Dạng hư hỏng |
Phương pháp đánh giá |
Số sợi đứt quan sát được (gồm cả các sợi phân bố ngẫu nhiên, gom nhóm cục bộ, đứt sợi vùng lõm và ở vùng hoặc gần vùng cố định đầu cáp) |
Đếm |
Giảm đường kính cáp (do mòn/mài mòn, mòn phía trong hoặc do hư hỏng lỗi cáp) |
Đo |
Hỏng tao cáp |
Quan sát |
Ăn mòn (phía ngoài, phía trong và ăn mòn ma sát) |
Quan sát |
Biến dạng |
Quan sát và đo (dải sóng) |
Hư hỏng cơ khí |
Quan sát |
Hư hỏng do nhiệt (bao gồm cả hồ quang điện) |
Quan sát |
Một số ví dụ về dạng hư hỏng điển hình xem trong Phụ lục B.
5.3.2 Tần suất
Tần suất kiểm tra định kỳ phải được xác định bởi người có thẩm quyền, ít nhất phải tính đến các vấn đề sau:
a) Các yêu cầu theo luật pháp nhà nước áp dụng trong sử dụng;
b) Loại cần trục và điều kiện môi trường nơi vận hành;
c) Nhóm chế độ làm việc của cơ cấu;
d) Các kết quả của (những) lần kiểm tra trước;
e) Kinh nghiệm có được từ kiểm tra cáp của các cần trục có thể so sánh;
f) Khoảng thời gian cáp đã được sử dụng;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: Người có thẩm quyền có thể thấy phải thận trọng để bắt đầu hoặc đề nghị tần suất kiểm tra cao hơn so với yêu cầu của luật định. Quyết định này có thể phụ thuộc vào kiểu và tần suất làm việc. Đồng thời, tùy thuộc vào trạng thái của cáp tại mỗi thời điểm và/hoặc tùy theo sự thay đổi tình huống, như có sự cố hoặc sự thay đổi điều kiện làm việc, người có thẩm quyền có thể cho rằng cần thiết phải giảm hoặc đề nghị giảm khoảng thời gian giữa các lần kiểm tra
CHÚ THÍCH 2: Nói chung, việc đứt sợi phát triển nhanh hơn khi cáp càng sử dụng lâu so với cáp ở giai đoạn đầu.
CHÚ THÍCH 3: Hai ví dụ về tốc độ tăng số sợi đứt theo thời gian xem hình 6.
CHÚ DẪN
X thời gian, tính bằng số chu trình
Y số sợi đứt ngẫu nhiên trên một đơn vị dài
1 cáp 1
2 cáp 2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3.3 Phạm vi kiểm tra
Mỗi sợi cáp phải được kiểm tra suốt dọc chiều dài.
Tuy nhiên, trong trường hợp chiều dài lớn và theo suy xét của người có thẩm quyền, có thể chỉ kiểm tra phần chiều dài cáp làm việc cộng với ít nhất 5 vòng cáp trên tang. Trong trường hợp này và khi chiều dài làm việc lớn hơn đã được dự kiến sau lần kiểm tra trước và ngay trước lần kiểm tra này thì phần cáp tăng thêm phải được kiểm tra trước khi sử dụng.
Tuy nhiên, phải đặc biệt chú ý tới các khu vực và vị trí quan trọng sau đây:
a) cố định cáp trên tang;
b) tất cả các đoạn cáp cuối và ngay sát gần các đoạn này;
c) tất cả các đoạn cáp đi qua một hoặc nhiều puly;
d) tất cả các đoạn cáp đi qua thiết bị chỉ báo tải an toàn mà các puly tạo thành;
e) tất cả các đoạn cáp đi qua cụm móc;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
g) một phần cáp nằm trên puly cân bằng;
h) tất cả các đoạn cáp đi qua thiết bị rải cáp;
i) các đoạn cáp cuốn trên tang, đặc biệt ở vùng cáp chéo liên quan đến cuốn nhiều lớp;
j) tất cả các đoạn cáp bị mài mòn bởi các đối tượng ngoài (ví dụ rải cáp chéo);
k) tất cả các đoạn cáp bị phơi nhiệt.
CHÚ THÍCH: Các khu vực yêu cầu phải kiểm tra đặc biệt, xem Phụ lục A.
Nếu người có thẩm quyền xét thấy cần thiết phải mở cáp để xác minh xem có hư hỏng bên trong không thì phải thực hiện với sự cẩn trọng đặc biệt để tránh làm hỏng cáp (xem Phụ lục C).
5.3.4 Kiểm tra tại vị trí hoặc gần vị trí cố định đầu cáp
Phải kiểm tra cáp tại vị trí gần cố định đầu cáp, đặc biệt nơi nó đi vào, vì tại đây cáp dễ bị đứt sợi do dao động và các ảnh hưởng của tải động khác và ăn mòn tùy thuộc vào tình trạng môi trường. Một số thăm dò bằng dùi nhọn có thể thực hiện để xác minh xem có sự nới lỏng của sợi nào không, dự đoán về sự tồn tại của các sợi đứt bên trong chỗ cố định đầu cáp. Cố định đầu cáp cũng phải được kiểm tra xem có bị biến dạng hay mòn quá mức không.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải kiểm tra các cố định đầu cáp tháo được như ống chêm đối xứng về sự xuất hiện của các sợi đứt tại vị trí liền kề lối cáp vào và kiểm tra để xem cố định đầu cáp có được lắp đúng hay không.
Phải kiểm tra các đầu nối khuyên cáp để xem liệu ống kẹp có nằm chỉ ở phần côn của đầu nối, điều này cho phép kiểm tra được các sợi đứt ở phần còn lại của đầu nối bằng quan sát.
5.3.5 Biên bản kiểm tra
Sau mỗi lần kiểm tra định kỳ, người có thẩm quyền phải có biên bản kiểm tra cáp (các ví dụ điển hình xem Phụ lục D) và định thời hạn tối đa đến lần kiểm tra định kỳ kế tiếp.
Tốt nhất nên lưu giữ biên bản kiểu liên tiếp (xem D.2).
Nếu sự cố xảy ra có thể gây hỏng cáp và/hoặc phần cố định đầu cáp thì phải kiểm tra cáp và/hoặc cố định đầu cáp như mô tả trong phần kiểm tra định kỳ (5.3) trước khi bắt đầu hoạt động lại hoặc tuân theo yêu cầu của người có thẩm quyền.
CHÚ THÍCH: Đối với hệ thống tời sử dụng cáp kép thường phải thay cả hai cáp mặc dù chỉ một cáp cần phải loại bỏ do cáp mới lớn hơn cáp còn lại và cũng có đặc tính giãn dài khác nhau, cả hai điều này đều ảnh hưởng lên tổng lượng cáp cuốn lên tang.
5.5 Kiểm tra sau khoảng thời gian cần trục ngừng hoạt động
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra không phá hủy (NDT) bằng các phương tiện điện tử có thể sử dụng để trợ giúp kiểm tra bằng quan sát nhằm xác định vị trí những đoạn cáp bị hư hỏng. Nếu dự định tiến hành kiểm tra không phá hủy bằng các phương tiện điện từ tại một số thời điểm trong vòng đời của cáp thì phải tiến hành lần đầu sớm nhất có thể (có thể từ nhà sản xuất cáp, trong quá trình lắp hoặc tốt nhất là sau khi lắp cáp) để làm thời điểm mốc (còn gọi là “chữ ký cáp”) cho các so sánh trong tương lai.
Khi không có chỉ dẫn trong hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất cần trục hoặc chỉ dẫn của nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp cáp, thì phải áp dụng tiêu chí loại bỏ riêng từ 6.2 đến 6.6 (các thông tin cơ sở hữu ích để hỗ trợ các tiêu chí này xem Phụ lục E).
Do hư hỏng cáp thường là kết quả của tổ hợp nhiều dạng hư hỏng tại cũng vị trí cáp, người có thẩm quyền phải đánh giá “ảnh hưởng kết hợp”, một trong các phương pháp này được mô tả trong Phụ lục F.
