1 Tấm đế 2 Đĩa 3 Thanh đỡ thẳng đứng |
4 Thanh đỡ ngang 5 Kẹp 6 Thước đo |
7 Mẫu thử 8 Que thủy tinh |
Hình 2 - Thiết bị thử để đo tốc độ ngấm hút
6.4. Chuẩn bị và điều hòa mẫu thử
Cắt ít nhất năm mẫu thử (30 ± 1) mm rộng x (250 ± 1) mm dài theo cả hướng máy và hướng ngang.
Đục hai lỗ, đường kính (5 ± 1) mm, ở một đầu ngắn của từng mẫu thử, cách cạnh ngắn và cạnh dài (5 ± 1) mm.
Điều hòa các mẫu thử theo TCVN 1748 (ISO 139).
Chất lỏng phải được để đủ lâu để cân bằng với môi trường điều hòa.
6.5. Cách tiến hành
Thực hiện phép thử trong môi trường chuẩn [xem TCVN 1748 (ISO 139)].
a) Kẹp mẫu thử thẳng đứng vào thanh đỡ ngang (6.2.3) với các lỗ đã đục ở phía dưới.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Đặt mẫu thử song song và gần với thước đo (6.2.5) và nhô ra (15 ± 2) mm bên dưới vạch zero của thước đo.
d) Hạ thấp thanh đỡ ngang tới khi vạch zero của thước đo chạm bề mặt chất lỏng [cạnh dưới của mẫu thử năm dưới bề mặt chất lỏng (15 ± 2) mm].
e) Tại thời điểm này, bắt đầu bấm đồng hồ (6.2.6).
f) Ghi lại chiều cao tăng mao dẫn của chất lỏng sau 10 s, 30 s, 60 s (và 300 s nếu có yêu cầu). Nếu sự tăng mao dẫn không phải là đường thẳng đồng nhất, ghi lại điểm cao nhất.
Lặp lại cách tiến hành từ a) đến f) với bốn mẫu thử còn lại theo hướng máy và năm mẫu thử theo hướng ngang.
Sử dụng chất lỏng thử được điều hòa mới cho từng bộ mười mẫu thử.
6.6. Biểu thị kết quả
Tính độ tăng mao dẫn trung bình đạt được trên năm mẫu thử đối với từng thời gian quy định, và độ lệch chuẩn:
- Theo hướng máy;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vẽ đường cong sử dụng dữ liệu đạt được ở trên, sao cho tốc độ ngấm hút có thể tính được tại một thời điểm yêu cầu hoặc tại một mức tăng mao dẫn yêu cầu.
6.7. Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:
a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;
b) Mô tả mẫu thử;
c) Mô tả chất lỏng sử dụng;
d) Độ tăng mao dẫn trung bình và độ lệch chuẩn theo hướng máy trong các thời gian quy định;
e) Độ tăng mao dẫn trung bình và độ lệch chuẩn theo hướng ngang trong các thời gian quy định;
f) Vẽ đường cong từ dữ liệu d) và e);
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
MỤC LỤC
Lời nói đầu …………………………………………………………………………………………………
1. Phạm vi áp dụng ……………………………………………………………………………………….
2. Tài liệu viện dẫn ………………………………………………………………………………………..
3. Thuật ngữ và định nghĩa ………………………………………………………………………………
4. Thời gian hấp thụ chất lỏng …………………………………………………………………………..
5. khả năng hấp thụ chất lỏng ………………………………………………………………………….
6. Tốc độ ngấm hút chất lỏng …………………………………………………………………………..
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[1]) TCVN 1748:1991 (ISO 139:1973) hiện nay đã hủy và thay thế bằng TCVN 1748:2007 (ISO 139:2005)
[2]) IS0186:1994 hiện nay đã hủy và thay thế bằng ISO 186:2002 (được chấp nhận thành TCVN 3649:2007)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10041-6:2015 (ISO 9073-6:2000) về Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 6: Độ hấp thụ
Số hiệu: | TCVN10041-6:2015 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2015 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10041-6:2015 (ISO 9073-6:2000) về Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 6: Độ hấp thụ
Chưa có Video