Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Đối tượng

C1

Kiểm sai lệch hướng kính, F, hoặc sai lệch độ tròn, G, theo TCVN 7011-4 (ISO 230-4) trong mặt phẳng XY trên góc ít nhất là 190o cho tạo công tua theo chiều kim đồng hồ và ngược chiều kim đồng hồ.

Điều kiện đo

Đường kính của quĩ đạo danh nghĩa

Lượng chạy dao

Vị trí của dụng cụ đo

- tâm đường tròn (X/Y/Z)

- bù cho chuẩn dụng cụ cắt (X/Y/Z)

- bù cho chuẩn chi tiết gia công (X/Y/Z)

Nhiệt độ

- nhiệt độ môi trường kiểm

- nhiệt độ dụng cụ đo

- nhiệt độ máy

Phương pháp thu nhận dữ liệu

- điểm bắt đầu

- số lượng các điểm đo

- xử lý làm trơn dữ liệu

Bù được sử dụng

Các vị trí của trục không kiểm

Sai lệch đo được

Góc trên đó phép kiểm được thực hiện =

 

FXY,min =

FXY,max =

FYX,min =

FYX,max =

 

Hoặc

 

GXY =

GYX =

Dụng cụ đo

Theo 6.6.3 của TCVN 7011-1:2007 (ISO 230-1:1996), đó là đầu dò một chiều quay, hoặc mẫu chuẩn tròn và đầu dò hai chiều, hoặc thanh kiểm lắp bi ống lồng.

Quan sát

Các điều kiện đo sau đây được khuyến nghị trừ khi có thỏa thuận khác giữa nhà cung cấp/nhà sản xuất với người sử dụng:

Chọn một đường kính tương ứng với khoảng 2/3 trục ngắn hơn;

Chọn lượng chạy dao bất kỳ lớn hơn 1/3 lượng chạy dao lớn nhất.

Vị trí đo: các trục ở vị trí giữa hành trình làm việc của chúng, không kể khu vực mà bàn máy di chuyển cho các mục đích thay dụng cụ cắt/palét.

Bắt đầu chuyển động tròn ở một trong các cung phần tư, tốt nhất là không tại một trong bốn điểm đảo chiều, để không bị thiếu đặc tính của máy tại các điểm này.

Nếu đường kính của quĩ đạo tròn không bằng khoảng 2/3 trục ngắn nhất hoặc nếu các hành trình của hai trục chênh nhau nhiều hơn 50 %, cần thực hiện nhiều hơn một phép kiểm cho mỗi mặt phẳng tại các vị trí khác nhau của quĩ đạo tròn để kiểm tra ít nhất 2/3 hành trình của các trục.

Phép kiểm này có thể bị ảnh hưởng bởi các sai lệch sau:

- Độ thẳng của các chuyển động tịnh tiến [các phép kiểm G1 a), G3 a) trong TCVN 10170-1:2013 (ISO 10791-1:1998); các phép kiểm G1 b), G2 b) trong TCVN 10170-3:2013 (ISO 10791-3:1998)];

- Các sai lệch góc của các chuyển động tịnh tiến [các phép kiểm G4, G6 trong TCVN 10170-1:2013 (ISO 10791-1:1998); các phép kiểm G4, G5 trong TCVN 10170-3:2013 (ISO 10791-3:1998)];

- Độ vuông góc giữa các chuyển động tịnh tiến [phép kiểm G7 trong TCVN 10170-1:2013 (ISO 10791-1:1998); phép kiểm G9 trong TCVN 10170-3:2013 (ISO 10791-3:1998)];

- Định vị của các trục tịnh tiến (TCVN 10170-4 (ISO 10791-4));

- Nội suy tuyến tính và nội suy tròn [các phép kiểm K3 a), b), c) cho các máy thẳng đứng; và các phép kiểm K3 e), f) cho các máy nằm ngang trong TCVN 10170-6:2014 (ISO 10791-6:1998); phép kiểm G4 trong TCVN 10170-6:2014 (ISO 10791-6:1998)].

CHÚ THÍCH: Do có sự tương ứng tốt giữa các đường tròn được gia công với các đại lượng đo độ tròn, đường tròn được gia công bằng nội suy tròn của mẫu kiểm như được định nghĩa trong TCVN 10170-7 (ISO 10791-7) sẽ thể hiện các sai lệch tương tự như các đại lượng đo độ tròn của phép kiểm này.