Nếu vì một nguyên nhân bất kỳ làm tốc độ hư hỏng cáp thay đổi đáng kể thì nguyên nhân này phải được nghiên cứu và khi có thể thì phải thực hiện công việc hiệu chỉnh. Trong các trường hợp rất đặc biệt, người có thẩm quyền có thể quyết định loại bỏ cáp hoặc sửa đổi tiêu chí loại bỏ cáp, ví dụ giảm trị số cho phép của số sợi đứt quan sát được.
Trong các trường hợp khi chỉ một phần tương đối ngắn của cáp (so với cả chiều dài cáp) bị hư hỏng, người có thẩm quyền có thể quyết định không thay cả sợi cáp, với điều kiện là phần cáp bị ảnh hưởng có thể loại bỏ một cách thỏa đáng và phần còn lại vẫn ở trạng thái còn sử dụng được.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tiêu chí loại bỏ đối với các bản chất khác nhau về số sợi đứt quan sát được phải theo quy định trong Bảng 2.
Bảng 2 - Tiêu chí loại bỏ về số sợi đứt quan sát được
Bản chất về số sợi đứt quan sát được
Tiêu chí loại bỏ
1
Sợi đứt xuất hiện ngẫu nhiên trong các đoạn cáp đi qua một hay nhiều puly và cuốn vào hoặc ra khỏi tang cuốn một lớp cáp hoặc xuất hiện trong các đoạn cáp ngay gần vùng cáp chéo đối với tang cuốn nhiều lớpa.
Xem Bảng 3 đối với cáp một lớp và cáp bện song song và Bảng 4 đối với cáp chống xoắn.
2
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu nhóm tập trung tại một hoặc hai tao cáp cạnh nhau thì có thể phải loại bỏ cáp, mặc dù số sợi đứt ít hơn giá trị đếm trên chiều dài 6d cho trong Bảng 3 và Bảng 4.
3
Đứt sợi vùng lõmb.
Số sợi đứt là hai hoặc nhiều hơn trên một bước bện (chiều dài gần bằng 6d).
4
Đứt sợi tại cố định đầu cáp.
Số sợi đứt là hai hoặc nhiều hơn.
a Ví dụ điển hình xem Hình B.13.
b Ví dụ điển hình xem hình 7 và hình B.14.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với cáp một lớp hoặc cáp bện song song như cho trong Phụ lục G thì áp dụng số hiệu loại cáp (RCN) tương ứng và tra số sợi đứt tới hạn (ứng với tiêu chí loại bỏ cáp) trong Bảng 3 đếm trên chiều dài 6 d và 30 d. Nếu kết cấu cáp không quy định trong Phụ lục G thì xác định tổng số sợi chịu tải trong cáp (bằng cách cộng tất cả các sợi ở lớp ngoài các tao, không tính các sợi phụ lấp chỗ trống) và tra số sợi đứt tới hạn trong Bảng 3 đếm trên chiều dài 6 d và 30 d đối với điều kiện thích hợp.
Đối với cáp chống xoắn như quy định trong Phụ lục G thì áp dụng số hiệu loại cáp (RCN) tương ứng và tra số sợi đứt tới hạn ứng với tiêu chí loại bỏ cáp trong Bảng 4 đếm trên chiều dài 6 d và 30 d. Nếu kết cấu cáp không quy định trong Phụ lục G thì xác định tổng số sợi chịu tải trong cáp (bằng cách cộng tất cả các sợi ở lớp ngoài, không tính các sợi phụ lấp chỗ trống) và tra số sợi đứt tới hạn trong Bảng 4 đếm trên chiều dài 6 d và 30 d đối với điều kiện thích hợp.
6.2.3 Đứt sợi vì lý do khác
Trong quá trình vận chuyển, bảo quản, xử lý, lắp đặt và chế tạo, một sợi riêng lẻ có thể bị đứt. Như vậy, các sợi đứt tách riêng không liên quan đến sự hư hỏng trong điều kiện vận hành giống như bị mỏi uốn thường được lấy làm cơ sở thiết lập các giá trị trong Bảng 3 và Bảng 4; chúng không được tính đến khi kiểm tra cáp về số sợi đứt. Tuy nhiên sự tồn tại của chúng, nếu được phát hiện, phải được ghi lại để trợ giúp cho các lần kiểm tra tiếp theo.
Trong trường hợp đầu các sợi đứt này nhô ra khỏi cáp và được đánh giá rằng nếu bỏ qua không chú ý có thể dẫn đến khả năng phát triển các hư hỏng cục bộ thì chúng phải được loại bỏ (về loại bỏ sợi nhô, xem 4.7).
Hình 7 - Uốn cong cáp thường làm lộ sợi đứt ẩn tại vùng khe giữa các tao cáp
6.2.4 Cáp một lớp và cáp bện song song
Bảng 3 - Giá trị tới hạn của các sợi đứt quan sát được trong cáp một lớp và cáp bện song song báo hiệu tiêu chí loại bỏ cáp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tổng số sợi chịu tải tại lớp ngoài của các tao cápa
Số sợi đứt bên ngoài quan sát đượcb
Các đoạn cáp làm việc với puly thép và/hoặc cuốn trên tang một lớp (sợi đứt phân bố ngẫu nhiên)
Các đoạn cáp cuốn trên tang nhiều lớpc
Nhóm chế độ làm việc M1 đến M4 hoặc không xác địnhd
Tất cả các nhóm chế độ làm việc
Cáp bện chéo
Cáp bện xuôi
Bện chéo hoặc xuôi
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
n
Trên chiều dài 6de
Trên chiều dài 30de
Trên chiều dài 6de
Trên chiều dài 30de
Trên chiều dài 6de
Trên chiều dài 30de
01
n ≤ 50
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3
1
2
4
8
02
51 ≤ n ≤ 75
3
6
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3
6
12
03
76 ≤ n ≤ 100
4
8
2
4
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
16
04
101 ≤ n ≤ 120
5
10
2
5
10
20
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
121 ≤ n ≤ 140
6
11
3
6
12
22
06
141 ≤ n ≤ 160
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
13
3
6
12
26
07
161 ≤ n ≤ 180
7
14
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7
14
28
08
181 ≤ n ≤ 200
8
16
4
8
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
32
09
201 ≤ n ≤ 220
9
18
4
9
18
36
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
221 ≤ n ≤ 240
10
19
5
10
20
38
11
241 ≤ n ≤ 260
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
21
5
10
20
42
12
261 ≤ n ≤ 280
11
22
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11
22
44
13
281 ≤ n ≤ 300
12
24
6
12
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
48
n > 300
0,04 x n
0,08 x n
0,02 x n
0,04 x n
0,08 x n
0,16 x n
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a Trong tiêu chuẩn này, các sợi phụ lấp chỗ trống không được coi là sợi chịu tải khi xác định giá trị n.
b Sợi đứt có hai đầu (hai đầu đứt được đếm là một sợi đứt).
c Giá trị áp dụng cho hư hỏng xuất hiện trong vùng cáp chéo và sự chèn giữa các vòng do ảnh hưởng của góc lệch (và không áp dụng cho các đoạn cáp chỉ làm việc với puly và không cuốn trên tang).
d Hai lần số sợi đứt cho trong bảng có thể áp dụng cho các chế độ làm việc M5 đến M8.
e d = đường kính danh nghĩa của cáp.
