Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Thuốc thử

Dung dịch mẫu trắng thuốc thử

Dung dịch thử để xác định glucose

Dung dịch thử để xác định tinh bột

Dung dịch đệm xitrat (5.7)

200 ml

200 ml

200 ml

Dịch chiết mẫu (9.3)

-

100 ml

100 ml

Nước (5.1)

100 ml

20 ml

-

Huyền phù AGS (5.11)

20 ml

-

20 ml

Thể tích dịch chiết mẫu được chuyển vào cuvet có thể tăng đến 1,0 ml. Khi đó, đỉnh pH của dịch lọc đến khoảng từ 4 đến 5. Tương ứng giảm thể tích của lượng 1,50 ml nước cần cho vào hỗn hợp phản ứng trong 9.4.5, để thu được thể tích cuối cùng V1 như nhau trong 9.4.6.

9.4.5. Làm nguội các cuvet đến 22,50C ± 2,50C và làm sạch bên ngoài cuvet. Dùng pipet (6.4) cho liên tiếp vào tất cả các cuvet 1,00 ml dung dịch đệm triethanolamin (5.8), 100 ml dung dịch NADP (5.9), 100 ml dung dịch ATP (5.10) và 1,50 ml nước. Trộn cẩn thận bằng cách xoay cuvet hoặc dùng dao trộn (6.5).

Đọc độ hấp thụ A1 của từng cuvet bằng máy đo phổ (6.8) ở bước sóng 340 nm so với nước sau 3 min.

9.4.6. Dùng pipet (6.4) cho vào mỗi cuvet 20 ml huyền phù HK/G-6-PDH (5.12). Trộn lượng chứa trong cuvet bằng cách đưa dao trộn lên-xuống. Thể tích cuối cùng trong cuvet là 3,04 ml (V1).

Đọc độ hấp thụ A2 của từng cuvet ở bước sóng 340 nm so với nước sau 15 min.

CHÚ THÍCH: Phản ứng thường kết thúc trong vòng 5 min đến 10 min. Nếu phản ứng không dừng lại trong khoảng thời gian này thì đọc độ hấp thụ sau mỗi 2 min cho đến khi độ hấp thụ tăng ổn định. Ngoại suy độ hấp thụ theo thời điểm bổ sung enzym HK/G-6-PDH (ví dụ, xem Hình A.1).

10. Tính kết quả

10.1. Hàm lượng tinh bột không chứa nước

10.1.1. Chênh lệch độ hấp thụ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

DAs = (A­2s - A1s) - (A­2g - A1g) - (A­2b­ - A1b)

Trong đó:

DAs là chênh lệch độ hấp thụ bởi hàm lượng tinh bột;

A1b là độ hấp thụ của dung dịch mẫu trắng thuốc thử đo được trong 9.4.5;

A1g là độ hấp thụ của dung dịch thử để xác định glucose đo được trong 9.4.5;

A1s là độ hấp thụ của dung dịch thử để xác định tinh bột đo được trong 9.4.5;

A2b là độ hấp thụ của dung dịch mẫu trắng thuốc thử đo được trong 9.4.6;

A2g là độ hấp thụ của dung dịch thử để xác định glucose đo được trong 9.4.6;

A2s là độ hấp thụ của dung dịch thử để xác định tinh bột đo được trong 9.4.6;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tính hàm lượng tinh bột không chứa nước theo công thức sau:

ws =

Trong đó:

ws là hàm lượng tinh bột không chứa nước của mẫu thử, tính bằng phần trăm khối lượng;

DAs là chênh lệch độ hấp thụ tính được trong 10.1.1;

Mrgs là khối lượng phân tử tương đối của glucose trong tinh bột (Mrgs = Mrglucose - Mrwater) = 162,1);

V1 là thể tích cuối cùng trong cuvet, tính bằng mililit (V1 = 3,04 ml);

f là hệ số pha loãng;

d là chiều dài đường quang của cuvet, tính bằng centimet (cm);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

m là khối lượng phần mẫu thử (9.1), tính bằng gam (g);

V2 là thể tích của dịch chiết mẫu được bổ sung trong 9.4.3, tính bằng mililit (ml).

Làm tròn kết quả đến hai chữ số thập phân.

10.2. Hàm lượng glucose

10.2.1. Chênh lệch độ hấp thụ

Tính chênh lệch độ hấp thụ bằng công thức sau đây:

DAg = (A2g - A1g) - (A2b - A1b)

Trong đó:

DAg là chênh lệch độ hấp thụ đối với hàm lượng glucose;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A1g là độ hấp thụ của dung dịch thử để xác định glucose đo được trong 9.4.5;

A2b là độ hấp thụ của dung dịch trắng thuốc thử đo được trong 9.4.6;

A2g là độ hấp thụ của dung dịch thử để xác định glucose đo được trong 9.4.6.

