm, theo công thức sau:
(2)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(3)
trong đó:
lC và bC
là chiều dài và chiều rộng ngang tâm ổ (xem 5.6.2), tính bằng milimét;
l1 và b1
là chiều dài và chiều rộng tương ứng của mẫu thử (xem 5.6.4), tình bằng milimét.
6.2. Độ co ngót sau khi đúc
Độ co ngót sau khi đúc SPp song song với hướng dòng nóng chảy và độ co sau khi đúc SPn vuông góc với hướng dòng chảy được đưa ra, tính bằng tỷ lệ phần trăm, theo công thức sau:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(5)
trong đó: l2 và b2 là chiều dài và chiều rộng của mẫu thử sau khi xử lý sau đúc (xem 5.8), tính bằng milimét.
6.3. Độ co ngót tổng
Độ co ngót tổng STp song song với hướng dòng nóng chảy và độ co ngót tổng STn vuông góc với hướng dòng chảy được đưa ra, tính bằng tỷ lệ phần trăm, theo công thức sau:
(6)
(7)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ co ngót đúc, độ co ngót sau khi đúc và độ co ngót tổng, được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm, có mối liên quan lẫn nhau theo công thức:
(8)
Độ co ngót đúc và độ co ngót sau khi đúc không được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm của cùng kích thước ban đầu [xem công thức (2) và (3) và công thức (4) và (5)]. Vì vậy, độ co ngót tổng không chính xác là tổng của độ co ngót đúc và độ co ngót sau khi đúc. Tuy nhiên, có thể bỏ qua điều kiện cuối cùng trong công thức (8) do nó nhỏ hơn hai bậc so với các điều kiện khác.
Tiêu chuẩn này chưa có số liệu về độ chụm.
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm thông tin sau:
a) viện dẫn tiêu chuẩn này, nghĩa là TCVN 11026-4 (ISO 294-4);
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
i) độ co ngót đúc, độ co ngót sau khi đúc và độ co ngót tổng song song và vuông góc với hướng dòng nóng chảy, được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm chính xác đến 0,1 %.
(Tham khảo)
Các điểm tham chiếu cho phép đo chiều dài và chiều rộng
Hình A.1 cho thấy hình chiếu phối cảnh của mẫu thử, hình cận cảnh, của bậc tại cổng và mặt cắt (cửa đóng), mà qua đó mẫu thử được cắt từ rãnh dẫn.
Đối với phép đo được thực hiện sử dụng dụng cụ cơ khí, chiều dài l1 và l2 và chiều rộng b1 và b2, tâm S của ba cạnh đúc của mẫu thử và tâm G của bậc cổng là các điểm tham chiếu thích hợp.
Đối với phép đo quang, tâm E của cạnh đúc có thể được sử dụng, hoặc dấu M được tạo ra bằng tấm ổ khuôn tại khoảng cách (4 ± 1) mm từ cạnh (xem 4.1) (Hình A.1 thể hiện chỉ một dấu như vậy).
Sự chênh lệch độ cao giữa cặp điểm tham chiếu không có ảnh hưởng lớn đến việc xác định độ co ngót miễn là điểm tham chiếu tương tự được sử dụng để đo ổ như được sử dụng để đo mẫu thử. Sự tương ứng này tránh bất kỳ ảnh hưởng nào do góc kéo và cho phép các loại điểm tham chiếu khác nhau được sử dụng để đo kích thước, ví dụ điểm tham chiếu “cơ học” S trên một cạnh kết hợp với điểm tham chiếu “quang học” E hoặc M trên cạnh đối diện.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình A.1 - Hình chiếu phối cảnh của mẫu thử đúc phun dạng tấm
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TCVN 9847 (ISO 175), Chất dẻo - Xác định ảnh hưởng khi ngâm trong hóa chất lỏng.
[2] ISO 2577, Plastics - Thermosetting moulding materials - Determination of shrinkage (Chất dẻo - Vật liệu đúc nhiệt rắn - Xác định độ co ngót).
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Lời giới thiệu
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2. Tài liệu viện dẫn
3. Thuật ngữ và định nghĩa
4. Thiết bị, dụng cụ
5. Cách tiến hành
6. Biểu thị kết quả
7. Độ chụm
8. Báo cáo thử nghiệm
Phụ lục A (tham khảo) Các điểm tham chiếu cho phép đo chiều dài và chiều rộng
Thư mục tài liệu tham khảo
...
...
...
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11026-4:2015 (ISO 294-1:2001) về Chất dẻo - Đúc phun mẫu thử vật liệu nhiệt dẻo -Phần 4: Xác định độ co ngót đúc
Số hiệu: | TCVN11026-4:2015 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2015 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11026-4:2015 (ISO 294-1:2001) về Chất dẻo - Đúc phun mẫu thử vật liệu nhiệt dẻo -Phần 4: Xác định độ co ngót đúc
Chưa có Video