6.2.5 Cáp chống xoắn
Bảng 4 - Giá trị tới hạn của các sợi đứt quan sát được trong cáp chống xoắn báo hiệu tiêu chí loại bỏ cáp
Số hiệu loại cáp RCN (xem Phụ lục G)
Số tao lớp ngoài và tổng số sợi chịu tải tại lớp ngoài của các tao cápa
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số sợi đứt bên ngoài quan sát đượcb
Các đoạn cáp làm việc với puly thép hoặc/và cuốn trên tang một lớp (sợi đứt phân bố ngẫu nhiên)
Các đoạn cáp cuốn trên tang nhiều lớpc
Trên chiều dài 6dd
Trên chiều dài 30dd
Trên chiều dài 6dd
Trên chiều dài 30dd
21
4 tao
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
4
2
4
22
3 hoặc 4 tao
n ≥ 100
2
4
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8
Ít nhất 11 tao ngoài
23-1
71 ≤ n ≤ 100
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4
4
8
23-2
101 ≤ n ≤ 120
3
5
5
10
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
121 ≤ n ≤ 140
3
5
6
11
24
141 ≤ n ≤ 160
3
6
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
13
25
161 ≤ n ≤ 180
4
7
7
14
26
181 ≤ n ≤ 200
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8
8
16
27
201 ≤ n ≤ 220
4
9
9
18
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
221 ≤ n ≤ 240
5
10
10
19
29
241 ≤ n ≤ 260
5
10
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
21
30
261 ≤ n ≤ 280
6
11
11
22
31
281 ≤ n ≤ 300
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12
12
24
n > 300
6
12
12
24
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a Trong tiêu chuẩn này, các sợi phụ lấp chỗ trống không được coi là sợi chịu tải khi xác định giá trị n.
b Sợi đứt có hai đầu (hai đầu đứt được đếm là một sợi đứt).
c Giá trị áp dụng cho hư hỏng xuất hiện trong vùng cáp chéo và sự chèn giữa các vòng do ảnh hưởng của góc lệch (và không áp dụng cho các đoạn cáp chỉ làm việc với puly và không cuốn trên tang).
d d = đường kính danh nghĩa của cáp.
6.3.1 Giảm đều dọc theo cáp
Các giá trị ứng với tiêu chí loại bỏ đối với việc giảm đều đường kính các đoạn cáp cuốn trên tang một lớp và/hoặc chạy qua puly thép cho trong Bảng 5, in đậm. Chúng không được áp dụng cho các đoạn cáp ngay gần vùng cáp chéo hoặc các đoạn cáp khác bị biến dạng tương tự do cuốn vào tang nhiều lớp.
Đường kính tham chiếu để đánh giá giảm đường kính cáp là đường kính của đoạn cáp tĩnh, đo ngay khi cáp được lắp vào. Việc tính toán xác định lượng giảm đường kính cáp và được tính bằng phần trăm so với đường kính danh nghĩa của cáp cho trọng 6.3.2.
Bảng 5 cũng chỉ ra mức tương đương giữa độ giảm đều, được tính bằng phần trăm so với đường kính danh nghĩa của cáp, và các mức độ nghiêm trọng, được thể hiện tăng dần với bước 20 % (tức là 20 %, 40 %, 60 %, 80 % và 100 %). Mức độ nghiêm trọng khác, ví dụ tăng dần với bước 25 % (tức là 25 %, 50 %, 75 % và 100 %) cũng có thể được lựa chọn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại cáp
Độ giảm đều đường kính cáp (tính bằng % so với đường kính danh nghĩa)
Mức độ nghiêm trọng
Mô tả
%
Cáp 1 lớp lõi sợi
Nhỏ hơn 6 %
Từ 6 % đến nhỏ hơn 7 %
Từ 7 % đến nhỏ hơn 8 %
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Từ 9 % đến nhỏ hơn 10 %
Từ 10 % và lớn hơn
-
Nhẹ
Trung bình
Nghiêm trọng
Rất nghiêm trọng
Phải loại bỏ
0
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
40
60
80
100
Cáp 1 lớp lõi thép hoặc cáp bện song song
Nhỏ hơn 3,5 %
Từ 3,5 % đến nhỏ hơn 4,5 %
Từ 4,5 % đến nhỏ hơn 5,5 %
Từ 5,5 % đến nhỏ hơn 6,5 %
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Từ 7,5 % và lớn hơn
-
Nhẹ
Trung bình
Nghiêm trọng
Rất nghiêm trọng
Phải loại bỏ
0
20
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
60
80
100
Cáp chống xoắn
Nhỏ hơn 1 %
Từ 1 % đến nhỏ hơn 2 %
Tử 2 % đến nhỏ hơn 3 %
Từ 2 % đến nhỏ hơn 4 %
Từ 4% đến nhỏ hơn 5 %
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
Nhẹ
Trung bình
Nghiêm trọng
Rất nghiêm trọng
Phải loại bỏ
0
20
40
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
80
100
6.3.2 Tính toán xác định độ giảm đều đường kính cáp thực tế và được tính bằng phần trăm so với đường kính cáp danh nghĩa
Độ giảm đều đường kính tính bằng phần trăm so với đường kính danh nghĩa của cáp được tính theo công thức:
[(dref - dm)/d]x100 (%) (1)
Trong đó
dref là đường kính tham chiếu;
dm là đường kính đo được;
d là đường kính danh nghĩa.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[(41,2 - 39,5)/40]x100 = 4,25 %
CHÚ THÍCH 1: Từ Bảng 5, mức độ nghiêm trọng về giảm đều đường kính là 20 % (tức là nhẹ).
CHÚ THÍCH 2: Tiêu chí loại bỏ cáp đạt đến khi độ giảm đường kính so với đường kính tham chiếu bằng 7,5 % so với đường kính danh nghĩa, tức là 3 mm. Trong trường hợp này, đường kính đạt tiêu chí loại bỏ khi đo được là 38,2 mm.
VÍ DỤ 2: Với cáp như trên, nhưng đo được 38,5 mm khi kiểm tra, độ giảm đường kính tính bằng phần trăm là:
[(41,2 - 38,5)/40]x100 = 6,75 %
CHÚ THÍCH 3: Từ Bảng 5, mức độ nghiêm trọng về giảm đều đường kính là 80 % (tức là rất nghiêm trọng).
6.3.3 Giảm cục bộ đường kính cáp
Nếu có giảm đường kính cục bộ rõ ràng, như do sự hư hỏng của lõi cáp, thì cáp phải được loại bỏ (ví dụ về giảm đường kính liên quan đến các tao cáp bị lún xem Hình B.3).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tiêu chí loại bỏ cáp và các mức độ nghiêm trọng do ăn mòn cho trong Bảng 6.
Khi đánh giá giới hạn ăn mòn, quan trọng là phải phân biệt sự khác nhau giữa ăn mòn các sợi và sự ăn mòn trên bề mặt cáp liên quan đến việc ô xy hóa của các vật lạ.
Do đó, trước khi thực hiện việc đánh giá, đoạn cáp chuẩn bị kiểm tra phải được lau chải sạch. Phải tránh việc sử dụng các chất tẩy rửa.
Bảng 6 - Tiêu chí loại bỏ do ăn mòn và các mức độ nghiêm trọng
Dạng ăn mòn
Trạng thái
Mức độ nghiêm trọng
Ăn mòn bên ngoàia
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không đáng kể - 0 %
Bề mặt sợi khi chạm cảm thấy nhám
Nghiêm trọng - 60 %c
Bề mặt sợi rỗ nặng và các sợi chùngb
Phải loại bỏ -100 %
Ăn mòn bên trongd
Có dấu hiệu quan sát được rõ ràng của ăn mòn bên trong - nghĩa là các mảnh vỡ do ăn mòn nhô ra từ các rãnh giữa các tao cáp bên ngoàie
Phải loại bỏ
hoặc
theo nhận xét của người có thẩm
quyền, có thể thực hiện kiểm tra phía trong cáp theo quy trình mô tả trong Phụ
lục C
Ăn mòn ma sát
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sự biểu hiện của đặc tính này cần được nghiên cứu tiếp thêm và nếu có bất kỳ dấu hiệu nghi ngờ nào về mức độ nghiêm trọng của chúng thì cáp phải được loại bỏ (100 %)
a Xem ví dụ Hình B.11 và B.12. Về sự tiến triển của ăn mòn bên ngoài cáp xem Phụ lục H.
b Với các trạng thái trung gian khác, phải đánh giá theo mức độ nghiêm trọng của chúng (tức là mức độ ảnh hưởng lên hiệu ứng tổng hợp).
c Sự ô xy hóa của các sợi mạ kẽm có thể gây nhám bề mặt cáp, nhưng trạng thái tổng thể có thể không nguy hiểm như sợi không mạ kẽm. Trong các trường hợp này, người kiểm tra có thể xem xét áp dụng mức ảnh hưởng của chúng lên hiệu ứng tổng hợp thấp hơn so với bảng này.
d Xem ví dụ hình B.19.
e Việc đánh giá ăn mòn bên trong có tính chủ quan, tuy nhiên nếu có bất kỳ nghi ngờ nào về sự nguy hiểm của sự ăn mòn bên trong nào đó thì phải loại bỏ cáp.