 

Đối tượng

C2

Kiểm sai lệch hướng kính, F, hoặc sai lệch độ tròn, G, theo TCVN 7011-4 (ISO 230-4) trong mặt phẳng YZ trên góc ít nhất là 190o cho tạo công tua theo chiều kim đồng hồ và ngược chiều kim đồng hồ.

Điều kiện đo

Đường kính của quĩ đạo danh nghĩa

Lượng chạy dao

Vị trí của dụng cụ đo

- tâm đường tròn (X/Y/Z)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- bù cho chuẩn chi tiết gia công (X/Y/Z)

Nhiệt độ

- nhiệt độ môi trường kiểm

- nhiệt độ dụng cụ đo

- nhiệt độ máy

Phương pháp thu nhận dữ liệu

- điểm bắt đầu

- số lượng các điểm đo

- xử lý làm trơn dữ liệu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các vị trí của trục không kiểm

Sai lệch đo được

Góc trên đó phép kiểm được thực hiện =

FYZ,min =

FYZ,max =

FZY,min =

FZY,max =

 

Hoặc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

GYZ =

GZY =

Dụng cụ đo

Theo 6.6.3 của TCVN 7011-1:2007 (ISO 230-1:1996), đó là đầu dò một chiều quay, hoặc mẫu chuẩn tròn và đầu dò hai chiều, hoặc thanh kiểm lắp bi ống lồng.

Quan sát

Các điều kiện đo sau đây được khuyến nghị trừ khi có thỏa thuận khác giữa nhà cung cấp/nhà sản xuất với người sử dụng:

Chọn một đường kính tương ứng với khoảng 2/3 trục ngắn hơn;

Chọn lượng chạy dao bất kỳ lớn nhất bằng 1/3 lượng chạy dao lớn nhất.

Vị trí đo: các trục ở vị trí giữa hành trình làm việc của chúng, không kể khu vực mà bàn máy di chuyển cho các mục đích thay dụng cụ cắt/palét.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu đường kính của quĩ đạo tròn không bằng khoảng 2/3 trục ngắn nhất hoặc nếu các hành trình của hai trục chênh nhau nhiều hơn 50 %, cần thực hiện nhiều hơn một phép kiểm cho mỗi mặt phẳng tại các vị trí khác nhau của quĩ đạo tròn để kiểm tra ít nhất 2/3 hành trình của các trục.

Phép kiểm này có thể bị ảnh hưởng bởi các sai lệch sau:

- Độ thẳng của các chuyển động tịnh tiến [các phép kiểm G2 a), G3 b) trong TCVN 10170-1:2013 (ISO 10791- 1:1998) và trong TCVN 10170-3:2013 (ISO 10791-3:1998)];

- Các sai lệch góc của các chuyển động tịnh tiến [các phép kiểm G5, G6 trong TCVN 10170-1:2013 (ISO 10791-1:1998) và trong TCVN 10170-3:2013 (ISO 10791-3:1998)];

- Độ vuông góc giữa các chuyển động tịnh tiến [phép kiểm G8 trong TCVN 10170-1:2013 (ISO 10791-1:1998) và trong TCVN 10170-3:2013 (ISO 10791-3:1998)];

- Định vị của các trục tịnh tiến (TCVN 10170-4 (ISO 10791-4));

- Nội suy tuyến tính [phép kiểm K3 d) trong TCVN 10170-6:2014 (ISO 10791-6:1998)].

CHÚ THÍCH: Do có sự tương ứng tốt giữa các đường tròn được gia công với các đại lượng đo độ tròn, đường tròn được gia công bằng nội suy tròn của mẫu kiểm như được định nghĩa trong TCVN 10170-7 (ISO 10791-7) sẽ thể hiện các sai lệch tương tự như các đại lượng đo độ tròn của phép kiểm này.

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C3

Kiểm sai lệch hướng kính, F, hoặc sai lệch độ tròn, G, theo TCVN 7011-4 (ISO 230-4) trong mặt phẳng ZX trên góc ít nhất là 190o cho tạo công tua theo chiều kim đồng hồ và ngược chiều kim đồng hồ.