10.2.2. Tính hàm lượng glucose

Tính hàm lượng glucose theo công thức sau:

wg =

trong đó:

wg là hàm lượng glucose của mẫu thử, tính bằng phần trăm khối lượng;

DAg là chênh lệch độ hấp thụ tính được trong 10.2.1;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

V1 là thể tích cuối cùng trong cuvet (V1 = 3,04 ml), tính bằng mililit (ml);

f là hệ số pha loãng;

d là chiều dài đường quang của cuvet, tính bằng centimet (cm);

k là hệ số hấp thụ phân tử của NADPH, tính bằng lít trên milimol centimet (k = 6,30 l.mmol-1.cm-1 khi đo ở bước sóng 340 nm);

m là khối lượng phần mẫu thử (9.1), tính bằng gam (g);

V2 là thể tích của dịch chiết mẫu được bổ sung trong 9.4.3, tính bằng mililit (ml).

Làm tròn kết quả đến hai chữ số thập phân.

11. Độ chụm

11.1. Độ lặp lại

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chênh lệch tuyệt đối giữa hai kết quả thử độc lập riêng rẽ, thu được khi sử dụng cùng một phương pháp thử, tiến hành trên cùng một nguyên liệu thử chứa từ 0,3% đến 4,0% khối lượng tinh bột, thực hiện trong cùng một phòng thử nghiệm, do cùng một người thực hiện, sử dụng cùng thiết bị, trong khoảng thời gian ngắn, không được quá 5% các trường hợp vượt quá giới hạn độ lặp lại rs tính được bằng công thức sau:

rs = 0,102 + 0,132 x

trong đó:

rs là giới hạn độ lặp lại, tính bằng phần trăm khối lượng đối với hàm lượng tinh bột không chứa nước;

là trung bình của hai kết quả đối với hàm lượng tinh bột không chứa nước.

11.1.2. Hàm lượng glucose

Chênh lệch tuyệt đối giữa hai kết quả thử độc lập riêng rẽ, thu được khi sử dụng cùng một phương pháp, tiến hành trên cùng một nguyên liệu thử chứa từ 0,3% đến 1,2% khối lượng glucose, thực hiện trong cùng một phòng thử nghiệm, do cùng một người thực hiện, sử dụng cùng thiết bị, trong khoảng thời gian ngắn, không được quá 5% các trường hợp vượt quá giới hạn độ lặp lại rg tính được bằng công thức sau:

rg = 0,197 + 0,070 x

trong đó:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

là trung bình của hai kết quả đối với hàm lượng glucose.

11.2. Độ tái lập

11.2.1. Hàm lượng tinh bột không chứa nước

Chênh lệch tuyệt đối giữa hai kết quả thử riêng rẽ thu được khi áp dụng cùng một phương pháp, tiến hành trên cùng mẫu thử chứa hàm lượng tinh bột từ 0,3% đến 5,0% khối lượng, thực hiện trong các phòng thử nghiệm khác nhau, do những người khác nhau thực hiện, sử dụng các thiết bị khác nhau, không được quá 5% các trường hợp vượt quá giới hạn độ tái lập tính được bằng công thức sau:

Rs = 0,229 + 0,232

Trong đó:

Rs là giới hạn độ tái lập, tính bằng phần trăm khối lượng đối với hàm lượng tinh bột không chứa nước;

là trung bình của hai kết quả đối với hàm lượng tinh bột không chứa nước.

11.2.2. Hàm lượng glucose

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Rg = 0,232 + 0,086

Trong đó:

Rg là giới hạn độ tái lập, tính bằng phần trăm khối lượng đối với hàm lượng glucose;

là trung bình của hai kết quả đối với hàm lượng glucose.

12. Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải ghi rõ:

- mọi thông tin cần thiết về nhận biết đầy đủ về mẫu thử;

- phương pháp lấy mẫu đã sử dụng, nếu biết;

- phương pháp thử đã sử dụng, viện dẫn tiêu chuẩn này;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- kết quả thử nghiệm thu được;

- nếu đáp ứng yêu cầu về độ lặp lại thì ghi kết quả cuối cùng thu được.

 

PHỤ LỤC A

(Tham khảo)

Ví dụ về đồ thị và ngoại suy giá trị độ hấp thụ

Hình A.1 - Ví dụ về đồ thị và ngoại suy giá trị độ hấp thụ

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[1] TCVN 4833-1 (ISO 3100-1), Thịt và sản phẩm thịt - Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử - Phần 1: Lấy mẫu

[2] TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1:1994), Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung.

[3] TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2:1994), Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn.

[4] Method No. 145 (1993). Starch and Glucose: Enzymatic Determination in Foods. Nordic Committee on Food Analysis (NMKL), Esbo, Finland (in English and Scandinavian) (UDC 577.1 - 5.08:641.13).

[5] Method No. 07.00-25(1983). Determination of Starch in Meat Products. Amtliche Sammlung von Untersuchungsverfahren nach Paragraph 35 LMBG (in German).

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9666:2013 (ISO 13965:1998) về Thịt và sản phẩm thịt - Xác định hàm lượng tinh bột và glucose - Phương pháp enzym

Số hiệu: TCVN9666:2013
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2013
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [5]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9666:2013 (ISO 13965:1998) về Thịt và sản phẩm thịt - Xác định hàm lượng tinh bột và glucose - Phương pháp enzym

Văn bản liên quan cùng nội dung - [11]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…