CHÚ THÍCH: Sự giảm đường kính cáp có thể có nguyên nhân từ ăn mòn bên trong hoặc mài mòn.
6.6.1 Quy định chung
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Biến dạng và hư hỏng có thể tự biểu hiện theo nhiều cách và tiêu chí loại bỏ đối với nhiều trường hợp chung cho trong các điều 6.6.2 đến 6.6.10.
Cáp được cho là ở trạng thái nguy hiểm phải được loại bỏ ngay.
6.6.2 Sự lượn sóng
Phải loại bỏ cáp, ở bất kỳ trạng thái nào, nếu tồn tại một trong các trạng thái sau (xem hình 8):
a) Ở những phần cáp thẳng, không bao giờ đi qua hoặc ở gần puly hay cuốn vào tang, khe hở giữa cạnh thẳng và đường xoắn bằng hoặc lớn hơn (1/3) d;
b) Ở những đoạn cáp đi qua puly hoặc cuốn vào tang, khe hở giữa cạnh thẳng và đường xoắn bằng hoặc lớn hơn (1/10) d.
CHÚ DẪN
d đường kính danh nghĩa của cáp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 8 - Sự lượn sóng của cáp
CHÚ THÍCH: Ví dụ về sự lượn sóng của cáp xem hình B.8.
6.6.3 Phồng cáp
Phải loại bỏ ngay cáp bị phồng, biến dạng kiểu lồng đèn hoặc giỏ cá (xem Hình B.9), hoặc nếu cho rằng phần cáp còn lại vẫn sử dụng được thì phần bị phồng phải được loại bỏ.
6.6.4 Lõi hoặc tao cáp bị nhô ra hoặc bị bóp méo
Phải loại bỏ ngay cáp có lõi hoặc tao bị lồi ra hoặc bị bóp méo (xem Hình B.2 và B.4), hoặc nếu cho rằng phần cáp còn lại vẫn sử dụng được thì phần bị phồng phải được loại bỏ.
CHÚ THÍCH: Đây là một dạng đặc biệt của phòng cáp kiểu đèn lồng hoặc giỏ cá, trong đó sự mất cân bằng cáp được đặc trưng bởi sự nhô ra của lõi hoặc sợi trung tâm ra các tao ngoài hoặc sự nhô ra của các tao ngoài hoặc các tao của phần lõi cáp.
6.6.5 Các sợi nhô ra có tính lặp lại
Cáp với các sợi nhô ra, thường xuất hiện thành từng nhóm ở phía ngược lại với phía tiếp xúc với rãnh puly phải được loại bỏ ngay (xem Hình B.1).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.6.6 Tăng cục bộ đường kính cáp
Trong quá trình làm việc, nếu đường kính cáp tăng ≥ 5 % với cáp lõi thép hoặc ≥ 10 % với cáp lõi sợi thì phải tìm hiểu nguyên nhân và xem xét loại bỏ cáp (xem Hình B.16).
CHÚ THÍCH: Việc tăng đường kính cáp có thể ảnh hưởng lên chiều dài tương đối của cáp, với nguyên nhân có thể là sự phồng lên của lõi sợi tự nhiên do hấp thụ hơi ẩm quá mức làm mất cân bằng các tao ngoài dẫn đến sự định hướng các tao không đúng.
6.6.7 Một phần cáp bị bẹp
Các phần cáp bị bẹp khi chạy qua puly có khả năng làm cáp hỏng nhanh hơn và thể hiện qua các sợi đứt. Trong các trường hợp này, tùy thuộc vào mức độ bẹp để đánh giá loại bỏ cáp.
Các phần cáp bẹp trong các thiết bị nâng tiêu chuẩn có thể phải chịu mức ăn mòn cao hơn so với các phần cáp không bị ảnh hưởng, nhất là khi các tao ngoài bị mở ra và cho phép hơi ẩm thâm nhập. Nếu giữ lại để sử dụng thì phải kiểm tra thường xuyên hơn, nếu không thì phải xem xét loại bỏ cáp.
Với các đoạn cáp bị bẹp do nguyên nhân cuốn nhiều lớp lên tang có khả năng không phải loại bỏ khi xem xét số sợi đứt liên quan đến bẹp cáp không vượt quá giá trị cho trong Bảng 3 và Bảng 4.
Hình B.5 và B.18 minh họa hai kiểu bẹp cáp khác nhau.
6.6.8 Cáp bị xoắn vặn hoặc có vòng thắt
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Vặn xoắn hoặc vòng thắt là kiểu biến dạng tạo ra bởi phần cong của cáp khi bị thắt lại và không cho phép xoay quanh trục của nó. Sự mất cân bằng của bước bện xuất hiện là nguyên nhân gây mòn quá mức và trong trường hợp nghiêm trọng, cáp bị biến dạng đến mức làm cho độ bền chỉ còn lại rất nhỏ.
6.6.9 Uốn cáp
Các phần cáp bị uốn nghiêm trọng đi qua puly thường hỏng nhanh và thể hiện qua các sợi đứt. Trong các trường hợp này phải loại bỏ cáp ngay.
Nếu mức độ uốn không được đánh giá là nghiêm trọng và cáp vẫn sử dụng thì phải kiểm tra thường xuyên hơn, nếu không thì phải xem xét loại bỏ cáp.
CHÚ THÍCH: Uốn là kiểu biến dạng góc của cáp do các ảnh hưởng từ bên ngoài.
Việc đánh giá cáp có bị uốn nghiêm trọng hay không là mang tính chủ quan. Nếu có nếp gấp ở phía nén của phần bị uốn thì có thể coi là nghiêm trọng, không phụ thuộc cáp có chạy qua puly hay không.
6.6.10 Hư hỏng do nhiệt hoặc hồ quang điện
Cáp không làm việc bình thường ở nhiệt độ cao, nhưng phải chịu ảnh hưởng nhiệt đặc biệt cao, có thể nhận biết từ bên ngoài bằng sự đổi màu sợi thép do nhiệt và/hoặc sự hao hụt đáng kể mỡ bôi trơn trên cáp thì phải loại bỏ cáp ngay.
Nếu hai hoặc nhiều hơn hai sợi bị ảnh hưởng cục bộ do hồ quang điện, như do sự nối đất không đúng của dây hàn, thì phải loại bỏ cáp. Điều này có thể xuất hiện tại điểm nơi dòng điện đi vào hoặc đi ra khỏi cáp.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(tham khảo)
Các vùng quan trọng yêu cầu kiểm tra đặc biệt chặt chẽ
CHÚ DẪN:
1 các đoạn cáp cuốn trên tang tại vị trí tải được nâng lên và các đoạn khác chịu cọ sát lớn nhất (thường ở vị trí góc nghiêng cáp lớn nhất)
2 (các) đoạn cáp đi vào cụm puly móc khi tải được nâng lên.
3 các đoạn cáp trực tiếp tiếp xúc với puly cân bằng, đặc biệt tại điểm cuốn cáp vào.
Hình A.1 - Cáp cuốn một lớp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN:
1 vùng cáp chéo và các đoạn cáp chịu cọ sát lớn nhất (thường ở vị trí góc nghiêng cáp lớn nhất)
2 đoạn cáp đi vào puly đổi hướng trên khi tải được nâng lên.
3 (các) đoạn cáp đi vào cụm puly móc khi tải được nâng lên.