Điều kiện đo

Đường kính của quĩ đạo danh nghĩa

Lượng chạy dao

Vị trí của dụng cụ đo

- tâm đường tròn (X/Y/Z)

- bù cho chuẩn dụng cụ cắt (X/Y/Z)

- bù cho chuẩn chi tiết gia công (X/Y/Z)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- nhiệt độ môi trường kiểm

- nhiệt độ dụng cụ đo

- nhiệt độ máy

Phương pháp thu nhận dữ liệu

- điểm bắt đầu

- số lượng các điểm đo

- xử lý làm trơn dữ liệu

Bù được sử dụng

Các vị trí của trục không kiểm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Góc trên đó phép kiểm được thực hiện =

FZX,min =

FZX,max =

FXZ,min =

FXZ,max =

 

Hoặc

 

GZX =

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dụng cụ đo

Theo 6.6.3 của TCVN 7011-1:2007 (ISO 230-1:1996), đó là đầu dò một chiều quay, hoặc mẫu chuẩn tròn và đầu dò hai chiều, hoặc thanh kiểm lắp bi ống lồng.

Quan sát

Các điều kiện đo sau đây được khuyến nghị trừ khi có thỏa thuận khác giữa nhà cung cấp/nhà sản xuất với người sử dụng:

Chọn một đường kính tương ứng với khoảng 2/3 trục ngắn hơn;

Chọn lượng chạy dao bất kỳ lớn nhất bằng 1/3 lượng chạy dao lớn nhất.

Vị trí đo: các trục ở vị trí giữa hành trình làm việc của chúng, không kể khu vực mà bàn máy di chuyển cho các mục đích thay dụng cụ cắt/palét.

Bắt đầu chuyển động tròn trong một trong các cung phần tư, tốt nhất là không tại một trong bốn điểm đảo chiều, để không bị thiếu đặc tính của máy tại các điểm này.

Nếu đường kính của quĩ đạo tròn không bằng khoảng 2/3 trục ngắn nhất hoặc nếu các hành trình của hai trục chênh nhau nhiều hơn 50 %, cần thực hiện nhiều hơn một phép kiểm cho mỗi mặt phẳng tại các vị trí khác nhau của quĩ đạo tròn để kiểm tra ít nhất 2/3 hành trình của các trục.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Độ thẳng của các chuyển động tịnh tiến [các phép kiểm G1 b), G2 b) trong TCVN 10170-1:2013 (ISO 10791-1:1998); các phép kiểm G1 a), G3 a) trong TCVN 10170-3:2013 (ISO 10791-3:1998)];

- Các sai lệch góc của các chuyển động tịnh tiến [các phép kiểm G4, G5 trong TCVN 10170-1:2013 (ISO 10791-1:1998); các phép kiểm G4, G6 trong TCVN 10170-3:2013 (ISO 10791-3:1998)];

- Độ vuông góc giữa các chuyển động tịnh tiến [phép kiểm G9 trong TCVN 10170-1:2013 (ISO 10791-1:1998); phép kiểm G7 trong TCVN 10170-3:2013 (ISO 10791-3:1998)];

- Định vị của các trục tịnh tiến (TCVN 10170-4 (ISO 10791-4));

- Nội suy tuyến tính [các phép kiểm K3 e), f) cho các máy thẳng đứng; và các phép kiểm K3 a), b), c) cho các máy ngang trong TCVN 10170-6:2014 (ISO 10791-6:1998)].

CHÚ THÍCH: Do có sự tương ứng tốt giữa các đường tròn được gia công với các đại lượng đo độ tròn, đường tròn được gia công bằng nội suy tròn của mẫu kiểm như được định nghĩa trong TCVN 10170-7 (ISO 10791-7) sẽ thể hiện các sai lệch tương tự như các đại lượng đo độ tròn của phép kiểm này.

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TCVN 7011-2:2007 (ISO 230-2:1997) Qui tắc kiểm máy công cụ - Phần 2: Xác định độ chính xác và khả năng lặp lại định vị của trục điều khiển số;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10170-8:2014 (ISO 10791-8:2001) về Điều kiện kiểm trung tâm gia công - Phần 8: Đánh giá đặc tính tạo công tua trong ba mặt phẳng tọa độ

Số hiệu: TCVN10170-8:2014
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2014
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [10]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10170-8:2014 (ISO 10791-8:2001) về Điều kiện kiểm trung tâm gia công - Phần 8: Đánh giá đặc tính tạo công tua trong ba mặt phẳng tọa độ

Văn bản liên quan cùng nội dung - [3]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…