Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Mức

Ứng suất nén b mặt - S, MPa

Mức I

7 < S 172

Mức II

172 < S ≤ 345

Mức III

345 < S ≤ 517

Mức IV

517 < S 690

Mức V

690 < S 862

Mức VI

862 < S ≤ 1034

Mức VII

S > 1034

5.3. Theo độ sâu lớp ứng suất (D), các loại kính tôi hóa được phân loại theo Bảng 2.

Bảng 2 - Phân loại theo độ sâu lớp ứng suất

Mức

Độ sâu lớp ứng suất - D, mm

Mức A

D ≤ 50

Mức B

50 < D 150

Mức C

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mức D

250 < D ≤ 350

Mức E

350 < D 500

Mức F

D > 500

6. Phương pháp thử

6.1. Chuẩn bị mẫu th

6.1.1. Chuẩn bcác mẫu thử cùng loại vật liệu với lô thử cần kiểm tra và ủ khử úng suất trước khi tôi a.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.1.3. Mẫu thử được tôi hóa trong cùng điều kiện công nghệ với lô hàng cần kiểm tra; mẫu thử có chiều dài và rộng tối thiểu là 25 mm x 12,5 mm và chiều dày danh nghĩa 3 mm.

6.1.4. Sau quá trình tôi hóa, mẫu thử được cắt lát theo chiều vuông góc và cách cạnh ngoài tối thiểu 2 mm (xem Hình 1). Chiều dày của lát cắt không vượt quá 4 mm, nhưng đủ bù cho phần hao hụt sau khi mài và đánh bóng mẫu. Lát cắt được đánh bóng nhẹ nhàng bằng kỹ thuật thông thường trong kỹ thuật cấu trúc vi gốm và sử dụng lát cắt để phân loại bằng cách quan sát độ chậm quang theo hướng xuyên qua chiều dày.

Hình 1 - Vị trí lát cắt

6.2. Thiết bị, dụng cụ

6.2.1. Kính hiển vi với độ phóng đại tối thiểu 25 lần. Với trường hợp độ sâu lớp ứng suất < 50 μm, thiết bị cần có độ phóng đại tối thiểu 50 lần.

6.2.2. Các kính phân cực được đặt để hướng phân cực vuông góc với nhau và tạo góc + 45 ° với mặt đối xng của kính hiển vi.

6.2.3. Dụng cụ đo khoảng cách giữa sọc tối và cạnh mẫu thử bao gồm dây chữ thập đã chia độ tinh hoặc trắc vi thị kính (mẫu thử được gắn vào giá đỡ) hoặc dây chữ thập tinh (mẫu thử được gắn vào giá đỡ của trắc vi thị kính). Hệ thng đo cần có độ chính xác 1 μm hoặc tương đương 2% ca độ sâu lớp ứng sut cần đo, chọn giá trị lớn hơn. Nếu dùng trắc vi thị nh, phải được hiệu chun bằng cách sử dụng dải độ chụm đã được chứng nhận.

6.3. Phương pháp đo

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dùng dây chữ thập hoặc trắc vi thị kính để đo khoảng cách từ tâm của sọc tối đến bề mặt gia công gần nhất. Dùng phương pháp hiệu chuẩn đã biết để tính khoảng cách từ tâm của sọc ti đến bề mặt gần nhất và báo cáo như độ sâu lớp ứng suất (xem Hình 2).

Hình 2 - Độ sâu lp ng suất và các v trí đo lưỡng chiết

6.3.2. Đo ứng suất b mặt

6.3.2.1. Ứng sut cạnh của lát cắt lấy từ mẫu kính tôi hóa có thể được đo bằng kính hiển vi xác định trong 6.2.

Dùng bộ bù chậm phù hợp để đo độ chậm quang tại cạnh lát cắt theo ASTM C978 và chuyển đi sang ứng sut phù hợp với 6.3.2.4.2.

6.3.2.2. Khi khả năng hiển thị tại cạnh lát cắt không đạt yêu cầu, được phép dùng kỹ thuật ngoại suy. Để thực hiện các phép ngoại suy đo độ chậm quang hoặc lưỡng chiết tại một số điểm giữa các sọc tối và cạnh, điển hình là khoảng cách giữa các điểm là 10 μm (tối thiểu phải có ba điểm). Biên dng (tập hợp số liệu) sau đó phải được ngoại suy ra giá trị tại cạnh như th hiện trong Hình 3.

Hình 3 - Điểm lưỡng chiết ngoại suy ứng với độ sâu lớp ứng suất

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.3.2.4. Tính toán ứng sut b mặt

6.3.2.4.1. Khi sử dụng máy đo phân cực bề mặt, cần có hiệu chuẩn của nhà sản xuất để chuyển đổi số đọc của thiết bị sang giá trị ứng suất bề mặt.

6.3.2.4.2. Khi độ chậm quang tại cạnh được đo theo 6.3.2.1 hoặc 6.3.2.2, công thức tính ứng suất như sau:

Trong đó:

S = Ứng suất, MPa;

R = Độ chậm quang đo được, nm;

t = Độ dày lát cắt, mm;

V = Hệ số Poisson (0,22 cho hầu hết các kính nổi);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.4. Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo kết quả th nghiệm bao gồm các giá trị độ sâu lớp ứng suất và ứng suất nén bề mặt đo phù hợp với các phương pháp thử trong Điều 6.

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10760:2015 về Kính phẳng tôi hóa - Phân loại và phương pháp thử

Số hiệu: TCVN10760:2015
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2015
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [0]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10760:2015 về Kính phẳng tôi hóa - Phân loại và phương pháp thử

Văn bản liên quan cùng nội dung - [8]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…