Hình A.2 - Cáp cuốn nhiều lớp
(tham khảo)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng B.1 - Các khuyết tật xuất hiện trong cáp
Hình
Khuyết tật
Điều khoản tham chiếu
B.1
Sợi nhô ra
6.6.5
B.2
Lõi nhô ra - cáp cuốn một lớp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.3
Giảm cục bộ đường kính cáp (lún tao cáp)
6.3
B.4
Tao cáp nhô ra/bị bóp méo
6.6.4
B.5
Phần cáp bị bẹp
6.6.7
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cáp bị xoắn vặn (dương)
6.6.8
B.7
Cáp bị xoắn vặn (âm)
6.6.8
B.8
Sự lượn sóng
6.6.2
B.9
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.6.3
B.10
Mòn bên ngoài
5.3.1, Bảng 1 và E.2
B.11
Ăn mòn bên ngoài
6.5
B.12
Hình B.11 phóng to
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.13
Đứt sợi vùng lồi
6.2
B.14
Đứt sợi vùng lõm
6.2
B.15
Cáp bên trong nhô ra (với cáp chống xoắn)
E.4 c)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tầng cục bộ đường kính cáp do biến dạng lõi
6.6.6
B.17
Cáp bị xoắn vặn
6.6.8
B.18
Phần cáp bị bẹp
6.6.7
B.19
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.5
Hình B.1 - Sợi nhô ra
Hình B.2 - Lõi nhô ra - cáp cuốn một lớp
Hình B.3 - Giảm cục bộ đường kính cáp - lún tao cáp
Hình B.4 - Tao cáp nhô ra hoặc bị bóp méo
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình B.5 - Phần cáp bị bẹp
Hình B.6 - Cáp bị xoắn vặn (dương)
Hình B.7 - Cáp bị xoắn vặn (âm)
Hình B.8 - Sự lượn sóng
Hình B.9 - Cáp bị phồng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình B.10 - Mòn bên ngoài
Hình B.11 - Ăn mòn bên ngoài
Hình B.12- Hình B.11 phóng to
Hình B.13 - Đứt sợi vùng lồi
Hình B.14 - Đứt sợi vùng lõm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình B.15 - Cáp bên trong nhô ra với cáp chống xoắn
Hình B.16 - Tăng cục bộ đường kính cáp do biến dạng lõi
Hình B.17 - Cáp bị xoắn vặn
Hình B.18 - Phần cáp bị bẹp
Hình B.19 - Ăn mòn bên trong
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(tham khảo)
C.1 Quy định chung
Khi người có thẩm quyền quyết định rằng phải kiểm tra phía trong cáp đang sử dụng thì phải thực hiện với sự cẩn trọng đặc biệt để tránh hư hỏng hoặc/và biến dạng dư cáp. Trong thực tế, sẽ dễ thực hiện hơn nếu cáp được đặt nằm trên sàn so với khi nó treo trong không khí.
Không phải tất cả các loại và/hoặc kích cỡ cáp có thể mở hoàn toàn để cho phép đánh giá trạng thái bên trong của cáp.
Nếu được tiến hành, thông thường giới hạn ở đoạn cáp mà bằng chứng quan sát tạo ra nghi ngờ về trạng thái bên trong của cáp và cần tiến hành khi cáp không chịu một lực căng nào.
CHÚ THÍCH: Kinh nghiệm về sự hư hỏng, cáp có thể nhận được từ việc kiểm tra chi tiết cáp đã bị loại bỏ sau khi sử dụng, bao gồm tháo rời ra từng sợi và để lộ các bộ phận bên trong mà không thể thấy được khi kiểm tra cáp đang sử dụng. Đôi khi việc này cho thấy những trạng thái nghiêm trọng so với khi kiểm tra định kỳ bằng quan sát, thậm chí đến mức độ sắp xảy ra đứt cáp.
C.2 Quy trình kiểm tra
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Gắn chặt hai tay kẹp vào cáp [xem Hình C.1 a)] và ghi lại vị trí của chúng. Miệng kẹp phải:
a) có kích thước thích hợp để kẹp cáp mà không làm cáp biến dạng, và
b) làm từ vật liệu cho phép cáp có thể mở mà không bị trượt và làm hư hỏng cáp.
Để hỗ trợ quá trình này, miệng kẹp có thể kết hợp với lớp lót, chẳng hạn bằng da.
Quay tay kẹp ngược chiều xoắn cáp sao cho các tao ngoài tách rời khỏi lõi hoặc sợi trung tâm để mở cáp. Đảm bảo rằng các tao cáp không bị dịch chuyển quá nhiều.
Khi cáp đã mở một chút, một công cụ nhỏ, chẳng hạn dùi chữ T (được sửa từ tua vít), có thể sử dụng để loại bỏ mỡ và các mảnh vụn che khuất tầm quan sát phía trong cáp.
Phải quan sát những điều sau:
- mức độ ăn mòn;
- sự không đều của các sợi (do áp lực hoặc mòn);
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- trạng thái bôi trơn phía trong cáp.
Bôi trơn phải được thực hiện tại đoạn cáp mở trước khi đóng lại.
Tay kẹp phải xoay với lực vừa phải để đóng cáp và đảm bảo đúng vị trí của các tao ngoài quanh lõi hoặc sợi trung tâm. Thường bắt buộc phải đưa tay kẹp trở lại vị trí giống như trước khi bắt đầu mở cáp.
Sau khi tháo kẹp, nhưng trước khi cho phép cần trục vận hành bình thường, cáp phải được bôi trơn vùng lân cận nơi vừa thực hiện kiểm tra cáp.
C.2.2 Kiểm tra cáp tại vị trí gần đầu cố định cáp
Tại những vị trí này, chỉ cần dùng một tay kẹp là đủ do có hệ thống neo đầu cáp hoặc có thể dùng một thanh đặt thích hợp để chặn đầu cáp; tay kẹp này thường chỉ để đảm bảo phần bên ngoài cáp không bị di chuyển [xem Hình C.1 b)].
Việc kiểm tra phải tiến hành như C.2.1.
a) Ở những đoạn cáp liên tục (không bị lực căng)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Ở đoạn ngay sát vị trí cố định đầu cáp (không bị lực căng)
Hình C.1 (kết thúc)
(tham khảo)
Các ví dụ điển hình về biên bản kiểm tra
D.1 Biên bản đơn lẻ
Cần trục xem xét:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cáp áp dụng:
..............................................
Thông tin chi tiết cáp: ......................................
Tên thương hiệu (nếu biết): ..............................
Đường kính danh nghĩa: ............................. mm
Kết cấu:...........................................................
Lõi cápa: IWRC FC WSC
Mặt ngoài sợia: Không mạ kẽm/mạ
Chiều và kiểu bệna:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
sZ
zZ
Z
(Trái)
zS
sS
S
Số sợi đứt nhìn thấy cho phép ở lớp ngoài: ……..trên đoạn 6d và …. trên đoạn 30d
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ giảm đường kính cho phép so với đường kính tham chiếu:………….mm
Ngày lắp đặt: .......................... Ngày loại bỏ:...........................
Số sợi đứt quan sát được ở lớp ngoài
Đường kính
Ăn mòn
Hư hỏng và/hoặc biến dạng
Vị trí trên cáp
Đánh giá tổng thể, tức là mức nghiêm trọngb tổng hợp tại vị trí chỉ định
Trên chiều dài
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đường kính đo được, mm
Giảm thực tế so với tham chiếu, mm
Mức độ nghiêm trọngb
Mức độ nghiêm trọngb
Mức độ nghiêm trọngb
Bản chất
6d
30d
6d
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các quan sát khác/ Nhận xét
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ngày thực hiện (chu kỳ/giờ/ngày/tháng/năm, v.v...): ..............................
Ngày kiểm tra: .........................
Tên (dấu) của người có thẩm quyền: ……………… Tên (chữ ký) ....................................
a Đánh dấu tương ứng với cáp sử dụng.
b Mô tả mức độ hư hỏng: nhẹ, trung bình, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc phải loại bỏ.
D.2 Biên bản liên tiếp
Cần trục xem xét
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ngày lắp đặt cáp
………….……
Thông tin chi tiết cáp (xem ISO 17893 về ký hiệu cáp)
RCNa
Đường kính danh nghĩa, mm
Tên thương hiệu:
………….……
Lõi cápb
Mặt ngoài sợib
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nhiệm vụ của cáp
………….……
Ngày loại bỏ cáp
…..……………
………..……
….…
Kết cấu cáp:
……..………
IWRC
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
WSC
Không được phủ
Phủ kẽm/mạ
Phải sZ zZ Z
Trái zS sS S
Đầu cố định cáp
……….………
Số sợi đứt nhìn thấy cho phép ở lớp ngoài: …….. trên đoạn 6d và ………trên đoạn 30d
Đường kính tham chiếu: …………..mm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ngày kiểm tra
Số sợi đứt quan sát được ở lớp ngoài
Đường kính
Ăn mòn
Hư hỏng và biến dạng
Đánh giá tổng thể
Tên (dấu) và chữ ký của người có thẩm quyền
Trên chiều dài
Vị trí trên cáp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đường kính đo được, mm
Giảm thực tế so với tham chiếu, mm
Vị trí trên cáp
Mức độ nghiêm trọngc
Vị trí trên cáp
Mức độ nghiêm trọngc
Vị trí trên cáp
Mức độ nghiêm trọngb
tức là mức nghiêm trọngb tổng hợp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6d
30d
6d
30d
6d
30d
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
*
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a RCN là Số hiệu loại cáp (xem Bảng 1, Bảng 2 và Phụ lục E).
b Đánh dấu tương ứng với cáp sử dụng.
c Mô tả mức độ nghiêm trọng: nhẹ hoặc 20 %, trung bình (40 %), nghiêm trọng (60 %), rất nghiêm trọng (80 %) hoặc phải loại bỏ (100 %)
(tham khảo).
Thông tin hữu ích về hư hỏng cáp và tiêu chí loại bỏ
E.1 Các sợi đứt
a) Tổng quát - phân bố ngẫu nhiên
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với cáp chống xoắn, có khả năng số lớn các sợi đứt xuất hiện bên trong và khó phát hiện khi kiểm tra bằng quan sát. Vì lý do đó, số sợi đứt cho phép khi quan sát đối với loại cáp này được lấy bé hơn so với cáp cuốn một lớp hoặc cáp bện song song. Các Bảng 3 và Bảng 4 phản ánh các yếu tố này.
Đối với những ứng dụng mà dạng hư hỏng chủ yếu là mỏi uốn, các sợi đứt bắt đầu xuất hiện sau một số chu trình làm việc nhất định. Tuy nhiên, số sợi đứt tăng nhanh theo thời gian, do đó khuyến cáo phải kiểm tra định kỳ cẩn thận và ghi lại số sợi đứt phát hiện được làm cơ sở để thiết lập tốc độ tăng số sợi đứt. Tiền đề này sẽ được sử dụng để đưa ra ngày kiểm tra định kỳ kế tiếp.
b) Vùng cáp chéo (khi cuốn nhiều lớp)
Đối với các thiết bị cuốn nhiều lớp cáp trên tang, có thể dự đoán trước rằng dạng hư hỏng chính sẽ là đứt sợi và biến dạng ở các vùng cáp chéo. Kết quả kiểm tra và kinh nghiệm chỉ ra rằng khả năng làm việc của cáp có thể giảm mạnh ở những vị trí này, so với cáp ở những đoạn chỉ chạy qua puly; các vùng này trở thành tiêu điểm cần chú ý của người có thẩm quyền trong quá trình kiểm tra định kỳ cáp.
c) Đứt sợi cục bộ
Thật khó để đưa ra con số chính xác về số sợi đứt cho phép khi chúng xảy ra cục bộ hoặc tập trung tại một tao nào đó. Trong một số trường hợp, các sợi đứt cục bộ có thể lập lại theo mỗi bước xoắn, thường bắt đầu ở các vùng bị mài mòn cục bộ. Khi đó, số sợi đứt cho phép được người có thẩm quyền quyết định, nhưng không nhỏ hơn số liệu cho trong Bảng 3 và Bảng 4.
d) Đứt sợi vùng lún
Đứt sợi vùng lõm có thể là biểu hiện của hư hỏng bên trong cáp, do đó cần kiểm tra chi tiết đoạn cáp này. Đặc biệt với cáp kích thước nhỏ, dạng đứt sợi này thỉnh thoảng bị lộ ra khi rời cáp khỏi vị trí thông thường của nó và uốn cong cáp mà không có lực căng nào. Nếu có nhiều hơn hoặc bằng hai sợi đứt trên một bước bện thì có thể dự đoán là lõi hoặc sợi tâm cáp không còn hỗ trợ đầy đủ cho các tao cáp bên ngoài.
E.2 Giảm đường kính cáp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Một lượng mòn rõ rệt thường thấy ở những đoạn cáp tiếp xúc với rãnh puly và tang khi tải nâng được gia tốc hoặc giảm tốc.
Bôi trơn không đủ hoặc không đúng và sự có mặt của bụi và hạt mài cũng ảnh hưởng lên tốc độ mòn.
Ngoài các dạng hư hỏng nhìn thấy rõ ràng như mô tả trên đây (trong điều này), cáp cũng có thể giảm đường kính vì một hay một số cơ khí bên trong sau đây:
a) mòn bên trong và dây lồi lõm;
b) mòn bên trong do ma sát giữa các tao cáp cạnh nhau và các sợi trong cáp, đặc biệt khi chúng bị uốn;
c) sự hư hỏng của lõi sợi hoặc đứt gãy lõi thép;
d) đứt gãy của các lớp phía trong của tao đối với cáp chống xoắn.
Với việc tiết diện thép của cáp giảm do bị mòn, độ bền của cáp giảm.
E.3 Ăn mòn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ăn mòn bên trong khó phát hiện hơn so với bên ngoài, nhưng chúng thường xảy ra cùng nhau, mặc dù điều này không phải luôn rõ ràng từ việc kiểm tra cáp bằng quan sát. Nếu nghi ngờ, cáp phải được kiểm tra phía trong bởi người có thẩm quyền, mặc dù thông thường có thể rất khó thực hiện.
E.4 Biến dạng và hư hỏng
a) Sự lượn sóng
Sự lượn sóng là biến dạng, trong đó đường tâm dọc cáp bị biến thành dạng đường xoắn ốc cả trong điều kiện chịu hoặc không chịu tải. Dù không gây ra giảm bền rõ ràng nhưng có thể thúc đẩy việc tạo nên các ứng suất bất thường, làm tăng các kiểu mòn lạ và sớm đứt sợi. Nếu nghiêm trọng, nó có thể ảnh hưởng lên tình trạng của các thiết bị liên quan đến cáp, như sự chịu tải của puly, rãnh puly, dẫn hướng cáp và tang cáp.
b) Phồng cáp
Phồng cáp kiểu lồng đèn hoặc giỏ cá, cũng được gọi là kiểu “lồng chim” do sự sai khác chiều dài giữa lõi cáp và các tao cáp bên ngoài. Nhiều cơ khí khác nhau có thể tạo ra kiểu biến dạng này.
Ví dụ, nếu cáp chạy qua puly hoặc cuốn lên tang với góc lệch lớn, nó sẽ tiếp xúc trước tiên với gờ puly hoặc thành rãnh cáp và sau đó mới lăn xuống đáy rãnh. Tác động này sẽ tháo các tao cáp ngoài với mức độ cao hơn trong lõi, tạo nên sự khác biệt về chiều dài của các bộ phận này.
Khi cáp đi qua các rãnh bé, tức là bán kính cong của rãnh cáp quá bé, cáp sẽ bị nén lại. Việc giảm đường kính này đồng thời dẫn đến tăng chiều dài cáp. Khi các tao cáp ở lớp ngoài bị nén nhiều hơn và tăng chiều dài nhiều hơn so với lõi cáp, làm phát sinh sự khác biệt về chiều dài của các bộ phận này.
Trong cả hai trường hợp, các puly và tang đều có khả năng làm dịch chuyển các tao ngoài và dồn sự khác biệt chiều dài này về một chỗ trong hệ thống puly, nơi đó sẽ xuất hiện phồng cáp kiểu lồng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đặc tính này là một dạng đặc biệt của phồng cáp kiểu lồng đèn hoặc giỏ cá, trong đó sự mất cân bằng được biểu hiện thông qua sự nhô ra ngoài của lõi hoặc sợi trung tâm đối với cáp chống xoắn, sự nhô ra giữa các tao ngoài, của các tao ngoài khỏi cáp hoặc các tao trong nhô ra khỏi lỗi.
d) Sợi bị nhô ra
Khi xuất hiện các sợi nhô ra, các sợi nhất định hoặc nhóm các sợi trồi lên khỏi cáp, thông thường ở phía đối diện phần tiếp xúc với rãnh puly, mang tính chu kỳ.
e) Tăng đường kính cáp
Đặc tính này thường liên quan đến sự thay đổi trạng thái của lõi cáp, chẳng hạn như lõi bị nhão do hấp thụ hơi ẩm hoặc do tích tụ các mảnh vụn do ăn mòn phía trong cáp.
f) Đoạn cáp bị bẹp
Phần cáp bị bẹp, khi chạy qua puly sẽ rất nhanh bị hỏng, thể hiện qua các sợi đứt và có khả năng làm hỏng puly.
g) Hỏng do nhiệt hoặc tia lửa điện
Phần cáp chịu ảnh hưởng nhiệt quá lớn đôi khi được phát hiện thông qua sự thay đổi màu cáp, chẳng hạn như hiệu ứng “xanh hóa”.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong các hoàn cảnh nhất định, thông thường liên quan đến môi trường làm việc, cáp có thể bị giảm đáng kể độ đàn hồi làm cho nó không còn thích hợp để tiếp tục sử dụng.
Đặc tính này thường khó phát hiện, có thể liên quan đến:
1) sư giảm đường kính cáp;
2) sự tăng chiều dài cáp;
3) sự thiếu khe hở giữa các tao cáp hoặc/và giữa các sợi;
4) sự xuất hiện của bột đỏ mịn tại các rãnh giữa các tao cáp hoặc/và giữa các sợi (gợi ý đến sự gặm mòn cáp);
5) sự cứng hóa rõ rệt của cáp khi xử lý và sự giảm đường kính cáp liên quan đến sự mòn rõ ràng của các sợi riêng lẻ, mặc dù có thể chưa nhìn thấy sợi đứt.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đánh giá ảnh hưởng tổng hợp của trạng thái cáp và mức độ nghiêm trọng - Một phương pháp
F.1 Quy định chung
Mặc dù số sợi đứt là nguyên nhân chung để loại bỏ cáp, nhưng sự hư hỏng thường do tổ hợp của nhiều yếu tố. Ví dụ, cáp có thể vừa bị đứt sợi và bị mòn đều do chạy qua puly nhiều lần lặp đi lặp lại, trong cùng thời điểm nó bị ăn mòn do làm việc tại môi trường biển. Trong các trường hợp này người có thẩm quyền phải:
a) tính đến các dạng hư hỏng khác nhau, đặc biệt khi chúng xuất hiện ở cùng một vị trí trên cáp;
b) tiến hành đánh giá toàn bộ “ảnh hưởng tổng hợp” của các dạng hư hỏng khác nhau;
c) quyết định liệu cáp có còn an toàn để giữ lại hay không, nếu có thì có cần chú ý gì về việc kiểm tra lại hay sửa đổi tiêu chí loại bỏ cáp hay không;
Một phương pháp để xác định ảnh hưởng tổng hợp:
d) kiểm tra cáp và ghi lại dạng hư hỏng và độ lớn của chúng đối với từng dạng riêng biệt, tức là số sợi đứt trên chiều dài 6 d, độ giảm đường kính cáp bằng mm và mức độ ăn mòn;
e) với mỗi loại hư hỏng này, mức độ nghiêm trọng và thể hiện hoặc bằng phần trăm tương ứng với tiêu chí loại bỏ, chẳng hạn nếu tìm thấy số sợi đứt bằng 40 % so với giá trị cho phép ứng với một tiêu chí loại bỏ cụ thể, nó được thể hiện với mức độ 40 % so với khi loại bỏ, hoặc thể hiện bằng lời, tức là các mức độ nhẹ, trung bình, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và phải loại bỏ.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: Phương pháp đánh giá “ảnh hưởng tổng hợp” cho trong điều khoản này giả định rằng hư hỏng xuất hiện tăng dần, từ từ hoặc đột ngột. Nếu kết quả của mức độ tổng hợp ít nhiều chia đều cho hai hoặc ba dạng hư hỏng chung (ví dụ 40% do đứt sợi và 40 % do giảm đường kính) thì có thể được coi là không nguy hiểm bằng khi chỉ có một dạng hư hỏng xuất hiện trên đoạn cáp đó (ví dụ 80 % do đứt sợi, có chút ít giảm đường kính và ăn mòn)
CHÚ THÍCH 2: Mức độ đối với sự giảm đều đường kính cáp không áp dụng cho các đoạn cáp cuốn lên tang nhiều lớp và chịu hư hỏng dạng bị chèn và liên quan đến biến dạng/đứt các sợi, chẳng hạn như ở các vùng cáp chéo.
CHÚ THÍCH 3: Phương pháp đánh giá “ảnh hưởng tổng hợp” trong điều khoản này đề xuất một cách tiếp cận đơn giản để đánh giá trạng thái tổng thể của đoạn cáp nhất định. Các phương pháp được chấp nhận tương đương có thể sẽ được phát triển vá áp dụng thực tế bởi người có thẩm quyền theo kinh nghiệm thu được từ việc xem xét cáp cùng loại, làm việc ở các cần trục tương tự.
F.3 Các ví dụ
Sau đây là 4 ví dụ để giúp hiểu cách thức áp dụng phương pháp “ảnh hưởng tổng hợp”.
VÍ DỤ 1: Cáp đường kính 22 mm, 6x36 WS-IWRC sZ trong cơ cấu nâng tải của cầu trục (chế độ làm việc M4) và cuốn lên tang 1 lớp.
Từ Bảng 3, số sợi đứt tới hạn báo hiệu phải loại bỏ cáp là 9 trên chiều dài 6 d và 18 trên chiều dài 30 d. Do đó, nếu tìm thấy hai sợi đứt trên chiều dài 6 d (và không quá 18 trên chiều dài 30 d) thì nó sẽ tương đương mức nghiêm trọng 20 %.
Từ Bảng 5, độ giảm đường kính tới hạn (giảm đều) so với đường kính tham chiếu là 7,5 % lần đường kính danh nghĩa của cáp, tức là 1,65 mm. Do đó, nếu đường kính tham chiếu là 22,6 mm và đường kính đo được là 21,8 mm thì độ giảm đường kính, tính bằng phần trăm so với đường kính danh nghĩa là [(22,6 - 21,8)/22]x100 = 3,6 %. Từ Bảng 5, điều này tương đương với mức nghiêm trọng 20 %.
Vì thế, nếu hai dạng hư hỏng trên xuất hiện ở cùng vị trí trên cáp thì chúng có thể tổng hợp lại và mức độ nghiêm trọng là 40 %.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Từ Bảng 4, số sợi đứt tới hạn báo hiệu phải loại bỏ cáp là 2 trên chiều dài 6d và 4 trên chiều dài 30d. Do đó, nếu tìm thấy 1 sợi đứt trên chiều dài 6d (và không quá 4 trên chiều dài 30d) thì nó sẽ tương đương mức nghiêm trọng 50 %.
Từ Bảng 5. độ giảm đường kính tới hạn (giảm đều) so với đường kính tham chiếu là 5 % lần đường kính danh nghĩa của cáp, tức là 1,10 mm. Do đó, nếu đường kính tham chiếu là 22,6 mm và đường kính đo được là 21,8 mm thì độ giảm đường kính, thể hiện bằng % so với đường kính danh nghĩa là [(22,6 - 21,8)/22]x100 = 3,6 %. Từ bảng 5, điều này tương đương với mức nghiêm trọng 60%.
Vì thế, nếu hai dạng hư hỏng trên xuất hiện ở cùng vị trí trên cáp thì chúng có thể tổng hợp lại và mức độ nghiêm trọng là 110 % (tức là phải loại bỏ).
VÍ DỤ 3: Cáp đường kính 22 mm, 6x25 F-IWRC zZ trong cơ cấu nâng cần của cần trục bánh xích (chế độ làm việc M4) và cuốn lên tang nhiều lớp:
Từ Bảng 3, số sợi đứt tới hạn ở lớp ngoài tại vùng cáp chéo báo hiệu phải loại bỏ cáp là 10 trên chiều dài 6d. Do đó, nếu tìm thấy 7 sợi đứt trên chiều dài 6d tại vùng cáp chéo (và không quá 20 trên chiều dài 30d) thì nó sẽ tương đương mức nghiêm trọng 70 % (nghiêm trọng).
Sự giảm đường kính cáp không được tính cho vùng cáp chéo nên mức nghiêm trọng tổng hợp là 70 %.
VÍ DỤ 4: Cáp đường kính 22 mm, 18x19 WSC zZ trong cơ cấu nâng tải của cần trục tự hành (chế độ làm việc M4) và cuốn lên tang nhiều lớp.
Từ Bảng 4, số sợi đứt tới hạn ở lớp ngoài tại vùng cáp chéo báo hiệu phải loại bỏ cáp là 8 trên chiều dài 6 d. Do đó, nếu tìm thấy 4 sợi đứt trên chiều dài 6d tại vùng cáp chéo (và không quá 16 trên chiều dài 30 d) thì nó sẽ tương đương mức nghiêm trọng 50 % (trung bình).
Sự giảm đường kính cáp không được tính cho vùng cáp chéo nên mức nghiêm trọng tổng hợp là 50 %.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ví dụ
Mức nghiêm trọng đối với từng loại hư hỏng riêng
%
Mức nghiêm trọng tổng hợp
%
Ghi chú
Đứt sợi
Giảm đường kínha
Ăn mòn bên ngoài
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0
20
20
40
Tiếp tục sử dụng an toàn
2
20
20
0
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tiếp tục sử dụng an toàn
3
20
20
20
60
Tiếp tục sử dụng an toàn
4
40
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
20
80
Tăng tần số kiểm tra định kỳ
5
40
40
0
80
Tăng tần số kiểm tra định kỳ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0
80
0
80
Xem xét loại bỏ cáp nếu giảm đường kính chủ yếu do mòn bên ngoài
7
60
0
0
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tăng tần số kiểm tra định kỳ (đặc biệt đối với việc đứt sợi)
8
60
20
0
80
Tăng tần số kiểm tra định kỳ (đặc biệt đối với việc đứt sợi) và chuẩn bị thay cáp
a Chỉ tính đến khi cáp chạy qua puly thép và/hoặc cuốn lên tang một lớp.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(tham khảo)
Ví dụ về tiết diện cáp và số hiệu chủng loại cáp tương ứng (RCN)
Kết cấu: 6 x 7-FC một lớp
RCN.01
Kết cấu: 6 x19S-IWRC Cáp một lớp
RCN.02
Kết cấu: 6 x 19M-WSC Cáp cuốn một lớp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
RCN.04
Kết cấu: 6 x 25F-IWRC Cáp cuốn một lớp
RCN.04
Kết cấu: 6 x 25TS-IWRC Cáp cuốn một lớp
RCN.04
Kết cấu: 6 x 36WS-IWRC Cáp cuốn một lớp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kết cấu: 6 x 41WS-IWRC Cáp cuốn một lớp
RCN.11
Kết cấu: 6 x 37M-IWRC Cáp cuốn một lớp
RCN.10
Kết cấu: 8 x 19S-IWRC Cáp cuốn một lớp
RCN.04
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
RCN.06
Kết cấu: 8 x 19S-PWRC
Cáp bện song song
RCN.04
Kết cấu: 8 x K26WS-IWRC
Cáp cuốn một lớp với các tao được nén chặt
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kết cấu: 4 x K26WS
Cáp cuốn một lớp/Cáp chống xoắn với các tao được nén chặt
RCN.22
Kết cấu: 6 x K26WS-IWRC
Cáp cuốn một lớp với các tao được nén chặt
RCN.04
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cáp cuốn một lớp với các tao được nén chặt
RCN.09
Kết cấu: 8 x K26WS-PWRC
Cáp bện song song với các tao được nén chặt
RCN.09
Kết cấu: 8 x K19S-WSC hoặc 19 x K19S
Cáp chống xoắn với các tao được nén chặt
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
RCN.26
Kết cấu: 4 x 29F
Cáp cuốn một lớp/Cáp chống xoắn 4x29 F
RCN.21
Kết cấu: K3 x 40
Cáp cuốn một lớp được ép chặt/Cáp chống xoắn được ép chặt
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kết cấu: K4 x 40
Cáp cuốn một lớp được ép chặt/Cáp chống xoắn được ép chặt
RCN.22
Kết cấu: K3 x 48
Cáp cuốn một lớp được ép chặt/Cáp chống xoắn được ép chặt
RCN.22
Kết cấu: K4 x 48
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
RCN.22
Kết cấu: 17 x 7-FC
Cáp chống xoắn
RCN.23-1
Kết cấu: 18 x 7-WSC hoặc 19x7
Cáp chống xoắn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kết cấu: 34(W) x 7-WSC hoặc 35(W)x7
Cáp chống xoắn
RCN.23-2
Kết cấu: 12 x P6:3 x Q24
Cáp chống xoắn (ngọc trai)
RCN.23-1
Kết cấu: 39(W) x 7-WSC
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
RCN.23-3
Kết cấu: 39(W) x K7-WSC
Cáp chống xoắn được nén chặt với các tao được nén chặt
RCN.23-2
Kết cấu: 39(W) x K7-KWSC
Cáp chống xoắn với các tao được nén chặt
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(tham khảo)
Hướng dẫn đánh giá và xếp hạng mòn bên ngoài
Hình H.1 - Bề mặt bắt đầu bị ô xy hóa, có thể lau sạch, mức độ rất nhẹ - Xếp hạng: 0 % so với chuẩn loại bỏ cáp
Hình H.2 - Sợi sờ vào thấy nhám, toàn bộ bề mặt bị ô xy hóa - Xếp hạng: 20 % so với chuẩn loại bỏ cáp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình H.3 - Bề mặt sợi bị ảnh hưởng nhiều do ô xy hóa - Xếp hạng: 60 % so với chuẩn loại bỏ cáp
Hình H.4 - Bề mặt rỗ nặng và sợi gần như lỏng ra, có khe hở giữa các sợi - Phải loại bỏ ngay cáp
[1] TCVN 8490-1 (ISO 4301-1), Cần trục - Phân loại theo chế độ làm việc - Phần 1: Quy định chung.
[2] TCVN 8242-1 (ISO 4306-1), Cần trục - Từ vựng - Phần 1: Quy định chung.
[3] TCVN 8855-1 (ISO 4308-1), Cần trục và thiết bị nâng - Chọn cáp - Phần 1: Yêu cầu chung.
[4] TCVN 8855-2 (ISO 4308-2), Cần trục và thiết bị nâng - Chọn cáp - Phần 2: Cần trục tự hành - Hệ số an toàn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Lời giới thiệu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
4 Bảo trì và bảo dưỡng
4.1 Quy định chung
4.2 Thay cáp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.4 Trạng thái cáp trước khi lắp đặt
4.5 Lắp đặt cáp
4.6 Chạy thử cáp mới
4.7 Bảo trì cáp
4.8 Bảo trì các bộ phận cần trục liên quan đến cáp
5 Kiểm tra
5.1 Quy định chung
5.2 Kiểm tra hàng ngày bằng quan sát
5.3 Kiểm tra định kỳ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.5 Kiểm tra sau khoảng thời gian cần trục ngừng hoạt động
5.6 Kiểm tra không phá hủy
6 Tiêu chí loại bỏ
6.1 Quy định chung
6.2 Số sợi đứt quan sát được
6.3 Độ giảm đường kính cáp
6.4 Sự gãy đứt tao cáp
6.5 Ăn mòn
Phụ lục A (Tham khảo) Các vùng quan trọng yêu cầu kiểm tra đặc biệt chặt chẽ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục C (Tham khảo) Kiểm tra bên trong cáp
Phụ lục D (Tham khảo) Các ví dụ điển hình về biên bản kiểm tra
Phụ lục E (Tham khảo) Thông tin hữu ích về hư hỏng cáp và tiêu chí loại bỏ
Phụ lục F (Tham khảo) Đánh giá ảnh hưởng tổng hợp của trạng thái cáp và mức độ nghiêm trọng - Một phương pháp
Phụ lục G (Tham khảo) Ví dụ về tiết diện cáp và số hiệu chủng loại cáp tương ứng (RCN)
Phụ lục H (Tham khảo) Hướng dẫn đánh giá và xếp hạng mòn bên ngoài
Thư mục tài liệu tham khảo
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10837:2015 (ISO 4309: 2010) về Cần trục - Dây cáp - Bảo dưỡng, bảo trì, kiểm tra và loại bỏ
Số hiệu: | TCVN10837:2015 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2015 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10837:2015 (ISO 4309: 2010) về Cần trục - Dây cáp - Bảo dưỡng, bảo trì, kiểm tra và loại bỏ
Chưa có Video